Snowden làm chứng theo yêu cầu của Nghị viện châu Âu về giám sát ồ ạt, đề nghị EU cho tị nạn

Thứ ba - 11/03/2014 06:21
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Snowden Gives Testimony To European Parliament Inquiry Into Mass Surveillance, Asks For EU Asylum

by Glyn Moody, Fri, Mar 7th 2014

Theo: https://www.techdirt.com/articles/20140307/05485226476/snowden-gives-testimony-to-european-parliament-inquiry-into-mass-surveillance-asks-eu-asylum.shtml

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/03/2014

f-rom the impressive,-as-ever dept

Lời người dịch: Theo yêu cầu của Nghị viện châu Âu từ trước, Edward Snowden đã trả lời hàng loạt các câu hỏi có liên quan tới vụ giám sát ồ ạt của NSA đối với châu Âu. Tất cả được đưa vào một tài liệu mà bạn có thể tải về ở đây. Có nhiều điều có thể học được từ các câu trả lời đó. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Vài tuần trước, chúng tôi đã nêu rằng ủy ban của Nghị viện châu Âu về các Công việc Tự do Dân sự, Luật pháp và Nội vụ - LIBE (European Parliament's Civil Liberties, Justice and Home Affairs) đã có kế hoạch gửi vài câu hỏi cho Edward Snowden như một phần yêu cầu của mình về giám sát điện tử ồ ạt các công dân Liên minh châu Âu (EU). Anh ta bây giờ đã trả lời cho các câu hỏi đó, có lời nói đầu cho các câu hỏi đó và một tuyên bố ngắn (tệp pdf được nhúng bên dưới). Dù không có các tiết lộ chính nào - anh ta đặc biệt nói rằng anh ta sẽ không mở ra bất kỳ thứ gì còn chưa được xuất bản - nó bao gồm nhiều sự làm rõ quan trọng và các bình luận thú vị, Ví dụ, anh ta khẳng định:

NSA đã trao cho tôi quyền theo dõi các giao tiếp truyền thông toàn cầu bằng việc sử dụng các hệ thống giám sát ồ ạt của mình, bao gồm cả bên trong nước Mỹ. Cá nhân tôi đã nhằm vào các cá nhân bằng việc sử dụng các hệ thống đó theo cả Lệnh Thực hiện của Tổng thống và nước Mỹ số 12333 và FAA 702 của Quốc hội Mỹ. Tôi biết cả mặt tốt và xấu của các hệ thống đó, và những gì chúng có thể và không thể làm, và tôi đang nói cho bạn rằng không cần phải rời khỏi ghế ngồi của tôi, tôi có thể đọ được các giao tiếp truyền thông riêng tư của bất kỳ thành viên nào của ủy ban này [LIBE], cũng như bất kỳ công dân bình thường nào. Tôi thề chịu hình phạt vì sự khai man rằng điều đó là đúng.

Trước khi chuyển sang các câu hỏi của các thành viên nghị viện, anh ta kết luận tuyên bố khai mạc của anh ta như sau:

Một trong những hoạt động nhiều nhất của FAD của NSA, hoặc Đơn vị Ngoại Vụ, là gây sức ép hoặc khuyến khích các quốc gia thành viên EU thay đổi các luật của họ để cho phép giám sát ồ ạt. Các luật sư từ NSA, cũng như GCHQ của Anh, làm việc rất cật lực để tìm kiếm các lỗ hổng trong các luật và các bảo vệ theo hiến pháp mà họ có thể sử dụng để chứng minh cho sự không phạm tội, giăng lưới các hoạt động giám sát từng tốt nhất là vô tình được các luật sư cho phép. Những nỗ lực để chặn các sức mạnh mới khỏi các luật mập mờ là một chiến lược có chủ ý để tránh sự phản đối của công chúng và sự khẳng định của những người làm luật rằng những giới hạn pháp lý được tôn trọng, các hiệu quả mà GCHQ đã cố tình mô tả trong các tài liệu của riêng nó như là “làm hại sự tranh cãi của công chúng”.

Điều đó tạo ra một sự giả đò về sự khăng khăng của chính phủ Anh rằng các hành động của GCHQ luôn từng “nằm trong luật”: điều đó chỉ đúng ở mức độ mà cơ quan đó đã hạnh phúc khai thác được tối đa các lỗ hổng mà các luật sư của nó đã để lại trong pháp luật nước Anh vốn đã yếu rồi bao trùm lĩnh vực này. Về các chương trình gián điệp, Snowden gợi ý rằng có nhiều chương trình nữa sẽ tới, và nhấn mạnh rằng việc tiết lộ chúng bây giờ là vấn đề của các nhà báo, không phải của anh ta:

Có nhiều chương trình khác còn chưa được mở ra mà có thể tác động tới các quyền của các công dân EU, nhưng tôi sẽ để những cân nhắc về quyền lợi của công chúng về những điều đó sẽ được mở ra một cách an toàn đối với các nhà báo có trách nhiệm trong sự phối hợp với các bên liên quan của chính phủ.

Một câu hỏi khác đã thăm dò các lựa chọn đưa ra các lo ngại về các chương trình gián điệp, và đã yêu cầu anh ta liệu anh ta có nghĩ anh ta đã vắt kiệt chúng trước khi quyết định tự mình làm rò rỉ các tài liệu hay không. Anh ta đã giải thích rằng anh ta đã báo các các chương trình mà dường như có vấn đề cho “nhiều hơn 10 quan chức khác nhau, không ai trong số họ hành động để giải quyết chúng cả”. Vì vậy, nhiều ý kiến cho rằng anh ta đã không cố gắng nhiều đủ để sử dụng các kênh chính thức trước khi tiến hành hành động quyết liệt hơn. Về câu hỏi Nghị viện châu Âu có thể làm gì để giúp anh ta, câu trả lời của Snowden là đặc trưng tự khiêm tốn:

Nếu bạn muốn giúp tôi, hãy giúp tôi bằng việc giúp tất cả mọi người: công bố rằng sự thu thập bất phân biệt, hàng đống các dữ liệu riêng tư của các chính phủ là một sự vi phạm các quyền của chúng ta và phải chấm dứt. Những gì xảy ra với tôi như một con người là ít quan trọng hơn những gì xảy ra với các quyền chúng của chúng ta.

Nhưng sau đó anh ta nói tiếp:

Còn đối với sự tị nạn, tôi tìm kiếm sự tị nạn của EU, nhưng tôi đã nhận được rồi câu trả lời tích cực cho các yêu cầu mà tôi đã gửi tới vài quốc gia thành viên EU. Các nghị sỹ quốc hội trong các chính phủ quốc gia đã nói cho tôi rằng Mỹ, và tôi trích lời, “sẽ không cho phép” các đối tác EU chào tị nạn chính trị cho tôi, điều giải thích vì sao quyết định trước đó về tị nạn đã rơi vào sự từ chối bí ẩn như vậy. Tôi muốn chào đón bất kỳ lời chào nào về sự đi lại an toàn và tị nạn vĩnh viễn, nhưng tôi nhận thức được rằng điều đó có thể đòi hỏi một hành động dũng cảm chính trị quá mức.

Thật buồn, dường như không có khả năng là sự dũng cảm chính trị sẽ sắp được được đưa ra cho các câu trả lời cực kỳ yếu ớt từ các chính phủ châu Âu đối với các rò rỉ gián điệp. Snowden cũng được yêu cầu về gián điệp kinh tế:

các khả năng giám sát ồ ạt đang được sử dụng hàng ngày cho mục đích gián điệp kinh tế. Đó là mục tiêu chính của Cộng đồng Tình báo Mỹ là để tạo ra tình báo kinh tế là bí mật được giữ tồi tệ nhất ở Washington.

Trong ngữ cảnh này anh ta đưa ra một quan sát sắc sảo:

Gần đây, các chính phủ đã chuyển dịch các điểm nói chuyện của họ khỏi việc kêu họ chỉ sử dụng giám sát ồ ạt vì các mục đích “an ninh quốc gia” sang “các mục đích tình báo nước ngoài hợp lệ” mơ hồ hơn. Tôi gợi ý ủy ban này cân nhắc sự dịch chuyển hùng biện này là một sự thừa nhận ngấm ngầm của các chính phủ rẳng họ nhận thức được họ đã đi vượt ra khỏi các đường biên các hoạt động hợp pháp.

Anh ta cũng tỉ mỉ về một bình luận sớm rằng sự mã hóa, được làm đúng, sẽ đưa ra một biện pháp bảo vệ chống lại dạng các chương trình giám sát mà anh ta đã tiết lộ:

Tin tốt lành là có các giải pháp. Điểm yếu của giám sát ồ ạt là nó có thể rất dễ dàng được thực hiện tăng cường hơn nhiều thông qua những thay đổi trong các tiêu chuẩn kỹ thuật: mã hóa sâu, từ đầu này tới đầu kia có thể nhanh chóng làm cho sự giám sát bất phân biệt không có khả năng về hiệu quả chi phí. Kết quả là các chính phủ có khả năng rơi ngược về sự giám sát theo truyền thống, có đích ngắm dựa vào sự nghi ngờ được cá nhân hóa.

Nói một cách khác, mã hóa mang lại lợi ích kép. Nó giúp giữ lại tính riêng tư và sự tự do của mọi người, và vì chi phí cao trong việc phá các giao tiếp truyền thông được mã hóa tốt, nó khuyến khích các chính phủ chuyển ngược về dạng gián điệp cũ hơn, có chủ đích hơn mà Snowden bản thân anh ta gọi là “quá xấu hổ”. Cuối cùng, anh ta được hỏi một số câu hỏi thù địch hơn từ các thành viên cánh hữu của ủy ban, bao gồm liệu cơ quan dịch vụ bí mật của Nga đã tiếp cận anh ta hay chưa:

Tất nhiên. Thậm chí dịch vụ bí mật của Andorra đã muốn tiếp cận tôi, nếu họ đã có cơ hội: đó là công việc của họ.

Nhưng tôi đã không lấy bất kỳ tài liệu nào theo tôi từ Hong Kong, và trong khi tôi chắc chắn họ đã thất vọng, thì không mất nhiều thời gian cho một dịch vụ tình báo để nhận thức được khi họ không may. Tôi cũng được đi kèm mọi lúc với một nhà báo hoàn toàn không biết sợ [Sarah Harrison của WikiLeaks] với một trong những cái loa to nhất trên thế giới, điều tương đương với Kryptonite cho các vụ gián điệp. Kết quả là, chúng tôi đã trải qua 40 ngày tiếp sau trong cái bẫy ở một sân bay thay vì ngủ trong đống tiền trong khi chờ đợi sự phô diễn tiếp theo. Nhưng chúng tôi đã đi ra ngoài với những cái đầu ngửng cao.

Như những gợi ý, đó là một tài liệu hùng biện và quan trọng hoàn toàn đáng đọc. Nó không chỉ bổ sung thêm các chi tiết hữu ích cho nhiều sự kiện mà đã được xuất bản trước đó, mà còn nhấn mạnh một cách nhất quán tiếp cận khắc khổ và đạo đức mà Snowden đã thực hiện từ đầu.

A few weeks back, we reported that the European Parliament's Civil Liberties, Justice and Home Affairs (LIBE) committee planned to send some questions to Edward Snowden as part of its inquiry on electronic mass surveillance of EU citizens. He's now replied to these, prefacing them with a short statement (pdf -- embedded below.) Although there are no major revelations -- he specifically states that he will not be disclosing anything not already published -- it does contain many important clarifications and interesting comments. For example, he confirms that:

The NSA granted me the authority to monitor communications world-wide using its mass surveillance systems, including within the United States. I have personally targeted individuals using these systems under both the President of the United States' Executive Order 12333 and the US Congress' FAA 702. I know the good and the bad of these systems, and what they can and cannot do, and I am telling you that without getting out of my chair, I could have read the private communications of any member of this [LIBE] committee, as well as any ordinary citizen. I swear under penalty of perjury that this is true

Before moving on to the parliamentarian's questions, he concludes his opening statement as follows:

For the record, I also repeat my willingness to provide testimony to the United States Congress, should they decide to consider the issue of unconstitutional mass surveillance.

The first question f-rom the MEPs on the committee concerns the extent of the cooperation between the NSA and EU member states. Snowden's answer includes some new background information on what's been going on here:

One of the foremost activities of the NSA's FAD, or Foreign Affairs Division, is to pressure or incentivize EU member states to change their laws to enable mass surveillance. Lawyers f-rom the NSA, as well as the UK's GCHQ, work very hard to search for loopholes in laws and constitutional protections that they can use to justify indiscriminate, dragnet surveillance operations that were at best unwittingly authorized by lawmakers. These efforts to interpret new powers out of vague laws is an intentional strategy to avoid public opposition and lawmakers' insistence that legal limits be respected, effects the GCHQ internally described in its own documents as "damaging public debate."

That makes a mockery of the UK government's insistence that GCHQ's actions were always "within the law": that's only true to the extent that the agency happily exploited to the maximum loopholes its lawyers have spotted in the already weak UK legislation covering this area. In terms of the spying programs, Snowden hints that there's much more to come, and underlines that revealing them is now a matter for journalists, not for him:

There are many other undisclosed programs that would impact EU citizens' rights, but I will leave the public interest determinations as to which of these may be safely disclosed to responsible journalists in coordination with government stakeholders.

Another question probed the options for raising concerns about spying programs, and asked him whether he thought he had exhausted them before deciding to leak the documents himself. He explained that he had reported programs that seemed problematic to "more than ten distinct officials, none of whom took any action to address them." So much for the idea that he didn't try hard enough to use official channels before taking more drastic action. On the question of what the European Parliament could do to help him, Snowden's answer is c-haracteristically self-effacing:

If you want to help me, help me by helping everyone: declare that the indiscriminate, bulk collection of private data by governments is a violation of our rights and must end. What happens to me as a person is less important than what happens to our common rights.

But he then goes on to say:

As for asylum, I do seek EU asylum, but I have yet to receive a positive response to the requests I sent to various EU member states. Parliamentarians in the national governments have told me that the US, and I quote, "will not allow" EU partners to offer political asylum to me, which is why the previous resolution on asylum ran into such mysterious opposition. I would welcome any offer of safe passage or permanent asylum, but I recognize that would require an act of extraordinary political courage.

Sadly, it seems unlikely that political courage will be forthcoming given the extremely weak responses f-rom European governments to the spying leaks. Snowden was also asked about economic espionage:

global surveillance capabilities are being used on a daily basis for the purpose of economic espionage. That a major goal of the US Intelligence Community is to produce economic intelligence is the worst kept secret in Washington.

In this context he makes an astute observation:

Recently, governments have shifted their talking points f-rom claiming they only use mass surveillance for "national security" purposes to the more nebulous "valid foreign intelligence purposes." I suggest this committee consider that this rhetorical shift is a tacit acknowledgment by governments that they recognize they have crossed beyond the boundaries of justifiable activities..

He also elaborates on an early comment that encryption, done properly, does offer a measure of protection against the kind of surveillance programs he has revealed:

The good news is that there are solutions. The weakness of mass surveillance is that it can very easily be made much more expensive through changes in technical standards: pervasive, end-to-end encryption can quickly make indiscriminate surveillance impossible on a cost-effective basis. The result is that governments are likely to fall back to traditional, targeted surveillance founded upon an individualized suspicion.

In other words, encryption brings a double benefit. It helps preserve people's privacy and freedom, and thanks to the high costs of breaking properly-encrypted communications, it encourages governments to move back to the older, more targetted kind of spying that Snowden himself calls "above reproach". Finally, he was asked some more hostile questions f-rom the right-leaning members of the committee, including whether the Russian secret service had approached him:

Of course. Even the secret service of Andorra would have approached me, if they had had the chance: that's their job.

But I didn't take any documents with me f-rom Hong Kong, and while I'm sure they were disappointed, it doesn't take long for an intelligence service to realize when they're out of luck. I was also accompanied at all times by an utterly fearless journalist [WikiLeaks' Sarah Harrison] with one of the biggest megaphones in the world, which is the equivalent of Kryptonite for spies. As a consequence, we spent the next 40 days trapped in an airport instead of sleeping on piles of money while waiting for the next parade. But we walked out with heads held high.

As that hints, it's an eloquent and important document that is worth reading in its entirety. It not only adds useful details to many of the facts that have been published earlier, but also underlines the consistently rigorous and moral approach that Snowden has taken f-rom the beginning.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập186
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm184
  • Hôm nay10,776
  • Tháng hiện tại460,217
  • Tổng lượt truy cập37,987,041
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây