Snowden nói với tôi NSA tàn phá web. Thung lũng Silicon cần phải loại nó ra

Thứ năm - 20/03/2014 06:00
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Snowden told me the NSA set fire to the web. Silicon Valley needs to put it out

Làm thế nào để đi vượt ra khỏi cuộc nói chuyện SXSW của chúng ta: sự trả thù của những người quá thông thái, một công cụ an ninh thường ngày vào một thời điểm.

How to move beyond our SXSW talk: revenge of the nerds, one everyday security tool at a time

By Christopher Soghoian in Austin, theguardian.com, Tuesday 11 March 2014 15.37 GMT

Theo: http://www.theguardian.com/commentisfree/2014/mar/11/snowden-nsa-fire-sxsw-silicon-valley-security

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/03/2014

Lời người dịch: Bài này tác giả và Edward Snowden dạy cho mọi người đối phó lại với sự giám sát ồ ạt của NSA. Có 3 bài học chính, đó là: (1) Vô hiệu hóa dữ liệu bằng mọi cách; (2) Hạn chế thu thập, dịch chuyển thời hạn lưu trữ; và (3) Nghĩ lại mối quan hệ của chúng ta với các công ty công nghệ. Bạn là người sử dụng thông thường? Bạn rất nên đọc hết bài này để nhớ được chi tiết về 3 bài học chính đó. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

“Bạn là người chữa cháy”, người thổi còi NSA Edward Snowden đã nói cho khán thính phòng những người hiểu biết công nghệ ở đây ngày hôm qua, trong cuộc đàm luận của tôi với anh ta ở liên hoan SXSW. “Mọi người ở Austin là những người có thể bảo vệ các quyền của chúng ta thông qua các tiêu chuẩn kỹ thuật”.

Các bình luận của Edward từng là lời kêu gọi trang bị cho cộng đồng kỹ thuật để bảo vệ những người sử dụng của mình khỏi sự giám sát ồ ạt bất phân biệt của SNA và an ninh mà nó tạo ra. Bất chấp cuộc nói chuyện từ Washington DC về các mối đe dọa an ninh không gian mạng (ANKGM) - và bạn sẽ nghe nhiều hơn về nó hôm nay trong một cuộc điều trần khẳng định cho người có thể là lãnh đạo tiếp theo của NSA - bây giờ rõ ràng là các nỗ lực giám sát ồ ạt của NSA không phải là phương thức tốt. Bất kể đó là việc làm xói mòn một cách có hệ thống các tiêu chuẩn mã hóa toàn cầu, việc đột nhập và các máy chủ truyền thông của các công ty và các liên kết dữ liệu hoặc việc khai thác các chỗ bị tổn thương của cái gọi là ngày số 0, các vụ gián điệp không gian mạng của quốc gia được tập trung vào việc tấn công tính riêng tư trực tuyến và làm suy yếu an ninh của các hệ thống mà tất cả chúng ta tin tưởng.

Hãy quên tất cả sự hùng biện của chính phủ về ANKGM: NSA đơn giản không ở đó để làm cho Internet an ninh hơn. Mà điều đó không có nghĩa là cơ quan đó phải thắng. Cộng đồng công nghệ toàn cầu có thể đánh trả, nếu các lập trình viên nỗ lực xây dựng tính riêng tư và an ninh trong các sản phẩm của họ. Bằng từ 0 trong các bước thực tiễn Edward và tôi đã thảo luận trong cuộc đàm thoại ở đây, chúng ta có thể xây dựng được một Internet an ninh, mở và tự do hơn.

Không may, đã từ quá lâu, an ninh từng là một suy nghĩ đi sau. Thậm chí đối với nhiều người bạn cao thủ của tôi ở đây tại SXSW.

Cho tới gần đây, nhiều dịch vụ kết nối mạng xã hội và thư điện tử tự do mà nhiều người tiêu dùng sử dụng đã thất bại để tích hợp thứ cơ bản nhất của công nghệ mã hóa. Điều đó đã làm cho công việc của NSA quá là dễ dàng, nên thách thức thực sự cho NSA thường trở thành việc xử lý tất cả các dữ liệu giao tiếp truyền thông chặn được, thay vì việc chộp nó ngay từ đầu.

Ngay bây giờ, các công cụ và dịch vụ giao tiếp truyền thông được sử dụng rộng rãi nhất - là các công cụ mà chúng tôi sử dụng để kinh doanh, có thú vui và sự kết nối với những người mà chúng tôi yêu thích - thất bại để phân phối cho 3 điều đứng đầu hợp lý và hiện thực hóa được tính riêng tư, an ninh và tính đơn giản. Kết quả là, mọi người bị ép phải chọn giữa công nghệ trực quan vô cùng nhưng về cơ bản lại yếu về tính riêng tư (như trình duyệt Chrome của Google và hệ điều hành Android) và công nghệ (như mã hóa thư PGP và Tor) mà vẫn còn quá khó cho người sử dụng trung bình để sử dụng... thậm chí nếu các công cụ đó làm được một công việc tốt hơn nhiều về bảo vệ các dữ liệu riêng tư.

9 tháng sau khi các tài liệu của Snowden bị rò rỉ trong các trang đó, dù, các tiêu chuẩn và thực tiễn của an ninh mỗi ngày thực sự đang bắt đầu thay đổi. Vài năm qua, và thậm chí hơn thế sau những tiết lộ của Edward, các công ty của thung lũng Silicon đã bắt đầu xúc tác cho - một cách mặc định - các tính năng cơ bản về an ninh, như sử dụng mã hóa HTTPS để bảo vệ dữ liệu khi nó được truyền từ các khách hàng của họ tới các máy chủ của các công ty. Trong khi mã hóa HTTPS một cách mặc định là sự khởi đầu tuyệt vời, thì nó là không đủ. Các công ty công nghệ phải đưa ra các ứng dụng và dịch vụ mà là an toàn và an ninh một cách mặc định.

1. Vô hiệu hóa dữ liệu, tất cả các cách thức

Quá là thường xuyên, an ninh là một tính năng lựa chọn mà ít người thông thường thậm chí sẽ biết, ít hơn nhiều những người tìm ra và xúc tác.

Hơn nữa, các công ty công nghệ lớn cần ôm lấy công nghệ mã hóa từ đầu chí cuối. Đó là, họ cần khóa các sản phẩm của họ, sao cho chúng sẽ không có khả năng thấy các dữ liệu các khách hàng của họ. Dạng công nghệ mã hóa này, nếu được vài nhà cung cấp dịch vụ chính triển khai, sẽ phá hỏng đáng kể khả năng của các cơ quan tình báo, tại Mỹ và ở những nơi khác, để nhảy vào trong sự giám sát cả đống. Càng nhiều các dữ liệu và giao tiếp truyền thông được mã hóa, thì càng ít sự giám sát ồ ạt có thể bảo vệ được.

Nó làm giảm về kinh tế đơn giản, thực sự: nếu NSA phải bỏ ra nhiều thời gian hơn để tìm kiếm một cách thức để phá hoặc nối không phá hủy các giao tiếp truyền thông được mã hóa, thì nó sẽ bị ép phải làm những gì nó sẽ phải làm tất cả cùng - sử dụng các sức mạnh cực kỳ của nó vào các mục tiêu giá trị cao, thay vì hàng trăm triệu những người vô tội hiện phải tuân theo sự giám sát của NSA. Nếu bạn yêu cầu sức mạnh mã hóa đó, hãy cân nhắc điều này: chính phủ Mỹ vẫn không biết những tài liệu nào Edward đã lấy, vì anh ta đã mã hóa mọi thứ.

2. Hạn chế thu thập, dịch chuyển thời hạn lưu trữ

Như Edward đã nhấn mạnh, các công ty công nghệ cũng có thể bắt đầu hạn chế dữ liệu mà họ thu thập từ các khách hàng của họ và chỉ lưu trữ nó càng lâu càng tốt nếu cần cho các mục đích kinh doanh đích thực - và không một giây nào dài hơn. Tác động đối với khả năng của chính phủ để đòi hỏi các dữ liệu từ các công ty như Google và Facebook được khuếch đại vì các công ty công nghệ đó thu thập và lưu trữ mọi điều. Nếu các công ty đó không có dữ liệu mà chính phủ Mỹ và các chính phủ khác đang tìm kiếm, thì họ không thể cưỡng bách hợp pháp để chuyển những gì không còn tồn tại hoặc chưa từng tồn tại ngay từ đầu.

Tuy nhiên, vấn đề là một xung đột cơ bản về lợi ích giữa mô hình kinh doanh của vô cùng nhiều người khổng lồ công nghệ - sự thu thập, lưu trữ và thương mại hóa các dữ liệu của bạn - và tính riêng tư và an ninh của bạn.

Đây là nơi mà người sử dụng thông thường Internet có thể tạo ra sự khác biệt. Ngay bây giờ, các dịch vụ số theo đó tất cả chúng ta dựa vào cho các giao tiếp truyền thông nhanh và việc duyệt web dễ dàng phần lớn là dựa vào tiền quảng cáo. Họ bán các dữ liệu mà bạn tạo ra cho các bên thứ 3, hoặc sử dụng nó để phân phối các quảng cáo có mục đích cho các bên thứ 3 đó. Toàn bộ các doanh nghiệp sẽ chuyên tâm cho việc thu thập, phân tích và sau đó thương mại hóa bất kỳ dữ liệu nào mà bạn sản xuất. Kết quả là, các ứng dụng, các hệ điều hành và các dịch vụ mà họ cung cấp cho chúng ta được tối ưu hóa cho một điều chính yếu: thu thập các dữ liệu riêng tư của chúng ta.

3. Nghĩ lại mối quan hệ của chúng ta với các công ty công nghệ

Chúng ta, những người tiêu dùng hàng ngày, phải làm cho tính riêng tư và an ninh có lợi nhuận. Nếu chúng ta muốn các công ty đó đặt ra các lợi ích của chúng ta lên trước, thì chúng ta phải trả tiền cho các dịch vụ mà họ cung cấp cho chúng ta. Chúng ta phải đòi hỏi rằng các sản phẩm đó giữ lại tính riêng tư - một lần nữa, một cách mặc định. Cho tới khi mô hình kinh doanh này thay đổi, các dịch vụ mà được làm cho thị trường đám đông sẽ vẫn là không an ninh, bị tổn thương và được tối ưu hóa cho sự thu thập dữ liệu.

Bằng việc làm cho nó khó khăn hơn đối với NSA để tham gia vào sự giám sát ồ ạt, chúng ta ép cơ quan đó nhằm vào các giao tiếp truyền thông và các thiết bị của những người bị tình nghi trên thực tế vì làm sai mà không có việc thỏa hiệp các quyền về tính riêng tư của những người khác. Tôi không thể nhấn mạnh đủ những gì tôi đã nói hôm qua: mục tiêu ở đây không phải là làm mù NSA. Mục tiêu ở đây là để chắc chắn họ không thể gián điệp những người ngây thơ, cả đống. Bắt đầu ngay từ bây giờ.

Được nói rằng các cao thủ sẽ kế thừa Trái đất. Nếu điều đó là đúng, thì cũng là trách nhiệm của chúng ta để đảm bảo an ninh cho nó. Một người đã tự mình, Edward Snowden, bắt đầu cuộc cách mạng này. Bây giờ là lúc chúng ta kết thúc nó bằng việc sử dụng các kỹ năng và tri thức của chúng ta để giữ lại tính riêng tư và các quyền tự do dân sự của chúng ta, không chỉ từ đầu.

“You are the firefighters,” National Security Agency whistleblower Edward Snowden told a tech savvy audience here yesterday, during my conversation with him at the SXSW festival. “The people in Austin are the ones who can protect our rights through technical standards.”

Ed’s comments were a call to arms for the tech community to protect its users f-rom indiscriminate mass surveillance by the NSA and the insecurity it cre-ates. Despite the talk f-rom Washington DC regarding cybersecurity threats – and you’ll hear more of it today during a confirmation hearing for the would-be next head of the NSA – it is now clear that the NSA’s mass surveillance efforts are not meant for good. Whether it’s systematically undermining global encryption standards, hacking communications companies’ servers and data links or exploiting so-called zero-day vulnerabilities, the nation’s cyberspies are focused on attacking online privacy and weakening the security of systems that we all trust.

Forget all the government rhetoric on cybersecurity: the NSA simply isn’t here to make the Internet more secure. But that doesn’t mean the agency has to win. The global tech community can fight back, if developers ramp up efforts to build privacy and security into their products. By zeroing in on practical steps Ed and I discussed in our conversation here, we can build a more open, free and secure Internet.

Unfortunately, for far too long, security has been an afterthought. Even for a lot of my fellow geeks here at SXSW.

Until recently, many of the free email and social networking services used by consumers failed to integrate the most basic of encryption technology. That made the NSA’s job far too easy, so the real challenge for the NSA often became processing all of the intercepted communications data, rather than grabbing it in the first place.

Right now, the most widely used communications tools and services – the ones we use to do business, have fun and connect with those we love – fail to deliver the reasonable and realizable trifecta of privacy, security and simplicity. As a result, people are forced to choose between technology that’s incredibly intuitive but fundamentally weak on privacy (such as Google’s Chrome browser and Android operating systems) and technology (like PGP email encryption and Tor) that remains far too difficult for the average person to use … even if those tools do a much better job of protecting private data.

Nine months after Snowden’s documents leaked in these pages, though, the standards and practices of everyday security are truly beginning to change. Over the past few years, and even more so after Ed’s revelations, Silicon Valley companies have begun to enable – by default – basic security features, such as the use of HTTPS encryption to protect data as it is transmitted f-rom their customers’ to the companies’ servers. While HTTPS encryption by default is a great start, isn’t enough. The tech companies must offer apps and services that are safe and secure by default.

1. Disable data, all the way

Far too often, security is an opt-in feature that few regular people will even know about, much less seek out and enable.

In addition, big tech companies need to embrace end-to-end encryption technology. That is, they need to lock their products down, so they won’t be able to see their customers’ data. This kind of encryption technology, if deployed by several major service providers, will significantly thwart the ability of intelligence agencies, in the US and elsewhe-re, to engage in bulk surveillance. The more communications and data are encrypted, the less tenable mass surveillance becomes.

It comes down to simple economics, really: if the NSA has to spend more time finding a way to break or otherwise circumvent encrypted communications, it will be forced to do what it should have done all along – use its extraordinary powers on high-value targets, rather than the hundreds of millions of innocent people currently subject to NSA surveillance. If you question the power of encryption, consider this: the US government still doesn’t know what documents Ed took, because he encrypted everything.

2. Limit collection, move up storage deadlines

As Ed stressed, tech companies can also begin to limit the data they collect f-rom their customers and only store it for as long as it’s needed for genuine business purposes – and not one second longer. The impact of the government’s ability to demand data f-rom companies like Google and Facebook is amplified because these tech companies collect and store everything. If the companies don’t have the data that the US government and other governments are seeking, they cannot be legally compelled to hand over what no longer exists or never existed in the first place.

The problem, however, is a fundamental conflict of interest between the business model of so many tech giants – the collection, storage and monetization of your data – and your privacy and security.

This is whe-re the average Internet user can make a difference. Right now, the digital services upon which we all rely for swift communications and easy web browsing are largely reliant on advertising dollars. They sell the data you generate to third parties, or use it to deliver targeted advertisements for those third parties. Entire businesses are devoted to collecting, analyzing and then monetizing whatever data you produce. As a result, the apps, operating systems and services they provide us are optimized for one major thing: the collection of our private data.

3. Rethink our relationship with tech companies

We, the everyday consumers, must make privacy and security profitable. If we want these companies to put our interests first, we must pay for the services that they provide us. We must demand that those products preserve privacy – again, by default. Until this business model changes, the services that are made for the mass market will remain insecure, vulnerable and optimized for data collection.

By making it harder for the NSA to engage in mass surveillance, we force the agency to target the communications and devices of people genuinely suspected of wrongdoing without compromising the privacy rights of everyone else. I cannot stress enough what I said yesterday: the goal here isn’t to blind the NSA. The goal here is to make sure they cannot spy on innocent people, in bulk. Starting right now.

It’s been said that the geeks shall inherit the Earth. If that’s true, it’s also our responsibility to secure it. One of our own, Edward Snowden, started this revolution. Now it’s time we finished it by using our skills and knowledge to preserve our privacy and civil liberties, not just the bottom line.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập324
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm320
  • Hôm nay13,292
  • Tháng hiện tại462,733
  • Tổng lượt truy cập37,989,557
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây