Foreign Officials In the Dark About Their Own Spy Agencies’ Cooperation with NSA
By Glenn Greenwald 13 Mar 2014
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/03/2014
Lời người dịch: Kể cả các quan chức cao cấp nhất của cả Mỹ và các nước đồng minh châu Âu, nhiều người không có khái niệm gì, không biết gì về các chương trình giám sát ồ ạt mà Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA), Cơ quan Tình báo Anh (GCHQ) và các cơ quan tình báo của các quốc gia đồng minh đã và đang tiến hành, cũng như các mối liên hệ giữa các cơ quan tình báo đó. Vì vậy, những tiết lộ của Edward Snowden đã gây sốc cho hàng trăm triệu người đang sống tại các quốc gia đó và … trên khắp thế giới. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Một trong những khía cạnh quái lạ của 9 tháng qua các tiết lộ của Snowden là cách mà các quan chức chính trị hàng đầu ở các quốc gia khác nhau đã thể hiện lặp đi lặp lại, hoặc thậm chí nói rõ ràng, sự bỏ qua hoàn toàn về sự cộng tác của các quốc gia của họ với Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA), cũng như các hoạt động gián điệp của riêng họ. Điều này đã dẫn tới phỏng đoán lan rộng về tính xác thực của các phản ứng đó: Liệu các quan chức hàng đầu đó có thực sự không biết, hay họ giả vờ không biết, để tự tránh xa khỏi các hoạt động giám sát đã trở thành gây tranh cãi cao độ một khi từng bị tiết lộ?
Ở Đức, khi tờ Der Spiegel lần đầu tiên nêu vào tháng 06/2013 rằng NSA từng tham gia trong việc gián điệp ồ ạt nhằm vào dân Đức, vào thủ tướng Angela Merkel và các quan chức cao cấp khác đã công khai thể hiện sự giận giữ - chính tờ báo đó sau đó đã tiết lộ các tài liệu chỉ ra sự cộng tác tăng cường giữa NSA và cơ quan gián điệp Đức BND. Tại Hà Lan, một bộ trưởng nội các đã bị ép phải sống sót qua một cuộc biểu quyết không tin cậy sau khi ông ta đã thừa nhận đã gán sai cho sự thu thập các siêu dữ liệu từ 1.8 triệu cuộc gọi cho NSA thay vì cho cơ quan gián điệp Đức.
Tại Anh, Chris Huhne, một cựu bộ trưởng nội các và là thành viên của hội đồng an ninh quốc gia cho tới 2012, đã khăng khăng rằng các bộ trưởng từng “thiếu hiểu biết hoàn toàn” thậm chí về chương trình gián điệp lớn nhất của GCHQ, có tên là Tempora, “hoặc đối tác Mỹ của nó, Prism của NSA”, cũng như “về khả năng cực kỳ của họ để quờ tới và lưu trữ các thư điện tử, các liên hệ bằng tiếng, hoạt động mạng xã hội và thậm chí tìm kiếm Internet”.
Sự tranh cãi tương tự nảy sinh ở Mỹ, khi Nhà Trắng đã nêu rằng Tổng thống Obama từng không biết về sự giám sát của NSA đối với điện thoại cá nhân của bà Merkel và của các lãnh đạo đồng minh khác. Bà chủ tịch Ủy ban Tình báo Thượng viện Dianne Feinstein đã nêu sự không biết y hệt, trong khi một nguồn không nêu tên của NSA đã nói với một tờ báo Đức rằng Nhà Trắng đã biết.
Một tài liệu mới của NSA được xuất bản hôm nay từ tờ Intercept rọi ánh sáng đáng kể vào các câu hỏi đó.
Tài liệu bí mật đó có một cuộc phỏng vấn nội bộ NSA với một quan chức từ Nhóm Tác chiến SIGINT ở Ban Lãnh đạo Đối Ngoại của NSA. Đầu đề là “Chúng tôi là ai sau khi với các mối quan hệ của các bên thứ 3? - Và họ muốn gì từ chúng tôi, nói một cách chung?”, thảo luận đó khai thác mối quan hệ hợp tác của NSA với các đối tác giám sát của mình. Được hỏi liệu những chuyển biến chính trị trong các quốc gia có ảnh hưởng tới các mối quan hệ của NSA hay không, quan chức của SIGINT giải thích vì sao những thay đổi như vậy thường không có ảnh hưởng: vì chỉ một nhúm các quan chức quân sự ở các nước đó nhận thức được về các hoạt động gián điệp. Ít, nếu có, các lãnh đạo được bầu có bất kỳ tri thức nào về sự giám sát đó.
Liệu các mối quan hệ tình báo nước ngoài đó có thường được cách ly khỏi sự lên và xuống về chính trị trong ngắn hạn hay không?
(S//SI//REL) Vì các lý do khác nhau, các mối quan hệ tình báo của chúng tôi hiếm khi bị phá vì các nhiễu loạn chính trị nước ngoài, cả quốc tế hay nội địa. Trước hết, chúng tôi đang giúp các đối tác của chúng tôi giải quyết các thiếu hụt sống còn về tình báo, chỉ như họ đang giúp chúng tôi. Thứ 2, tại thủ đô của nhiều trong số các đối tác nước ngoài của chúng tôi, ít quan chức cao cấp bên ngoài các bộ máy tình báo - quốc phòng của họ là hiểu biết lanh lẹ về bất kỳ sự kết nối SIGINT nào với Mỹ/NSA [nhấn mạnh được thêm vào].
Quan chức đó bổ sung thêm rằng có “những ngoại lệ, cả ở các phía tích cực và tiêu cực”. Ông đưa ra 2 ví dụ: “Ví dụ, kể từ cuộc bầu cử một tổng thống theo Mỹ, một đối tác châu Âu từng mở hơn nhiều cho việc cung cấp thông tin về các hả năng và các kỹ thuật của riêng họ, với hy vọng làm nảy sinh sự cộng tác tình báo của chúng tôi lên một mức cao hơn. Ngược lại, các mối quan hệ khác của chúng tôi đã bị đình trệ, vì phần lớn đối với các mục đích khu vực của nước đó không đồng bộ với những gì của Mỹ”. Tuy nhiên, nói chung, nhiều trong các “mối quan hệ đó, quả thực, đã kéo dài vài thập kỷ”, và không bị ảnh hưởng vì những thay đổi vì các cuộc bầu cử, phần lớn vì chỉ là sự tồn tại của các hoạt động đó được giữ khỏi lớp chính trị.
Những ảnh hưởng về trách nhiệm dân chủ là rõ ràng. Trong một bài trên tờ Guardian vào tháng 10, Huhne, cựu bộ trưởng nội các của Anh, đã lưu ý rằng “khi nói về thế giới bí mật của GCHQ và NSA, chiều sâu 'thông tin được ưu tiên' của tôi từng là thấp bởi thông tin được cung cấp bởi Edward Snowden cho tờ Guardian”. Chi tiết những gì dường như là sự cố gắng có hệ thống để giữ cho các quan chức chính trị trong bóng tối, ông viết: “Những tiết lộ của Snowden đặt ra một dấu hỏi lớn ở giữa nhà nước giám sát của chúng ta. Đã tới lúc các đại diện được bầu của chúng ta khăng khăng về một số câu trả lời trước khi phá hủy các giá trị mà chúng ta nên bảo vệ”.
Những mối nguy hiểm được một nhà nước an ninh quốc gia giả mạo đặt ra, vận hành trong bí mật và không có tri thức của các quan chức được bầu một cách dân chủ, từ lâu đã được hiểu. Sau khi phục vụ 2 nhiệm kỳ như là tổng thống, Dwight D. Eisenhower đã lo lắng một cách nổi tiếng trong Dạ hội Chia tay của ông năm 1961 về sức mạnh được tích tụ của những gì ông gọi là “những ngụ ý nghiêm trọng” về “sự có được ảnh hưởng không được đảm bảo, dù được tìm ra hay không, của tổ hợp quân sự - công nghiệp”. Ông đã thúc giục các công dân: “Tiềm năng gia tăng tai hại của sức mạnh được đặt không đúng chỗ đang tồn tại và sẽ bền lâu. Chúng ta phải không bao giờ để gánh nặng của sự kết hợp này gây nguy hiểm cho các quá trình dự do hoặc dân chủ của chúng ta”.
Một bản ghi nhớ bí mật của GCHQ, được tờ Guardian nêu hồi tháng 10/2013, chỉ ra rằng động cơ để che giấu các hoạt động giám sát của mình là sự mở ra có thể làm bật lên những gì nó gọi là “làm hại cho tranh luận công khai”, cũng như các thách thức pháp lý khắp châu Âu. Những sợ hãi đó đã trở thành hiện thực hóa khi, trong làn sóng các tiết lộ của Snowden, các bộ luật về tính riêng tư chống lại cơ quan đó đã được đệ trình ở châu Âu, các quan chức GCHQ đã bị ép phải làm chứng công khai lần đầu tiên trước Nghị viện, và yêu cầu của Nghị viện EU đầu năm nay đã kết luận các hoạt động của NSA/GCHQ có khả năng là bất hợp pháp. Cơ quan của Anh đó cũng đã lo về “gây thiệt hại cho các mối quan hệ đối tác nếu các thông tin nhạy cảm được đưa ra một cách không cố ý ở tòa án mở”, biết rằng những cởi mở như vậy có thẻ làm cho các công dân ở các nước khác biết được, lần đầu tiên, về sự liên quan của chính phủ trong giám sát ồ ạt.
Những tiết lộ về một hệ thống toàn cầu giám sát ồ ạt đã trở thành một sự ngạc nhiên lớn cho hàng trăm triệu công dân khắp toàn cầu mà các chính phủ của họ từng vận hành các hệ thống đó mà họ không hay biết. Nhưng họ cũng ngạc nhiên về nhiều quan chức chính trị cao cấp ở các nước khắp thế giới mà trước đó không biết về các chương trình đó, một sự việc mà NSA dường như coi là hoàn toàn có giá trị trong việc đảm bảo rằng các hoạt động giám sát của mình vẫn được miễn nhiễm khỏi các kết quả bầu cử và các tranh luận dân chủ.
Tài liệu được xuất bản cùng với bài báo này:
One of the more bizarre aspects of the last nine months of Snowden revelations is how top political officials in other nations have repeatedly demonstrated, or even explicitly claimed, wholesale ignorance about their nations’ cooperation with the National Security Agency, as well as their own spying activities. This has led to widespread speculation about the authenticity of these reactions: Were these top officials truly unaware, or were they pretending to be, in order to distance themselves f-rom surveillance operations that became highly controversial once disclosed?
In Germany, when Der Spiegel first reported last June that the NSA was engaged in mass spying aimed at the German population, Chancellor Angela Merkel and other senior officials publicly expressed outrage – only for that paper to then reveal documents showing extensive cooperation between the NSA and the German spy agency BND. In the Netherlands, a cabinet minister was forced to survive a no-confidence vote after he admitted to having wrongfully attributed the collection of metadata f-rom 1.8 million calls to the NSA rather than the Dutch spying agency.
In the UK, Chris Huhne, a former cabinet minister and member of the national security council until 2012, insisted that ministers were in “utter ignorance” about even the largest GCHQ spying program, known as Tempora, “or its US counterpart, the NSA’s Prism,” as well as “about their extraordinary capability to hoover up and store personal emails, voice contact, social networking activity and even internet searches.”
A similar controversy arose in the U.S., when the White House claimed that President Obama was kept unaware of the NSA’s surveillance of Merkel’s personal cell phone and those of other allied leaders. Senate Intelligence Committee Chairwoman Dianne Feinstein claimed the same ignorance, while an unnamed NSA source told a German newspaper that the White House knew.
A new NSA document published today by The Intercept sheds considerable light on these questions. The classified document contains an internal NSA interview with an official f-rom the SIGINT Operations Group in NSA’s Foreign Affairs Directorate. Titled “What Are We After with Our Third Party Relationships? — And What Do They Want f-rom Us, Generally Speaking?”, the discussion explores the NSA’s cooperative relationship with its surveillance partners. Upon being asked whether political shifts within those nations affect the NSA’s relationships, the SIGINT official explains why such changes generally have no effect: because only a handful of military officials in those countries are aware of the spying activities. Few, if any, elected leaders have any knowledge of the surveillance.
Are our foreign intelligence relationships usually insulated f-rom short-term political ups and downs, or not?
(S//SI//REL) For a variety of reasons, our intelligence relationships are rarely disrupted by foreign political perturbations, international or domestic. First, we are helping our partners address critical intelligence shortfalls, just as they are assisting us. Second, in many of our foreign partners’ capitals, few senior officials outside of their defense-intelligence apparatuses are witting to any SIGINT connection to the U.S./NSA [emphasis added].
The official adds that there “are exceptions, both on the positive and negative sides.” He gives two examples: “For instance, since the election of a pro-American president, one European partner has been much more open to providing information on their own capabilities and techniques, in hope of raising our intelligence collaboration to a higher level. Conversely, another of our partnerships has stalled, due largely to that country’s regional objectives not being in synch with those of the U.S.” In general, however, many of these “relationships have, indeed, spanned several decades” and are unaffected by changes due to elections, in large part because the mere existence of these activities is kept f-rom the political class.
The implications for democratic accountability are clear. In an October Guardian op-ed, Huhne, the British former cabinet minister, noted that “when it comes to the secret world of GCHQ and the [NSA], the depth of my ‘privileged information’ has been dwarfed by the information provided by Edward Snowden to the Guardian.” Detailing what appears to be the systematic attempt to keep political officials in the dark, he wrote: ”The Snowden revelations put a giant question mark into the middle of our surveillance state. It is time our elected representatives insisted on some answers before destroying the values we should protect.”
The dangers posed by a rogue national security state, operating in secret and without the knowledge of democratically elected officials, have long been understood. After serving two terms as president, Dwight D. Eisenhower famously worried in his 1961 Farewell Address about the accumulated power of the “conjunction of an immense military establishment and a large arms industry,” warning of what he called the “grave implications” of “the acquisition of unwarranted influence, whether sought or unsought, by the military-industrial complex.” He urged citizens: “The potential for the disastrous rise of misplaced power exists and will persist. We must never let the weight of this combination endanger our liberties or democratic processes.”
A secret GCHQ memo, reported by the Guardian in October, demonstrates that the agency’s primary motive for concealing its surveillance activities is that disclosure could trigger what it called ”damaging public debate,” as well as legal challenges throughout Europe. Those fears became realized when, in the wake of Snowden revelations, privacy lawsuits against the agency were filed in Europe, GCHQ officials were forced to publicly testify for the first time before Parliament, and an EU Parliamentary inquiry earlier this year concluded NSA/GCHQ activities were likely illegal. The British agency was also concerned about “damage to partner relationships if sensitive information were accidentally released in open court,” given that such disclosures could make citizens in other countries aware, for the first time, of their government’s involvement in mass surveillance.
The revelations of a global system of blanket surveillance have come as a great surprise to hundreds of millions of citizens around the world whose governments were operating these systems without their knowledge. But they also came as a surprise to many high-ranking political officials in countries around the world who were previously ignorant of those programs, a fact which the NSA seems to view as quite valuable in ensuring that its surveillance activities remain immune f-rom election outcomes and democratic debate.
Document published with this article:
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...