Chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở 2021 sẽ là “Quan trọng như thế nào chúng ta mở kiến thức: xây dựng công bằng cơ cấu”

Thứ hai - 27/09/2021 05:53
Chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở 2021 sẽ là “Quan trọng như thế nào chúng ta mở kiến thức: xây dựng công bằng cơ cấu”

2021 Open Access Week Theme to be “It Matters How We Open Knowledge: Building Structural Equity”

Thursday, August 12, 2021 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2021/2021-open-access-week-theme-to-be-it-matters-how-we-open-knowledge-building-structural-equity/

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/08/2021

Ủy ban Cố vấn Tuần lễ Truy cập Mở 2021 vui mừng thông b áo chủ đề cho Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế năm nay, sẽ diễn ra trong các ngày 25-31/10, sẽ là “Quan trọng như thế nào chúng ta mở kiến thức: xây dựng công bằng cơ cấu”

Chủ đề năm nay có ý định điều chỉnh phù hợp với Khuyến nghị về Khoa học Mở của UNESCO gần đây, theo đó Truy cập Mở là thành phần quan trọng. Được lưu hành dưới dạng dự thảo sau cuộc thảo luận của đại diện 193 quốc gia thành viên của UNESCO, Khuyến nghị đã trình bày rõ ràng và tập trung tầm quan trọng của sự công bằng trong việc theo đuổi một tương lai cho học thuật uyên thâm được mở ra theo mặc định.

Khoa học Mở cần ôm lấy sự đa dạng kiến thức, các thực hành, các tiến trình, các ngôn ngữ, các kết quả đầu ra nghiên cứu và các chủ đề nghiên cứu hỗ trợ cho các nhu cầu và tính đa nguyên nhận thức của cộng đồng khoa học như một tổng thể, các cộng đồng nghiên cứu đa dạng và các học giả, cũng như những người nắm giữ kiến thức và công chúng rộng lớn hơn vượt ra khỏi cộng đồng khoa học truyền thống, bao gồm những người bản địa và các cộng đồng địa phương, và các tác nhân xã hội từ các quốc gia và khu vực khác nhau, một cách thích hợp (Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO, trang 7)

Như một khung thiết lập tiêu chuẩn toàn cầu đầu tiên về Khoa học Mở, Khuyến nghị của UNESCO sẽ cung cấp hướng dẫn quan trọng cho các chính phủ khắp trên thế giới khi họ chuyển từ khát vọng sang triển khai các thực hành nghiên cứu mở. Chủ đề năm nay “Quan trọng như thế nào chúng ta mở kiến thức: xây dựng công bằng cơ cấu” nhấn mạnh lời kêu gọi của Khuyến nghị vì sự tham gia bình đẳng đối với tất cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng kiến thức.

Khoa học Mở cần đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo công bằng giữa các nhà nghiên cứu từ các quốc gia phát triển và đang phát triển, xúc tác cho việc chia sẻ công bằng và có đi có lại các đầu vào và đầu ra khoa học và truy cập bình đẳng tới kiến thức khoa học đối với cả các nhà sản xuất và người tiêu dùng kiến thức bất kể vị trí, quốc tịch, chủng tộc, tuổi, giới tính, thu nhập, hoàn cảnh kinh tế xã hội, giai đoạn sự nghiệp, ngành nghề, ngôn ngữ, tôn giáo, khuyết tật, dân tộc hoặc tình trạng di cư hoặc bất kỳ lý do nào khác. (Khuyến nghị của UNESCO về Khoa học Mở, Trang 7)

Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế là thời điểm cho một cộng đồng rộng lớn hơn phối hợp tiến hành hành động để làm cho tính mở trở thành mặc định cho nghiên cứu và để đảm bảo rằng sự công bằng là trung tâm của công việc này. Tuần lễ Truy cập Mở năm nay sẽ được tổ chức từ ngày 25 tới 31/10; tuy nhiên, các nhà tổ chức được khuyến khích tổ chức các thảo luận và hành động xung quanh chủ đề của năm nay bất cứ khi nào phù hợp nhất trong năm và tùy chỉnh chủ đề và các hoạt động theo bối cảnh địa phương của họ. Điều này là đặc biệt đúng khi các quốc gia khắp trên thế giới tiếp tục đối mặt với các mức phá hủy khác nhau do COVID-19 gây ra và sự phá hủy ngày càng gia tăng do biến đổi khí hậu.

Sự đa dạng, bình đẳng, và hòa nhập phải nhất quán được ưu tiên quanh năm và phải được tích hợp vào kết cấu của cộng đồng mở, từ cách để hạ tầng của chúng ta được xây dựng cho tới cách để chúng ta tổ chức các thảo luận cộng đồng cho tới các cấu trúc điều hành chúng ta sử dụng. Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế là cơ hội quan trọng để xúc tác cho các thảo luận mới, tạo ra các kết nối xuyên khắp và giữa các cộng đồng có thể tạo thuận lợi cho sự đồng thiết kế này, và cải thiện sự tiến bộ để xây dựng các nền tảng công bằng hơn cho việc mở ra kiến thức - các cuộc thảo luận và các hành động cần phải được tiếp tục, năm này qua năm khác.

Các chi tiết khởi động toàn cầu cho Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế vào ngày thứ hai, 25/10, sẽ được công bố ngắn gọn và được đưa lên trang openaccessweek.org.

###

Để có thêm thông tin về Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế, vui lòng tới www.openaccessweek.org. Thẻ hashtag chính thức trên twitter của nó là #OAWeek.

Các bản dịch công bố này sang các ngôn ngữ khác có thể thấy ở www.openaccessweek.org. Nếu bạn có quan tâm đóng góp bản dịch chủ đề năm nay hoặc tuyên bố đầy đủ trong ngôn ngữ khác, bạn có thể thấy hướng dẫn để làm ở đây.

Các hình đồ họa cho chủ đề của Tuần lễ Truy cập Mở năm nay sẵn sàng tại địa chỉ: http://www.openaccessweek.org/page/graphics

Về SPARC

Việc chia sẻ kiến thức là quyền cơ bản của con người. SPARC là tổ chưc biện hộ toàn cầu làm việc để làm cho nghiên cứu và giáo dục làm ở và bình đẳng theo thiết kế - cho tất cả mọi người. Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế đã được SPARC và các đối tác trong cộng đồng sinh viên thiết lập vào năm 2008. Biết thêm tại sparcopen.org.

Về Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế

Tuần lễ Truy cập Mở Quốc tế là tuần hành động toàn cầu do cộng đồng dẫn dắt để mở ra truy cập tới nghiên cứu. Sự kiện này được các cá nhân, cơ sở và tổ chức khắp trên thế giới kỷ niệm, và việc tổ chức của nó được ủy ban cố vấn toàn cầu dẫn dắt. Thẻ hashtag chính thức của Tuần lễ Truy cập Mở là #OAweek.

The 2021 Open Access Week Advisory Committee is pleased to announce that the theme for this year’s International Open Access Week, to be held October 25-31, will be “It Matters How We Open Knowledge: Building Structural Equity.”

This year’s theme intentionally aligns with the recently released UNESCO Recommendation on Open Science, of which Open Access is a crucial component. Circulated in draft form following discussion by representatives of UNESCO’s 193 member countries, the Recommendation powerfully articulates and centers the importance of equity in pursuing a future for scholarship that is open by default.

Open Science should embrace a diversity of knowledge, practices, workflows, languages, research outputs and research topics that support the needs and epistemic pluralism of the scientific community as a whole, diverse research communities and scholars, as well as the wider public and knowledge holders beyond the traditional scientific community, including Indigenous Peoples and local communities, and social actors from different countries and regions, as appropriate. (UNESCO Recommendation on Open Science, Page 7)

As the first global standard-setting framework on Open Science, the UNESCO Recommendation will provide an important guide for governments around the world as they move from aspiration to the implementation of open research practices. This year’s theme of “It Matters How We Open Knowledge: Building Structural Equity” highlights the Recommendation’s call for equitable participation for all producers and consumers of knowledge.

Open Science should play a significant role in ensuring equity among researchers from developed and developing countries, enabling fair and reciprocal sharing of scientific inputs and outputs and equal access to scientific knowledge to both producers and consumers of knowledge regardless of location, nationality, race, age, gender, income, socio-economic circumstances, career stage, discipline, language, religion, disability, ethnicity or migratory status or any other grounds. (UNESCO Recommendation on Open Science, Page 7)

International Open Access Week is a time for the wider community to coordinate in taking action to make openness the default for research and to ensure that equity is at the center of this work. This year’s Open Access Week will be held from October 25th through the 31st; however, organizers are encouraged to host discussions and take action around this year’s theme whenever is most suitable during the year and to adapt the theme and activities to their local context. This is especially true as countries around the world continue to face varying levels of disruption due to COVID-19 and increasing disruption due to climate change.

Diversity, equity, and inclusion must be consistently prioritized year-round and integrated into the fabric of the open community, from how our infrastructure is built to how we organize community discussions to the governance structures we use. International Open Access Week is an important opportunity to catalyze new conversations, create connections across and between communities that can facilitate this co-design, and advance progress to build more equitable foundations for opening knowledge—discussions and actions that need to be continued, year in and year out.

Details for a global kickoff to International Open Access Week on Monday, October 25th, will be announced shortly and posted at openaccessweek.org.

###

For more information about International Open Access Week, please visit www.openaccessweek.org. The official twitter hashtag for the week is #OAWeek.

Translations of this announcement in other languages can be found at www.openaccessweek.org. If you are interested in contributing a translation of this year’s theme or the full announcement in another language, you can find instructions for doing so here.

Graphics for this year’s Open Access Week theme are available at http://www.openaccessweek.org/page/graphics

About SPARC

Sharing knowledge is a fundamental human right. SPARC is a global advocacy organization working to make research and education open and equitable by design—for everyone. International Open Access Week was established by SPARC and partners in the student community in 2008. Learn more at sparcopen.org.

About International Open Access Week

International Open Access Week is a global, community-driven week of action to open up access to research. The event is celebrated by individuals, institutions and organizations across the world, and its organization is led by a global advisory committee. The official hashtag of Open Access Week is #OAweek.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập99
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm94
  • Hôm nay8,674
  • Tháng hiện tại264,642
  • Tổng lượt truy cập37,791,466
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây