Quy trình này được một khảo sát thông tin mà chúng tôi đã làm vào cuối năm 2018, nơi đa số những người trả lời đã xác định nhu cầu làm cho các Nguyên tắc thừa nhận nhiều sắc thái văn hóa phức tạp hơn mà các cơ sở di sản văn hóa đối mặt. Một khía cạnh quan trọng khác của khảo sát đó đã nhấn mạnh nhu cầu có hướng dẫn thực hành nhiều hơn: như một người trả lời khảo sát đã nêu:
“Ngụ ý gì trong các ngôn từ thực tế một vài trong số các nguyên tắc đó? Họ có thể đưa ra vài ví dụ về cách để nó làm việc được. Có lẽ yêu thích vài hướng dẫn!”
Creative Commons và Quỹ Wikimedia đang thúc đẩy các bản làm lại, hỗ trợ công việc xung quanh Sách Trắng mà sẽ thông báo Tuyên bố về Truy cập Mở cho Di sản Văn hóa.
Mục đích của Sách Trắng đó là để cung cấp các lý do và giúp để hiểu về sự thích hợp của việc đi với truy cập mở. Nó cũng nhằm tạo ra khung làm việc được có thể thông báo cho những người làm chính sách trong việc tạo ra môi trường bản quyền an toàn hơn cho các cơ sở để chia sẻ các bộ sưu tập của họ. Sách Trắng đó cũng có nhiều chỉ dẫn hơn đi kèm về cách để thực sự triển khai được truy cập mở trong cơ sở của bạn.
Với điều này trong đầu, khía cạnh quan trọng của Sách Trắng là việc nghiên cứu và thu thập các tài nguyên xung quanh Truy cập Mở cho di sản văn hóa, từ sự thấu hiểu về lý thuyết cho tới các khía cạnh thực hành triển khai. Andrea Wallace đã và đang thu thập rồi vài kiến thức đó (đặc biệt xung quanh các vấn đề bản quyền) trên website lớn Copyright Cortex, như mức độ phạm vi của Tuyên bố sẽ bao gồm các khía cạnh khác, như bạn có thể thấy trong cấu trúc đã được đề xuất.
Để thông báo công việc đang diễn ra này và để làm cho vài nghiên cứu sẵn sàng, như bước đầu chúng tôi bây giờ đang xuất bản thư mục Zotero. Đây chỉ là bước đầu tiên - chúng tôi có kế hoạch tổ chức một nghiên cứu ở định dạng tìm kiếm được sau khi tiến bộ nhiều hơn có được với website của chúng tôi, điều chúng tôi kỳ vọng có đầy đủ trên trực tuyến tới tháng 10/2020.
Vài nghiên cứu chúng tôi hiện đang thu thập trên Zotero.
Tuy nhiên, chúng tôi biết có các tài nguyên bất tận ngoài đó, và đặc biệt các tài nguyên chúng tôi chưa đi qua, nên đây chính là nơi chúng tôi muốn bạn giúp đỡ. Chúng tôi đã đưa ra mẫu biểu sao cho bạn có thể gõ vào các tài nguyên bạn thấy truyền cảm hứng. Chúng có thể gồm: các bài báo đã làm cho bạn nghĩ lại cách thức bạn quản lý tri thức truyền thống; các video giúp bạn hình thành các lý lẽ để thuyết phục cơ sở của bạn áp dụng các chính sách Truy cập Mở; các bài nói chuyện nâng cao nhận thức về việc phát hành các bộ sưu tập miêu tả mọi người; hoặc các tài liệu giúp cho bạn xây dựng trường hợp điển hình bên trong cơ sở của bạn trong việc gia tăng giá trị cho các bộ sưu tập tương hợp được. Nó thậm chí có thể là các trình diễn slide!
Bất kỳ thứ gì bạn thấy hữu dụng, chúng tôi hạnh phúc để biến nó thành một phần thư mục của chúng tôi. Bạn hoặc có thể gửi các tài nguyên bạn đã sản xuất hoặc những người khác sản xuất - chúng tôi chào đón tất cả chúng!
Mẫu biểu đó là ngắn và ngọt ngào, và chúng tôi đã chia các tài nguyên đó thành các lĩnh vực sẽ được Tuyên bố đề cập tới. Nhưng nếu có bất kỳ điều gì bạn cảm thấy chưa phù hợp trong các tiêu chí đó, chúng tôi sẽ rất vui mừng để xem xét và cân nhắc bổ sung thêm.
MẪU BIỂU: Các tài nguyên cho Tuyên bố 2020 về Truy cập Mở cho Di sản Văn hóa.
If you’ve been following our Twitter account, engaging in our monthly calls, or following our website, you already know that we are in the process of revising the Open GLAM Principles.
“Interieur van Doopsgezinde Kerk Bij ‘t Lam, Amsterdam, Daniël Veelwaard (I), 1794” by Daniël Veelwaard (I) is licensed under CC0 1.0, Rijksmuseum collection.
This process is informed by a survey we did in late 2018, where the majority of respondents identified the need to make the Principles acknowledge more of the complex cultural nuances that cultural heritage institutions face. Another important aspect of the survey highlighted the need for more practical guidance: as one respondent of the survey put it:
“What does it mean in practical words some of these principles? They could give some examples on how to get it done. Would love some guidance!”
Creative Commons and the Wikimedia Foundation are stepping up to move these revisions forward, supporting the work around a White Paper that will inform a Declaration on Open Access for Cultural Heritage.
The purpose of the White Paper is to provide arguments and aid understanding on the relevance of going open access. It also aims to create a workable framework that can inform decision makers in creating a safer copyright environment for institutions to share their collections. The White Paper will also be accompanied by more guidance on how to actually implement open access at your institution.
With this in mind, an important aspect of the White Paper is researching and collecting resources around Open Access for cultural heritage, from theoretical insights to practical aspects of implementation. Andrea Wallace has already been collecting some of that knowledge (especially around copyright issues) in the great Copyright Cortex website, but the scope of the Declaration will include other aspects, as you can see in the structure that has been proposed.
To inform this ongoing work and make some of the research available, as a first step we are now publishing the Zotero folder. This is just a first step — we plan to organize the research in a searchable format after more progress is made with our website, which we expect to have fully online by October 2020.
Some of the research we are currently collecting in Zotero.
However, we know that there are countless resources out there, and especially resources that we haven’t come across, so that’s where we’d like your help. We have put together a form so you can submit the resources that you find inspiring. These might include: articles that have made you rethink the way you manage traditional knowledge; videos that help you formulate arguments to convince your institution to adopt Open Access policies; talks that raise awareness about releasing collections portraying people; or papers that help you build a case inside your institution of the value added to interoperable collections. It can even be slideshows!
Whatever you’ve found useful, we’ll be happy to make it part of our folder. You can either send resources that you produced or that others have produced — we welcome them all!
The form is short and sweet, and we have divided the resources into the areas that will be covered by the Declaration. But if there’s anything that you feel doesn’t fit within those criteria, we’re more than happy to take a look and consider adding.
FORM: Resources for the 2020 Declaration on Open Access for Cultural Heritage.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com