Lấp khoảng trống: từ không Truy cập Mở tới vài/tất cả Truy cập Mở

Thứ tư - 06/05/2020 05:47
Lấp khoảng trống: từ không Truy cập Mở tới vài/tất cả Truy cập Mở
Bridging the gap: from no Open Access to some/all Open Access
Anne Young, Mar 3 · 3 min read
Theo: https://medium.com/open-glam/3-bridging-the-gap-from-no-open-access-to-some-all-open-access-d7d2d916e7d3
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/03/2020
Trong bài đăng thứ ba của loạt bài thứ hai (bài đăng thứ nhất [bản dịch tiếng Việt] và thứ hai [bản dịch tiếng Việt]), Anne Young suy ngẫm bạn có thể làm gì khi cơ sở GLAM của bạn muốn đi với Truy cập Mở nhưng không có các năng lực để tự động hóa đầy đủ quy trình và giúp bạn lấp khoảng trống từ tất cả các quyền được giữ lại sang Truy cập Mở đầu đủ bằng việc đi với “Truy cập Mở nửa vời” (Semi-Open Access).
Cậu bé (chi tiết), 1919, dầu trên vải, 36–1/4 x 23–3/4 in. Viện bảo tàng Nghệ thuật Indianapolis ở Newfields, Quà tặng của bà Julian Bobbs để tưởng nhớ William Ray Adams, 46.22. Phạm vi công cộng.

Bây giờ, bạn có thể nói rằng “Truy cập Mở nửa vời” không thực sự là điều thực tế, và rằng Truy cập Mở thực sự đòi hỏi không có hạn chế sử dụng nội dung GLAM truy cập trên trực tuyến được tự động hóa đầy đủ đối với nội dung được nói tới. Nhưng, hãy thừa nhận rằng nhiều cơ sở GLAM vật lộn để làm cho nội dung của họ trong một bộ sưu tập trên trực tuyến bắt đầu với, hãy để một mình triển khai các bước tiếp sau để tự động hóa các bản tải về Truy cập Mở. Vì thế, tôi trình bày “Truy cập Mở nửa vời” có thể là điểm giữa trụ vững được.
Nhiều cơ sở GLAM có khả năng xử lý các yêu cầu cấp phép riêng rẽ và phân phối nội dung các bộ sưu tập cho những người sử dụng, nhưng có thẻ không có CMS, DAMS và các thành phần API có phối hợp để làm cho các bản tải về trực tiếp trên trực tuyến trở thành hiện thực. Vì thế, các cơ sở GLAM có thể đạt được phương án Truy cập Mở bằng việc chào các nội dung bộ sưu tập cho những người sử dụng - không có phí, các hợp đồng, hoặc các hạn chế sử dụng và sử dụng lại - bằng việc đi theo các quy trình tương tự với việc cấp phép riêng rẽ cho nội dung và vì thế đạt được “Truy cập Mở nửa vời”.
Trong các trường hợp đó, gợi ý của tôi cho các cơ sở GLAM là phác thảo chính sách rõ ràng KHÔNG có phí tái tạo lại nội dung trong phạm vi công cộng, yêu cầu KHÔNG cấp phép cho các hợp đồng sử dụng hoặc sử dụng lại nội dung THEO BẤT KỲ CÁCH GÌ, và cung cấp cho các bên thứ 3 với nội dung riêng rẽ thông qua thư điện tử hoặc dịch vụ chia sẻ tệp. Các cơ sở GLAM cũng có thể xem xét sử dụng một nền tảng, như Wikimedia Commons, để tạo thuận lợi cho việc chia sẻ các tệp nội dung bộ sưu tập của họ.
Chuyến đi vì tự do - Các nô lệ chạy trốn, about 1862, oil on paperboard, 21–15/16 × 26–1/8 in. Viện bảo tàng Nghệ thuật Brooklyn, Quà tặng của Gwendolyn O. L. Conkling, 40.59A-B. phạm vi công cộng.

Trong khi bước đi nửa vời này của “Truy cập Mở nửa vời” là còn lâu mới tuyệt vời, là đạt được nhiều hơn đối với nhiều cơ sở GLAM. Đó là một bước đệm khi họ có thể triển khai CMS, DÁM, và phân phối API có phối hợp cho các bản tải về nội dung trực tiếp trên trực tuyến và vì thế đạt được Truy cập Mở đầy đủ.
Ngoài ra, khái niệm “Truy cập Mở nửa vời” này có thể là cách thức tốt để “thử nước” mà một cơ sở GLAM đối mặt với những hạn chế và lo ngại từ các nhân viên để sự thiếu kiểm soát được thừa nhận đối với các sử dụng “nội dung bộ sưu tập của họ” bằng việc thiết lập Truy cập Mở đầy đủ.
(Ở đây hãy nhìn từ những người đang làm việc trong các cơ sở GLAM đã trải qua Truy cập Mở và có thể chứng minh không có gì phải sợ từ việc mở nội dung phạm vi công cộng ra để sử dụng và sử dụng lại!)
Hy vọng, rốt cuộc, tất cả các cơ sở GLAM sẽ có Truy cập Mở đầy đủ từ các website của họ, nhưng tạm thời, tôi khuyến khích những ai trong số các bạn ở đó còn chưa triển khai ít nhất “Truy cập Mở nửa vời” theo tinh thần đồng nghiệp đại học, hỗ trợ sử dụng lại, và - nếu không gì hơn - ít hơn các hợp đồng!
Bài báo gần đây này chỉ ra vì sao chúng ta cần Truy cập Mở để giảm thiểu những điều không cần thiết, và tôi thậm chí dám nói tới các khoản phí khai thác, cấp phép cho nội dung GLAM phạm vi công cộng.
Trong bài đăng mới nhất của tôi, tôi sẽ trao cho bạn một “phao nhắc bài” các thực hành cấp phép GLAM và các chính sách Truy cập Mở.
Khước từ: Nội dung của bài đăng này không cấu thành sự tư vấn pháp lý và cũng không tham chiếu tới bất kỳ tình huống đặc biệt hay đặc thù nào. Nếu bạn có bất kỳ sự nghi ngờ nào về tình huống đặc thù của bạn, bạn nên tư vấn với luật sư.
Các bài đăng đã được biên tập ngoài tập hợp các đoạn tweet mà Anne đã làm trong quá trình giám tuyển của cô đối với tài khoản Twitter @openglam. Hãy nhớ là bạn cũng có thể làm điều đó, hãy đăng ký ở đây!
Anne Young là Giám đốc các công việc pháp lý và sở hữu trí tuệ ở Newfields và là người biên tập Các quyền và tái tạo lại: Sổ tay cho các cơ sở văn hóa, ấn bản lần hai”, vì nó mà bà đã nhận được giải thưởng Nancy DeLaurier của Hiệp hội Tài nguyên Nhìn vào năm 2017.
Giữ lại một số quyền CC BY-NC

In the third post of her second series (post one & two), Anne Young ponders what can you do when your GLAM wants to go Open Access but doesn’t have the capabilities to fully automate the process and helps you bridge the gap from all rights reserved to full Open Access by going “Semi-Open Access.”

The Boy (detail), 1919, oil on canvas, 36–1/4 x 23–3/4 in. Indianapolis Museum of Art at Newfields, Gift of Mrs. Julian Bobbs in memory of William Ray Adams, 46.22. Public Domain.

Now, you may say that that “Semi-Open Access” isn’t actually an actual thing, and that true Open Access requires zero restrictions on use of the GLAM content AND fully automated online access to said content. But, let’s acknowledge that many GLAMs struggle to get their content into an online collection to begin with, let alone implement the next steps to automate Open Access downloads. Hence, I present “Semi-Open Access” may be a viable mid-point.

Many GLAMs are able to process individual licensing requests and deliver collections content to users, but may not have the coordinated CMS, DAMS, and API components to make direct online downloads a reality. Thus, GLAMs can attain a variant of Open Access by offering collection content to users―with zero fees, contracts, or restrictions on use and reuse―by following similar processes to individually licensing content and thereby achieve “Semi-Open Access.”

In these cases, my suggestion to GLAMs is to outline a clear policy of NO reproduction fees on Public Domain content, require NO licensing contracts to use or reuse content IN ANY WAY, and provide third parties with the content individually via email or a file sharing service. GLAMs may also consider utilizing a platform, such as Wikimedia Commons, to facilitate sharing files of their collection content.

A Ride for Liberty — The Fugitive Slaves, about 1862, oil on paperboard, 21–15/16 × 26–1/8 in. Brooklyn Museum of Art, Gift of Gwendolyn O. L. Conkling, 40.59A-B. Public Domain.

While this halfway step of “Semi-Open Access” is far from perfect, it is more attainable for many GLAM institutions. It is a stepping stone for when they can implement the coordinated CMS, DAMS, and API delivery for direct online downloads of content and thus achieve Full Open Access.

Further, this concept of “Semi-Open Access” can be a good way to “test the waters” should a GLAM face reservations or concerns from staff to perceived lack of control of uses of “their collection content” by instituting full Open Access.

(Insert eye roll here from those working in GLAM institutions that have gone Open Access and can attest there is nothing to fear from opening up Public Domain content to use and reuse!)

Hopefully, eventually, all GLAMs will have full Open Access from their websites, but in the interim, I encourage those of you that aren’t there yet to implement at least “Semi-Open Access” in the spirit of collegiality, supporting reuse, and―if nothing else―fewer contracts!

This recent article shows why we need Open Access to reduce unnecessary, and dare I even say exploitative, licensing fees to Public Domain GLAM content.

In my last post, I’ll give you a “cheatsheet” of GLAM licensing practices and Open Access policies.

Disclaimer: The content of this post does not constitute legal advice nor does it refer to any particular or specific situation. If you have any doubts about your specific situation, you should consult with a lawyer.

These posts were compiled out of the set of tweets that Anne did during her curation of the @openglam Twitter account. Remember you can do it too, just sign up here!

Anne Young is the Director of Legal Affairs and Intellectual Property at Newfields and editor of “Rights and Reproductions: The Handbook for Cultural Institutions, Second Edition”, for which she received the Visual Resources Association’s Nancy DeLaurier Award in 2017.

Some rights reserved CC BY-NC

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập355
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm352
  • Hôm nay31,330
  • Tháng hiện tại480,771
  • Tổng lượt truy cập38,007,595
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây