Mỹ/GL: NASA khởi xướng thách thức các ứng dụng vũ trụ nguồn mở

Thứ năm - 29/09/2011 05:42

US/GL:NASA to launch open source space applications challenge

by OSOREditorial Team — published on Sep 23, 2011

Theo:http://www.osor.eu/news/us-gl-nasa-to-launch-open-source-space-applications-challenge

Bài được đưa lênInternet ngày: 23/09/2011

Lờingười dịch: Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ “NASA đãcông bố hôm 20/09/2011 rằng NASA sẽ tổ chức một cuộcthi quốc tế ứng dụng dựa trên nguồn mở vào năm 2012.Cơ quan này hy vọng cuộc thi này sẽ đưa ra một thế hệmới các phần mềm để giải quyết các vấn đề toàncầu như tác động của thời tiết lên nền kinh tế toàncầu và sự suy kiệt các tài nguyên đại dương”. “Tháchthức Ứng dụng Vũ trụ Quốc tế sẽ diễn ra trong 2ngày, được tổ chức đồng thời tại vài thành phốtrên thế giới, bản thân các thành phố được lựa chọntrên cơ sở có quan tâm. Cấu trúc của sự kiện này sẽdựa vào mô hình hackathon Hack Ngẫu nhiên Tử tế mà diễnra một cách điển hình 2 lần trong năm tại 20 thành phốtrên thế giới, với hơn 2.000 công dân tham gia mỗi lần”.

Cơ quan Hàng không Vũtrụ Mỹ NASA đã công bố hôm 20/09/2011 rằng nó sẽ tổchức một cuộc thi quốc tế ứng dụng dựa trên nguồnmở vào năm 2012. Cơ quan này hy vọng cuộc thi này sẽ đưara một thế hệ mới các phần mềm để giải quyết cácvấn đề toàn cầu như tác động của thời tiết lênnền kinh tế toàn cầu và sự suy kiệt các tài nguyên đạidương.

NASA sẽ liên hệ vớicác cơ quan hàng không vũ trụ có quan tâm khác để thiếtlập một cuộc thi Thách thức Ứng dụng Vũ trụ Quốc tếmà sẽ khuyến khích các nhà khoa học và các công dân cóquan tâm trên khắp thế giới tạo ra, xây dựng và phátmnh các ứng dụng mới. Mục tiêu là để sản xuất racác ứng dụng mã nguồn mở có thể được xã hội dânsự tại tất cả các quốc gia đối tác của Thách thứcỨng dụng Vũ trụ phát triển và sử dụng. NASA đã xácđịnh 2 ví dụ dạng các ứng dụng mà nó hy vọng sẽđược sản xuất:

  • Phát triển một nền tảng cộng tác để chia sẻ những đổi mới sáng tạo dựa vào công nghệ của chính phủ trong các giai đoạn sớm và nhận ý kiến phản hồi từ các công dân và những người đóng góp thương mại. Nền tảng này sẽ gia tăng sự chuyển giao công nghệ bằng sự tham gia của các công dân trong các pha ban đầu của các dự án phát triển công nghệ thông qua giải quyết các vấn đề cộng tác xung quanh một thách thức có chia sẻ. Nó sẽ đưa ra các khái niệm sáng tạo và đổi mới có thể giúp cải thiện chính phủ thành sẽ có hiệu quả và hiệu suất hơn trong việc phục vụ và trang bị cho các công dân.

  • Một công cụ để thúc đẩy phân tích nguồn đám đông phân tán của các công dân để giúp cho qui trình, lưu trữ, phân phối và trực quan hóa các dữ liệu cho các nhiệm vụ có liên quan tới khai thác vũ trụ, đã là một phương pháp được chứng minh trong khám phá vũ trụ. NASA và các cơ quan vũ trụ khác sẽ mở rộng sử dụng và truy cập của họ tới các nhiệm vụ bổ sung và tạo một nền tảng vạn năng cho sự phân tích dữ liệu của cộng đồng. Nền tảng này sẽ hỗ trợ cho những nỗ lực liên chính phủ hiện hành tập trung vào khai thác vũ trụ và tạo ra một phương tiện cho sự đổi mới sáng tạo mở khắp thế giới. Thách thức Ứng dụng Vũ trụ Quốc tế sẽ diễn ra trong 2 ngày, được tổ chức đồng thời tại vài thành phố trên thế giới, bản thân các thành phố được lựa chọn trên cơ sở có quan tâm. Cấu trúc của sự kiện này sẽ dựa vào mô hình hackathon Hack Ngẫu nhiên Tử tế mà diễn ra một cách điển hình 2 lần trong năm tại 20 thành phố trên thế giới, với hơn 2.000 công dân tham gia mỗi lần.

TheUS space agency NASA announced on 20 September 2011 that it willorganise an international open source-based application competitionin 2012. It hopes this competition will deliver a new generation ofsoftware to address such global issues as the effect of the weatheron the global economy and the depletion of ocean resources.

NASAwill liaise with other interested space agencies to set up anInternational Space AppsChallenge which will encourage scientists and interested citizensf-rom around the world to cre-ate, build and invent the newapplications. The aim is to produce open source-coded applicationsthat can be developed and used by civil society in all Space AppsChallenge partner countries.
NASA has identified two examples ofthe kind of apps it hopes will be produced:

  • Development of a collaborative platform to share early-stage government technology-based innovations and receive feedback f-rom citizens and commercial stakeholders. The platform will accelerate technology transfer by involving citizens during the initial phases of technology development projects through collaborative problem-solving around a shared challenge. It will introduce creative and innovative concepts that could help to evolve government to be more efficient and effective in serving and empowering citizens.

  • A tool to leverage distributed crowdsourcing analysis by citizens to help process, archive, distribute and visualise data for space exploration-related missions, which are already a proven method of scientific discovery. NASA and other space agencies will expand their use and access to additional missions and cre-ate a universal platform for community data analysis. This platform will support current intergovernmental efforts focused on space exploration and cre-ate a vehicle for world-wide open innovation.
    The International Space Apps Challenge will be held over two days, hosted simultaneously in several cities across the world, the cities themselves to be se-lected on the basis of interest. The structure of the event is to be based on the successful Random Hacks of Kindness hackathon model which typically takes place twice a year in 20 cities around the world, involving more than 2000 citizens each time.

NASA nói: “Thách thứcỨng dụng Vũ trụ Quốc tế là một sự cộng tác quốctế đổi mới sáng tạo, thúc đẩy sự phát triển cácgiải pháp tập trung vào việc làm cho chính phủ tốt hơnvà giải quyết các vấn đề sống còn trên trái đấtcủa chúng ta, như (những không bị hạn chế) những ảnhhưởng của thời tiết lên nền kinh tế toàn cầu và sựsuy kiệt các tài nguyên đại dương. Những thách thứcđộc nhất vô nhị mà NASA đối mặt trong các chuyến bayvũ trụ thường nằm trong các giải pháp đối với cácvấn đề mà chúng ta thấy mỗi ngày ở đây trên tráiđất, và sự phát triển của các giải pháp đó có thểđược xúc tiến khi thúc đẩy sự tinh thông và tinh thầndoanh nghiệp của những người nằm bên ngoài các cơ quanchính phủ. NASA sẽ làm việc với những cơ quan vũ trụcó quan tâm khác trên thế giới để tổ chức Thách thứcỨng dụng Vũ trụ Quốc tế, phát triển các tuyên bố vềcác vấn đề, và làm cho dữ liệu vũ trụ sẵn sàng đểhỗ trợ và nỗ lực”.

NASAsaid: "The International Space Apps Challenge is an innovativeinternational collaboration that accelerates the development ofsolutions focused on making government better and addressing criticalissues on our planet, such as (but not limited to) weather impacts onthe global economy and depletion of ocean resources. The uniquechallenges NASA faces in spaceflight often result in solutions toissues we see every day here on Earth, and development of thesesolutions can be expedited when leveraging the expertise andentrepreneurial spirit of those outside government institutions. NASAwill work with other interested space agencies around the world tohost the International Space Apps Challenge, develop problemstatements, and make space data available to support the endeavour."

Dịch tài liệu: LêTrung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập240
  • Máy chủ tìm kiếm13
  • Khách viếng thăm227
  • Hôm nay18,204
  • Tháng hiện tại112,134
  • Tổng lượt truy cập36,170,727
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây