OER và tương lai của việc xuất bản

Thứ năm - 22/10/2015 05:48

OER and the Future of Publishing

Posted in CEO Jose Ferreira on August 6, 2014 by Jose Ferreira

Theo: https://www.knewton.com/resources/blog/ceo-jose-ferreira/oer/

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/08/2014


 

Lời người dịch: Ý kiến cá nhân của CEO Jose Ferreira về tương lai của OER. Ông cho rằng OER là điều không ai có thể dừng nó lại được, “OER sẽ hàng hóa hóa nội dung giáo dục. Không có gì có thể dừng nó lại được”. Ông cho rằng các nhà xuất bản sẽ không chết vì sự phát triển bùng nổ của OER, nếu biết tùy biến, gia tăng giá trị trên đỉnh của các OER có sẵn đó, “Không ai biết được chính xác chúng rơi ở đâu trong vòng 20 năm nữa, nhưng có nhiều chỗ cho các nhà xuất bản gia tăng giá trị trên đỉnh của các OER - nếu họ có thiện chí tập trung vào các nội dung giá trị gia tăng cao hơn, thiết kế chỉ dẫn, và các dịch vụ”. Tuy nhiên, về quan điểm của ông đối với những điểm mạnh, yếu của OER trên cơ sở nguồn đám đông với các nhà xuất bản chuyên nghiệp có lẽ còn gây tranh cãi. Cho dù thế nào chăng nữa, thì bài này là khởi nguồn cho các tranh luận về OER sẽ được tiếp tục đăng tải trong những ngày tới. Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở.

 

Cách đây không lâu tôi đã trở về từ Hội nghị Chuyên đề Giáo dục Knewton (Knewton Education Symposium). Cũng giống như Hội nghị năm ngoái, nó từng là một sự bùng nổ cho bất kỳ ai có liên quan tới giáo dục - một cuộc liên hoan 48 giờ đồng hồ cho tư duy. Chúng tôi đã có sự tham gia tuyệt vời từ các thị trường giáo dục đại học, phổ thông 12 lớp và quốc tế. Chúng tôi đã có các cuộc thảo luận không thể tin nổi do các giáo viên, các hiệu trưởng đại học và các CEO các công ty dẫn dắt. Và tôi đã có cơ hội phỏng vấn Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Hillary Clinton, người trình bày chính của chúng tôi, điều từng là bữa tiệc khổng lồ đối với tôi và tất cả những người tham dự khác. Bà đúng là không thể tưởng tượng được! Ấm cúng, vui vẻ, khôi hài, siêu khôn ngoan và cực kỳ ngay thẳng. (Nhiều hơn về hội nghị có ở đây).

 

Tôi đã mở màn Hội nghị với một bài nói chuyện về những đột phá tôi nghĩ có ảnh hưởng tới các phần khác nhau của nền công nghiệp giáo dục. Một trong những lĩnh vực đó là các sách giáo khoa. Các nhà xuất bản theo truyền thống từng có các công việc kinh doanh lãi cận biên thấp với các chi phí hạ tầng khổng lồ trong việc tạo ra và phân phối nội dung. Tôi đã quan sát thấy rằng khá sớm các Tài nguyên Giáo dục Mở - OER (Open Education Resources) sẽ làm cho nội dung tự do có khả năng ở phạm vi rộng, và các công nghệ số sẽ làm cho sự phân phối tự do có khả năng. Vậy thì các nhà xuất bản sẽ tiến hóa như thế nào?

 

Chúng tôi đã thực sự không khai thác được các ý tưởng đó một lần nữa cho tới phiên cuối cùng của chúng tôi, nó từng được hình thành từ các lãnh đạo từ thế giới OER. Phiên đó thực sự sôi nổi khi một tham luận viên đã cảnh báo rằng trong tương lai gần, 80% các sách giáo khoa có thể được các nội dung OER thay thế. Ai đó từ khán phòng đã hỏi, “Liệu các nhà xuất bản sách giáo khoa nên làm gì?” Câu trả lời là: “Hãy chuẩn bị cho các nhà đầu tư của bạn”. Đó từng là một thời điểm căng thẳng hiếm có trong một vài ngày mà nếu không có nó thì toàn là yến tiệc.

 

 

OER đại diện cho một sự dịch chuyển có tính kiến tạo trong các tư liệu giáo dục. Hãy thử gõ “mitosis” (sự nguyên phân) trong Google. Hầu như mỗi kết quả tìm kiếm trong ít trang đầu là về việc khai thác quy trình phân chia thành các ô của OER. Điều tương tự là đúng cho gần như bất kỳ khái niệm nào khác mà bạn gõ vào: “subject-verb agreement” (thỏa thuận chủ đề động từ), “supply and demand” (cung và cầu), “Pythagorean theorem” (Định lý Pitago) - bạn hãy đặt tên cho nó. Và những gì bạn có thể thấy ngày hôm nay trên Internet có lẽ là ít hơn 1/10 của 1% các OER có ngoài đó. Hầu hết được đặt bẫy trong các máy tính cá nhân của các giáo viên.

 

Liệu nội dung tự do mức động lớn, được phân phối tự do, có phá vỡ nền công nghiệp sách giáo khoa hay không?

 

Trong một từ: không. Có những hạn chế đối với OER mà chào cho nền công nghiệp sách giáo khoa chỗ rộng mênh mông để gia tăng giá trị trong một thế giới sau OER.

 

1) Các giá trị sản xuất thấp

Các nhà xuất bản có các ưu thế trong việc tạo ra nội dung với các giá trị sản xuất cao. Ví dụ,

các cuốn sách giáo khoa về kinh tế của Greg Mankiw thực sự chính là các cuốn sách tuyệt vời mà các giáo sự mê. Hay lấy các video giáo dục. Có ít điều là phổ biến trong video OER - giống như việc bố trí ánh sáng tồi, âm thanh méo mó, hoặc quần áo/đầu tóc mặt mũi xộc xệch - không cuốn hút và làm phiền các sinh viên. Các công ty lớn cũng có ưu thế hơn nộ dung nguồn đám đông khi nó đi làm các phương tiện giàu tính năng cao độ, như các mô phỏng cho tầng lớp khoa học.

 

2) Không có thiết kế chỉ dẫn

OER không được đóng thành bó và không được giám tuyển. Nó là các mảnh ghép của trò chơi ghép chữ. Ai đó cần bổ sung thêm tất cả các bit cùng nhau, chắc chắn không có các khoảng cách về nội dung, và xác định mục đích và sự tuần tự. Ai đó phải biến nội dung thành một khóa học. Ai đó phải đảm bảo rằng khóa học đó tuân thủ với các mục tiêu và các tiêu chuẩn dịch chuyển bao giờ đó, và bổ sung thêm nghiên cứu mới khi nó trở nên sẵn sàng. Và ai đó cần phải tạo ra các lần xuất bản của các giáo viên.

 

3) Không có mức độ chuyên nghiệp

Hầu hết các trường học cần nhiều sự hỗ trợ để sử dụng một sản phẩm cụ thể. Nó phải gắn vào trong cuốn sách và các hệ thống thông tin lớp học của trường. Nó phải được trả về theo nhiều định dạng, sao cho các sinh viên khuyết tật khiếm thị và khiếm thính có thể sử dụng một phiên bản của nó. Nó phải liên tục được cập nhật theo các tiêu chuẩn công nghệ hiện hành (như Flash sang HTML5). Nó không thể thay đổi các URL và mất đương liên kết. Phải có Internet và dịch vụ điện thoại khách hàng cho những người có những câu hỏi. Và sản phẩm không bao giờ được đi xuống cả.

 

Đưa ra các hạn chế đó, tôi nghĩ các nhà xuất bản sẽ có nhiều cơ hội để tùy biến thích nghi và đổi mới. Nếu họ làm thế, thì OER sẽ không làm tổn thương tới việc kinh doanh của họ. Thay vào đó, OER có thể giúp làm giảm các chi phí của họ và cải thiện sản phẩm của họ và kinh nghiệm của người sử dụng.

 

1) Tập trung vào sự tạo ra nội dung giá trị cao.

Các nhà xuất bản cần phải dịch chuyển lên chuỗi giá trị và tập trung vào việc làm những điều mà nội dung nguồn đám đông không làm tốt được. Bất kỳ ai cũng có thể nhân bản các máy tính bảng. Nhưng vài tư liệu là khó để dạy tốt, và các nhà xuất bản có thể thấy các tác giả hoặc các giảng viên là tuyệt vời trong việc giải thích nó. Họ cũng có thể tạo ra các kinh nghiệm tương tác chất lượng cao, được đóng bó - các ứng dụng học tập, các mô phỏng khoa học trong phòng thí nghiệm, các video và trò chơi chất lượng chuyên nghiệp, ... Và giống như bất kỳ ai khác, các nhà xuất bản có được lợi ích từ OER - họ có thể tạo ra các hệ sinh thái bám dính các nội dung nguồn đám đông, khuyến cáo OER tốt nhất đi với từng sản phẩm

 

2) Thiết kế chỉ dẫn thông tin với dữ liệu.

Thiết kế chỉ dẫn do dữ liệu dẫn dắt có thể giúp các nhà xuất bản liên tục cải thiện các tư liệu khóa học của họ. Cho tới bây giờ, thiết kế chỉ dẫn từng dựa vào những ước chừng tốt nhất của các chuyên gia theo vấn đề chủ đề, xảy ra chỉ một lần khi một sản phẩm mới được tung ra, và tính hiệu quả của nó gần như không thể đo đếm được. Sẽ sớm, các nhà thiết kế chỉ dẫn chuyên nghiệp sẽ có khả năng liêu tục tinh chỉnh các sản phẩm của họ dựa vào các dữ liệu thời gian thực, ví dụ, để găm vào các khoảng cách về nọi dung hoặc nhận viện và thay thế nội dung thực thi tồi. Thiết kế chỉ dẫn cũng sẽ sớm là tùy biến được (với các mức độ khó, các tiêu chuẩn, ...) cho từng vùng hoặc thậm chí từng trường học.

 

3) Nhấn mạnh vào các dịch vụ và công nghệ.

Vì nó là một sản phẩm thô, OER cần nhiều dịch vụ hỗ trợ hơn để làm cho nó sử dụng được so với các nội dung truyền thống. Đồ thị cái bánh về những nơi các nhà xuất bản gia tăng giá trị đang không tương xứng rồi ngày càng hướng về trợ giúp triển khai, các giải pháp được đặt hàng trước, và hỗ trợ các cơ sở. Các trường học cần các dịch vụ đó. Các sản phẩm công nghệ, các phương tiện giàu, và OER sẽ chỉ làm cho phía này của các doanh nghiệp nhà xuất bản quan trọng hơn lên.

 

OER sẽ hàng hóa hóa nội dung giáo dục. Không có gì có thể dừng nó lại được. Nhưng nó sẽ chỉ một phần hàng hóa hóa nội dung mà thôi. Các tư liệu học tập có thể dễ dàng hơn nhiều được hàng hóa hóa so với, ví dụ, các bộ phim. Bất kỳ ai cũng có thể lấy một máy quay video và bắt đầu quay (YouTube được nhồi chật ních với các kết quả), nhưng chúng tôi không thấy nhiều nội dung nguồn đám đông trên TV hoặc trong các thiết bị đa nhiệm (multiplex) ở địa phương. Tuy nhiên, các tư liệu học tập là ở đâu đó ở giữa phổ đó. Không ai biết được chính xác chúng rơi ở đâu trong vòng 20 năm nữa, nhưng có nhiều chỗ cho các nhà xuất bản gia tăng giá trị trên đỉnh của các OER - nếu họ có thiện chí tập trung vào các nội dung giá trị gia tăng cao hơn, thiết kế chỉ dẫn, và các dịch vụ. Các nhà xuất bản mà không thể thắng được OER thì đáng ra khỏi việc kinh doanh. Những ai có được tầm nhìn mạnh về những gì OER sẽ có và sẽ không, thì họ sẽ thịnh vượng trong bức tranh mới này.

 

I recently returned from the Knewton Education Symposium. Like last year’s Symposium, it was a blast for anyone involved with education — a 48-hour party for the mind. We had great participation from higher ed, K-12, and international markets. We had incredible discussions led by university presidents, teachers, and publishing company CEOs. And I had the opportunity to interview Former Secretary of State Hillary Clinton, our keynote speaker, which was a huge treat for me and all the other attendees. She was fantastic! Warm, fun, funny, super smart, and extremely candid. (More on the Symposium here.)

I opened the Symposium with a talk about disruptions I think are about to affect different parts of the education industry. One of those sectors is textbooks. Publishers have traditionally been low-margin businesses with huge infrastructure costs in content creation and distribution. I observed that quite soon Open Educational Resources (OER) will make free content possible at scale, and digital technologies will make free distribution possible. So how will publishers evolve?

We didn’t really explore these ideas again until our final panel, which was made up of leaders from the OER world. The session really got going when one panelist predicted that in the near future, 80% of textbooks would be replaced by OER content. Someone from the audience asked, “What should textbook publishers do?” The reply: “Prepare your investors.” It was a rare tense moment in an otherwise very convivial couple of days.

OER represents a tectonic shift in education materials. Try typing “mitosis” into Google. Almost every search result on the first few pages is for OER exploring the process of cell division. The same is true for nearly any other concept you type in: “subject-verb agreement,” “supply and demand,” “Pythagorean theorem” — you name it. And what you can find today on the Internet is probably less than one tenth of one percent of the OER out there. Most is trapped on teachers’ PCs.

Could free content at scale, distributed for free, break the textbook industry?

In a word: no. There are limitations to OER that offer the textbook industry ample room to add value in a post-OER world.

1) Low production values

Publishers have advantages in creating content with high-production values. For instance, Greg Mankiw’s economics textbooks are just really great books that professors love. Or take educational video. Little things that are common in OER video — like poor lighting, garbled sound, or inconsistent clothing/facial hair — distract and annoy students. Big companies also have an advantage over crowd-sourced content when it comes to making highly produced rich media, such as simulations for science class.

2) No instructional design

OER is unbundled and uncurated. It’s pieces of the puzzle. Someone needs to add all the bits together, make sure there are no content gaps, and determine scope and sequence. Someone has to turn the content into a course. Someone has to ensure that course complies with ever-shifting goals and standards, and add new research as it becomes available. And someone needs to create teacher editions.

3) Not enterprise grade

Most schools need a lot of support to use a particular product. It has to tie into the school’s grade book and information systems. It has to be rendered in multiple formats, so that visually and hearing impaired students can use a version of it. It has to be continually updated to current tech standards (e.g., Flash to HTML5). It can’t change URLs and break links. There has to be internet and telephone customer service for people who have questions. And the product can’t ever go down.

Given these limitations, I think publishers will have plenty of opportunity to adapt and innovate. If they do, OER won’t hurt their business. Instead, OER could help lower their costs and improve their product and user experience.

1) Focus on high-value content creation.

Publishers need to move up the value chain and focus on doing things that crowd-sourced content doesn’t do well. Anyone can make multiplication tables. But some material is hard to teach well, and publishers can find authors or lecturers who are great at explaining it. They can also create high-quality, bundled interactive experiences — learning apps, science lab simulations, professional-quality videos and games, etc. And, like everybody else, publishers get the benefits of OER — they could create sticky ecosystems of crowd-sourced content, recommending the best OER to pair with each product.

2) Inform instructional design with data.

Data-driven instructional design can help publishers continually improve their course materials. Up until now, instructional design was based on subject matter experts’ best guesses, happened only once as a new product was launched, and the efficacy of which was nearly impossible to measure. Soon, professional instructional designers will be able to continuously adjust their products based on real-time data, for instance to plug content gaps or identify and replace poor performing content. Instructional design will also soon be customizable (by difficulty level, standards, etc.) for each region or even school.

3) Emphasize services and technology.

Because it is a raw product, OER needs many more supporting services to make it usable than does traditional content. The pie chart of where publishers add value is already skewing increasingly towards implementation help, bespoke solutions, and institutional support. Schools need those services. Technology products, rich media, and OER will only make this side of publishers’ businesses more important.

OER will commoditize education content. Nothing can stop that. But it will only partially commoditize it. Learning materials can much more easily be commoditized than, say, movies. Anyone can pick up a video camera and start shooting (YouTube is crammed with the results), but we don’t see a whole lot of crowd-sourced content on TV or at the local multiplex. However, learning materials aren’t nearly as easy to commoditize as dictionaries or encyclopedias are. Learning materials are somewhere in the middle of the spectrum. No one will know exactly where they fall for another 20 years, but there is plenty of space for publishers to add value on top of OER — if they are willing to focus on higher value-add content, instructional design, and services. Publishers who can’t beat OER deserve to go out of business. Those who have a strong vision of what OER will, and won’t, do will thrive in this new landscape.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập87
  • Hôm nay9,481
  • Tháng hiện tại582,343
  • Tổng lượt truy cập37,383,917
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây