Ấn Độ sẽ tạo ra Chip mới: Thử đoán xem nó sử dụng hệ điều hành gì?

Thứ tư - 29/07/2009 06:27

Indiato Cre-ate New Chip: Guess Which OS it's Using?

July 20, 2009

Posted by: GlynMoody

Theo:http://www.computerworlduk.com/toolbox/open-source/blogs/index.cfm?entryid=2362&blogid=14

Bài được đưa lênInternet ngày: 20/07/2009

Lờingười dịch: Trong kỷ nguyên thông tin, có lẽ một cườngquốc thì không thể bị phụ thuộc vào hệ điều hànhvà con vi xử lý cho các máy tính ở khắp mọi nơi, điềumà người Ấn Độ sẽ làm và người Trung Quốc đã làm.Và còn lưu ý điều này nữa: Cả Trung Quốc và Ấn Độđều chọn một hệ điều hành GNU/Linux để chạy vớicon vi xử lý của riêng họ. Không biết điều này có gợicho Việt Nam bài học gì chăng khi chúng ta cũng có mongmuốn trở thành một cường quốc về công nghệ thôngtin? Xem thêm: Chínhphủ đổ tiền vào bộ vi xử lý của Ấn Độ.

Mối lo lắng tựnhiên về những sức mạnh chủ yếu trên thế giới làsự lệ thuộc vào công nghệ vào Mỹ. Một lĩnh vực đặcbiệt có vấn đề là việc các con vi xử lý: thực tếmọi thứ được dựa trên các con chip được phương tâythiết kế những ngày này, và nếu sự cung cấp củachúng không còn nữa vì bất kỳ lý do nào, các quốc giakhác có thể có những vấn đề nghiêm trọng.

Một giải pháp là sẽtạo ra một họ chip mới mà nó có thể được thiết kếvà sản xuất hoàn toàn bên trong quốc gia có quan tâm.Điều đó chính xác là những gì Ấn Độ đã quyết địnhlàm, hình như vậy:

Chính phủ Ấn Độcđược cho là sẽ tập hợp các kỹ sư hàng đầu đểthiết kế những gì được tạm thời gọi là “Vi xửlý của Ấn Độ”.

Mộttrong những mục tiêu của chương trình thiết kế này làviệc giúp tránh những gì chính phủ đang thấy như mộtmối đe doạ đang nổi lên bởi việc sử dụng các vi xửlý thương mại trong các hệ thống quân sự, truyền thôngvà vũ trụ.

Theo một báo cáo tuầnnày trên tờ Thời báo Kinh tế (Economic Times), thiết kếMPU sẽ được giám sát bởi một thực thể mới đượcgọi là Zerone Corp., với một đầu tư ban đầu của chínhphủ là 200 triệu USD.

Tất nhiên, một conchip tự nó là không thật tốt: bạn cần một hệ điềuhành để chạy nó. Và những người Ấn Độ có thểđang lựa chọn thứ gì nhỉ?

Nhữngngười thiết kế có lẽ sẽ áp dụng công nghệ thiếtkế vi xử lý OpenSparc của Sun Microsystems (phiên bản nguồnmở của các vi xử lý UltraSPARC T1 và T2 của Sun) cùng vớihệ điều hành Linux và phần mềm cơ sở dữ liệu nguồnmở MySQL.

Trênthực tế, họ có thể điên nếu làm bất kỳ thứ gìkhác nữa. Trước hết, vì GNU/Linux là được chứng minhtốt, ít nhất có thể nói như vậy, nó có nghĩa là họcó thể làm việc hàng chục năm và sử dụng nó ngay lậptức.

Thứhai, nó là mở, nên chính phủ Ấn Độ có thể chắc chắn(a) nó không chứa bất kỳ cửa hậu nào mà các cơ quandịch vụ an ninh của Mỹ có thể đã cài đặt trong cáchệ điều hành khác và (b) nó sẽ không đi đâu mất.

Cónhững lý do khá là quyến rũ cho việc áp dụng GNU/Linuxtrong những bối cảnh này, và tôi sẽ ngạc nhiên nếubất kỳ thứ gì khác sẽ được sử dụng. Thật thú vị,Trung Quốc đã đi theo con đường này với chip Loongson củariêng họ.

Anatural concern of major powers around the world is technologicaldependence on the US.

Oneparticularly problematic area is that of microprocessors: practicallyeverything is based on Western-designed chips these days, and if thesupply of them dried up for any reason, other nations would haveserious problems.

Onesolution is to cre-ate a new chip family that would be entirelydesigned and produced within the country concerned. That's preciselywhat India has decided to do, apparently:

TheIndian government will reportedly bring together top engineers todesign what is tentatively being called the "Indiamicroprocessor."

Oneof the design program's goals is helping to ward off what thegovernment sees as the growing security threat poised by usingcommerical microprocessors in military, telecommunications and spacesystems.

Accordingto a report this week in The Economic Times, the MPU design will beoverseen by a new entity called the Zerone Corp., with an initialgovernment investment of $200 million.

Ofcourse, a chip on its own is not much good: you need an operatingsystem to run it. And what might the Indians be choosing?

Designerswill likely adopt Sun Microsystems' OpenSparc processor designtechnology (the open-source version of Sun's UltraSPARC T1 and T2microprocessors) along with the Linux operating system and MySQLopen-source database software.

Infact, they'd be mad to do anything else. First, because GNU/Linux iswell proven, to say the least; it means they can take decades of workand use it straightaway.

Secondly,it's open, so the Indian government can be sure (a) it doesn'tcontain any backdoors that US secret services might have placed inother operating systems and (b) it won't go away.

Theseare pretty compelling reasons for adopting GNU/Linux in thesecircumstances, and I'd be surprised if anything else is ever used.Interestingly, China has already taken this route with its ownLoongsonchip.

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập241
  • Máy chủ tìm kiếm14
  • Khách viếng thăm227
  • Hôm nay45,300
  • Tháng hiện tại139,230
  • Tổng lượt truy cập36,197,823
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây