1.1 Câu chuyện của Creative Commons

Thứ ba - 12/03/2024 03:36
1.1 Câu chuyện của Creative Commons

1.1 The Story of Creative Commons

Theo: https://certificates.creativecommons.org/cccertedu/chapter/1-1-the-story-of-creative-commons/

Để hiểu một tập hợp các giấy phép bản quyền có thể truyền cảm hứng như thế nào cho một phong trào toàn cầu, bạn cần biết một chút về gốc gác của Creative Commons.

Kết quả học tập

  • Kể lại câu chuyện vì sao Creative Commons đã được thành lập

  • Xác định vai trò của luật bản quyền trong tạo lập Creative Commons

Câu hỏi lớn / Vì sao nó lại quan trọng

Đâu từng là các lý do pháp lý và văn hóa cho việc thành lập Creative Commons? Vì sao CC đã phát triển thành một phong trào toàn cầu?

Những người sáng lập CC đã nhận ra sự không phù hợp giữa những gì công nghệ cho phép và những gì bản quyền hạn chế, và họ đã cung cấp một cách tiếp cận lựa chọn thay thế cho những người sáng tạo nào muốn chia sẻ tác phẩm của mình. Ngày nay cách tiếp cận này được hàng triệu người sáng tạo sử dụng khắp trên thế giới.

Suy ngẫm cá nhân/Tại sao điều đó lại quan trọng với bạn

Lần đầu tiên bạn đã học về Creative Commons khi nào? Hãy suy nghĩ về cách bạn trình bày rõ ràng CC là gì với một người chưa bao giờ nghe nói về nó. Để hiểu đầy đủ về tổ chức này, cần bắt đầu với một chút lịch sử.

Có được kiến thức cơ bản

Câu chuyện của Creative Commons bắt đầu với bản quyền. Bạn sẽ học được nhiều hơn về bản quyền sau này trong khóa học, nhưng tới lúc này là để để biết rằng bản quyền là một lĩnh vực của luật mà điều chỉnh cách thức vài sản phẩm của sự sáng tạo của con người - chẳng hạn như các cuốn sách, các bài báo nghiên cứu học thuật, âm nhạc, và nghệ thuật - được sử dụng. Bản quyền trao một tập hợp các quyền độc quyền cho người sáng tạo, sao cho người sáng tạo có khả năng ngăn cản những người khác khỏi việc sao chép và tùy chỉnh tác phẩm của mình trong một khoảng thời gian có giới hạn. Nói một cách khác, luật bản quyền nghiệm ngặt điều chỉnh việc ai được phép sao chép và chia sẻ với những ai khác.

Internet đã trao cho chúng ta cơ hội để truy cập, chia sẻ, và cộng tác trong các sáng tạo của con người (tất cả được điều hành bởi bản quyền) ở một mức độ chưa từng có. Các khả năng chia sẻ có thể thực hiện được bằng công nghệ kỹ thuật số đang gặp khó khăn với các hạn chế chia sẻ có trong các luật bản quyền khắp trên thế giới.

Creative Commons đã được tạo ra để giúp giải quyết khó khăn giữa khả năng để chia sẻ các tác phẩm kỹ thuật số của người sáng tạo trên toàn cầu và qui định bản quyền. Câu chuyện bắt đầu với một mẩu cụ thể của pháp luật bản quyền ở nước Mỹ. Nó đã được gọi là Bộ Luật Mở rộng Thời hạn Bản quyền Sonny Bono - CTEA (Sonny Bono Copyright Term Extension Act), và nó đã được ban hành vào năm 1998. Nó đã mở rộng thời hạn bản quyền cho mọi tác phẩm ở nước Mỹ - thậm chí các tác phẩm có bản quyền rồi - thêm 20 năm, nên thời hạn bản quyền cho suốt cuộc đời của một cá nhân người sáng tạo cộng thêm 70 năm[1]. (Động thái này đặt ra thời hạn bản quyền của nước Mỹ phù hợp với một vài quốc gia khác, dù nhiều quốc gia vẫn duy trì ở 50 năm sau khi người sáng tạo chết cho tới nay).

Sự thật thú vị: CTEA thường được gọi là Đạo luật bảo vệ chuột Mickey vì phần mở rộng được đưa ra ngay trước khi bộ phim hoạt hình gốc về chuột Mickey, Steamboat Willie, rơi vào phạm vi công cộng.

Larry Lessig trình bày tại #ccsummit2011”. Ảnh của DTKindler. CC BY 2.0 Không khả chuyển

Giáo sư Luật của Stanford, Lawrence Lessig, đã tin tưởng luật mới này là vi hiến. Thời hạn bản quyền đã liên tục được mở rộng qua các năm. Sự kết thúc thời hạn bản quyền là quan trọng - nó đánh dấu thời điểm tác phẩm chuyển vào phạm vi công cộng cho bất kỳ ai sử dụng vì bất kỳ mục đích gì mà không cần sự cho phép. Đây là phần rất quan trọng trong phương trình của hệ thống bản quyền: các điều khoản bản quyền có giới hạn đảm bảo rằng các tác phẩm có bản quyền cuối cùng sẽ chuyển vào phạm vi công cộng và do đó ra nhập vào kho kiến thức và tính sáng tạo mà từ đó tất cả chúng ta có thể tự do không mất tiền rút ra để tạo lập các tác phẩm mới.

Một phần của luật mới này mở rộng bảo vệ bản quyền đối với các tác phẩm hiện có cũng là khó để phù hợp với mục tích của bản quyền như nó được viết trong Hiến pháp của nước Mỹ - để tạo ra ưu đãi cho các tác giả để chia sẻ các tác phẩm của họ bằng việc trao cho họ sự độc quyền có giới hạn đối với họ. Làm thế nào luật đó có thể ưu đãi hơn nữa cho sự sáng tạo của các tác phẩm đã tồn tại rồi?


 

Lessig đã đại diện cho một nhà xuất bản web, Eric Eldred, bên đã có sự nghiệp làm cho các tác phẩm là sẵn sàng khi chúng được chuyển vào phạm vi công cộng. Cùng nhau, họ đã thách thức tính hợp hiến của Bộ luật đó. Vụ kiện, được gọi là Eldred v. Ashcroft, đã đi đến tận Tòa án Tối cao Mỹ. Eldred đã thua.

Nhập môn: Creative Commons!

Được truyền cảm hứng bởi giá trị mục tiêu của Eldred để làm cho nhiều tác phẩm sáng tạo hơn sẵn sàng tự do không mất tiền trên Internet, và đáp lại cộng đồng những người viết blog ngày càng phát triển, những người đã viết, phối lại và chia sẻ nội dung, Lessig và những người khác đã đi đến một ý tưởng. Họ đã tạo ra một tổ chức phi lợi nhuận gọi là Creative Commons và, vào năm 2002, đã xuất bản các giấy phép Creative Commons - một tập hợp các giấy phép tự do không mất tiền, công khai, cho phép các nhà sáng tạo giữ lại bản quyền của họ trong khi chia sẻ các tác phẩm của họ theo các điều khoản linh hoạt hơn so với mặc định “giữ lại tất cả các quyền” (All Rights Reserved). Ý tưởng đằng sau việc cấp phép mở CC từng là để tạo ra một cách thức dễ dàng cho các nhà sáng tạo nào muốn chia sẻ các tác phẩm của họ theo các cách thức nhất quán với luật bản quyền.

Ngay từ đầu, các giấy phép Creative Commons đã có ý định để các nhà sáng tạo khắp trên thế giới sử dụng. Những người sáng lập CC ban đầu đã được truyền cảm hứng bới một mẩu pháp luật bản quyền của nước Mỹ, nhưng các luật bản quyền hạn chế tương tự trên khắp thế giới đã hạn chế cách sử dụng văn hóa chia sẻ và kiến thức tập thể của chúng ta, ngay cả khi các công nghệ kỹ thuật số và Internet đã mở ra những cách thức mới để mọi người tham gia vào quá trình sản xuất văn hóa và tri thức.

Xem video ngắn này, Văn hóa Chia sẻ, để có ý thức về tầm nhìn đằng sau Creative Commons.

Video: https://www.youtube.com/watch?v=HQqZU8G7bAo

Jesse Dylan. CC BY-NC-SA

Kể từ khi Creative Commons đã được thành lập, nhiều điều đã thay đổi theo cách mà mọi người chia sẻ và cách thức Internet hoạt động. Ở nhiều nơi trên thế giới, những hạn chế về sử dụng các tác phẩm sáng tạo đã tiến hóa và gia tăng. Tuy nhiên, việc chia sẻ và phối lại là chuẩn mực trên trực tuyến. Hãy nghĩ về bản kết hợp video yêu thích của bạn hoặc thậm chí những bức ảnh mà bạn bè của bạn đã đăng trên mạng xã hội vào tuần trước. Đôi khi dạng chia sẻ và phối lại này xảy ra với sự vi phạm luật bản quyền, và đôi khi chúng xảy ra bên trong các mạng phương tiện xã hội mà không cho phép các tác phẩm đó được chia sẻ đối với các phần khác của web.

Trong các lĩnh vực như xuất bản sách giáo khoa, nghiên cứu học thuật, phim tài liệu, và nhiều hơn nữa, các quy định bản quyền hạn chế tiếp tục cấm đoán sự sáng tạo, quyền truy cập, và phối lại. Các công cụ CC giúp giải quyết vấn đề này. Các giấy phép Creative Commons được sử dụng trong khoảng 2,5 tỷ tác phẩm trên trực tuyến khắp 9 triệu website. Cuộc thử nghiệm lớn bắt đầu khoảng 20 năm trước đã thành công, bao gồm cả theo các cách thức mà những người sáng lập CC không thể tưởng tượng được. Bạn có thể khám phá các sự kiện chính từ lịch sử năng động của CC trên dòng thời gian tương tác của chúng tôi.

Trong khi các giấy phép bản quyền mở tùy chỉnh khác đã được phát triển trước đây nhưng chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng giấy phép Creative Commons vì chúng cập nhật, sử dụng miễn phí và đã được các chính phủ, tổ chức và cá nhân áp dụng rộng rãi như một tiêu chuẩn toàn cầu cho các giấy phép bản quyền mở[2].

Ở phần tiếp sau, bạn sẽ học được nhiều hơn về Creative Commons ngày nay trông giống cái gì - các giấy phép, tổ chức, và phong trào này.

Các lưu ý cuối cùng

Bản chất của các công nghệ kỹ thuật số hiện đại, đặc biệt là các công nghệ kết nối mạng, là sao chép và phân phối rộng rãi các tác phẩm sáng tạo. Nhưng các luật bản quyền không thích nghi được đầy đủ với thực tế mới này nơi mà chúng ta đang sống và chia sẻ nội dung. Creative Commons đã được thành lập để giúp chúng ta nhận ra được tiềm năng đầy đủ của Internet bằng việc trao cho các nhà sáng tạo sự kiểm soát nhiều hơn về cách làm thế nào để họ chia sẻ và sử dụng hợp pháp các tác phẩm sáng tạo.

  1. Lưu ý: các tác phẩm thuộc quyền tác giả của các tập đoàn có các điều khoản bảo vệ bản quyền khác nhau: ở Mỹ, thời hạn này thường là 95 năm kể từ khi xuất bản hoặc 120 năm kể từ khi sáng tạo, tùy điều kiện nào kết thúc trước.

  2. Có nhiều giấy phép mở khác không được CC viết mà chúng là phù hợp với xuất bản mở, nhưng vài giấy phép có những hạn chế nặng nề về sử dụng lại, áp đặt các yêu cầu hoặc rủi ro không phù hợp. Luôn được khuyến cáo làm quen với văn bản của một giấy phép, đặc biệt những hạn chế và các yêu cầu về sử dụng lại, trước khi sử dụng tài liệu được cấp phép.

-----------------------------------------------------------------------

Giấy phép và Ghi công

Nội dung được cấp phép CC, Bản gốc

-----------------------------------------------------------------------

Về bài trước ………. Bài tiếp theo ………. Về mục lục.

To understand how a set of copyright licenses could inspire a global movement, you need to know a bit about the origin of Creative Commons.

Learning Outcomes

  • Retell the story of why Creative Commons was founded

  • Identify the role of copyright law in the creation of Creative Commons

Big Question / Why It Matters

What were the legal and cultural reasons for the founding of Creative Commons? Why has CC grown into a global movement?

CC’s founders recognized the mismatch between what technology enables and what copyright restricts, and they provided an alternative approach for creators who want to share their work. Today that approach is used by millions of creators around the globe.

Personal Reflection / Why It Matters to You

When did you first learn about Creative Commons? Think about how you would articulate what CC is to someone who has never heard of it. To fully understand the organization, it helps to start with a bit of history.

Acquiring Essential Knowledge

The story of Creative Commons begins with copyright. You’ll learn a lot more about copyright later in the course, but for now it’s enough to know that copyright is an area of law that regulates the way some products of human creativity — such as books, academic research articles, music, and art — are used. Copyright grants a set of exclusive rights to a creator, so that the creator has the ability to prevent others from copying and adapting her work for a limited time. In other words, copyright law strictly regulates who is allowed to copy and share with whom.

The internet has given us the opportunity to access, share, and collaborate on human creations (all governed by copyright) at an unprecedented scale. The sharing capabilities made possible by digital technology are in tension with the sharing restrictions embedded within copyright laws around the world.

Creative Commons was created to help address the tension between a creator’s ability to share digital works globally and copyright regulation. The story begins with a particular piece of copyright legislation in the United States. It was called the Sonny Bono Copyright Term Extension Act (CTEA), and it was enacted in 1998. It extended the term of copyright for every work in the United States—even those already copyrighted—for an additional 20 years, so the copyright term for individuals equaled the life of the creator plus 70 years.[1] (This move put the U.S. copyright term in line with some other countries, though many countries remain at 50 years after the creator’s death to this day.)

Fun fact: the CTEA was commonly referred to as the Mickey Mouse Protection Act because the extension came just before the original Mickey Mouse cartoon, Steamboat Willie, would have fallen into the public domain.

Larry Lessig giving #ccsummit2011 keynote”. DTKindler Photo. CC BY 2.0 Unported

Stanford Law Professor, Lawrence Lessig, believed this new law was unconstitutional. The term of copyright had been continually extended over the years. The end of a copyright term is important—it marks the moment the work moves into the public domain for everyone to use for any purpose without permission. This is a critical part of the equation in the copyright system: limited copyright terms ensure that copyrighted works eventually move into the public domain and thus join the pool of knowledge and creativity from which we can all freely draw to create new works.

The part of the new law extending copyright protection on existing works was also hard to align with the purpose of copyright as it is written into the U.S. Constitution—to create an incentive for authors to share their works by granting them a limited monopoly over them. How could the law possibly further incentivize the creation of works that already existed?

Lessig represented a web publisher, Eric Eldred, who had made a career of making works available as they passed into the public domain. Together, they challenged the constitutionality of the Act. The case, known as Eldred v. Ashcroft, went all the way to the U.S. Supreme Court. Eldred lost.

Enter: Creative Commons!

Inspired by the value of Eldred’s goal to make more creative works freely available on the internet, and responding to a growing community of bloggers who were creating, remixing and sharing content, Lessig and others came up with an idea. They created a nonprofit organization called Creative Commons and, in 2002, published the Creative Commons licenses—a set of free, public licenses that would allow creators to keep their copyrights while sharing their works on more flexible terms than the default “all rights reserved.” The idea behind CC’s open licensing was to create an easy way for creators who wanted to share their works in ways that were consistent with copyright law.

From the start, Creative Commons licenses were intended to be used by creators all over the world. The CC founders were initially motivated by a piece of U.S. copyright legislation, but similarly restrictive copyright laws all over the world restricted how our shared culture and collective knowledge could be used, even while digital technologies and the internet have opened new ways for people to participate in culture and knowledge production.

Watch this short video, A Shared Culture, to get a sense for the vision behind Creative Commons.

Video: https://www.youtube.com/watch?v=HQqZU8G7bAo

Jesse Dylan. CC BY-NC-SA

Since Creative Commons was founded, much has changed in the way people share and how the internet operates. In many places around the world, the restrictions on using creative works have evolved and increased. Yet sharing and remixing are the norm online. Think about your favorite video mashup or even the photos your friend posted on social media last week. Sometimes this type of sharing and remixing happen in violation of copyright law, and sometimes they happen within social media networks that do not allow those works to be shared on other parts of the web.

In domains like textbook publishing, academic research, documentary film, and many more, restrictive copyright rules continue to inhibit creation, access, and remix. CC tools help to solve this problem. Creative Commons licenses are used on approximately 2.5 billion works online across 9 million websites. The grand experiment that started about 20 years ago has been a success, including in ways unimagined by CC’s founders. You can further explore key events from CC’s dynamic history on our interactive timeline.

While other custom open copyright licenses have been developed in the past, we recommend using Creative Commons licenses because they are up to date, free to use, and have been broadly adopted by governments, institutions and individuals as the global standard for open copyright licenses.[2]

In the next section, you’ll learn more about what Creative Commons looks like today—the licenses, the organization, and the movement.

Final remarks

It is in the nature of modern digital technologies, particularly networked ones, to copy and distribute widely creative works. But copyright laws have not fully adapted to this new reality in which we live and share content. Creative Commons was founded to help us realize the full potential of the Internet by giving creators more control over how they legally share and use creative works.

  1. Note: works of corporate authorship are given different terms of copyright protection: in the US, this is typically 95 years from publication or 120 years from creation, whichever ends first.

  2. There are many other open licenses not written by CC that are appropriate for open publishing, but some licenses contain burdensome restrictions on reuse that impose unsuitable requirements or risks. It is always advised to be familiar with the text of a license, particularly the restrictions and requirements for reuse, before making use of licensed material.

Licenses and Attributions

CC licensed content, Original

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập75
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm66
  • Hôm nay7,911
  • Tháng hiện tại321,018
  • Tổng lượt truy cập37,847,842
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây