Why hybrid journals do not lead to full and immediate Open Access
29/04/2021
Theo: https://www.coalition-s.org/why-hybrid-journals-do-not-lead-to-full-and-immediate-open-access/
Bài được đưa lên Internet ngày: 29/04/2021
Trong ghi chú ngắn gọn này, chúng tôi đưa ra 6 lập luận nêu vì sao các tổ chức của Liên minh S sẽ không hỗ trợ tài chính cho mô hình xuất bản lai. Chúng tôi xác định một tạp chí Truy cập Mở lai như là tạp chí thuê bao ở đó vài tài liệu nghiên cứu gốc là Truy cập Mở trong khi các tài liệu khác chỉ truy cập được qua thanh toán hoặc thuê bao. Một tạp chí mà xuất bản cả các tài liệu nghiên cứu gốc và các nội dung được giám tuyển chuyên nghiệp khác (như một phần của tạp chí/tin tức) không được coi là tạp chí lai theo định nghĩa.
Lập luận 1: Lai đã không tạo thuận lợi cho chuyển đổi sang Truy cập Mở (OA)
Các tạp chí lai từng được thừa nhận ban đầu cho phép các nhà xuất bản chào lựa chọn Truy cập Mở không từ bỏ mô hình kinh doanh thuê bao của họ (Prosser 2003). Một giả thuyết quan trọng trong khái niệm ban đầu là doanh thu của thuê bao và Truy cập Mở có thể trang trải được cho chi phí các bài báo được xuất bản ở chế độ thuê bao và Truy cập Mở, một cách tương ứng. Các nhà xuất bản sau đó có thể thích nghi với sự thay đổi bức tranh xuất bản bằng việc dần dần thay thế các doanh thu thuê bao bằng doanh thu từ các khoản phí của Truy cập Mở khi cần thiết.
20 năm đã trôi qua, mô hình lai rõ ràng đã thất bại để thực hiện lời hứa này. Tỷ lệ phần trăm các bài báo Truy cập Mở trên các tạp chí lai không gia tăng nhanh đủ để đảm bảo sự chuyển đổi đầy đủ theo khung thời gian hợp lý: một nghiên cứu của DaltaThink năm 2019 chỉ ra rằng phần của Truy cập Mở lai đạt đỉnh đâu đó khoảng 2016, trước khi chính sách của Kế hoạch S khởi động. Dữ liệu[1] thu thập được từ Laakso gợi ý rằng chỉ 69 tạp chí thuê bao được Elsevier xuất bản và 23 tạp chí thuê bao được Wiley xuất bản đã chuyển đổi từ truy cập phải trả tiền sang truy cập mở vào năm 2016. Vì chỉ riêng 2 nhà xuất bản này đã xuất bản hơn 4.000 tạp chí, sự chuyển đổi quá độ sang Truy cập Mở thông qua mô hình lai có thể mất rất nhiều thời gian.
Xuất bản lai duy trì tình trạng ban đầu của nó: nó thất bại trong chủ ý nỗ lực chuyển đổi quá độ sang Truy cập Mở đầy đủ, trong khi hưởng thụ dòng doanh thu bổ sung. Các nhà xuất bản không đảm bảo rằng doanh thu Truy cập Mở thay thế doanh thu thuê bao đối với các bài báo truy cập mở. Các nhà xuất bản bây giờ tiếp thị các tạp chí lai cho các tác giả khi cung cấp “lựa chọn tác giả” mong muốn. Điều này chỉ ra rằng không có ý định chuyển mô hình xuất bản lai sang Truy cập Mở đầy đủ. Một bản thảo chưa được rà soát lại ngang hàng (preprint) gần đây từ Piwowar et al. (2019) dự báo tỷ lệ phần trăm ước tính rằng tới năm 2025: 44% các bài báo trên tạp chí sẽ sẵn sàng như là Truy cập Mở và 70% coi bài báo sẽ là các bài báo Truy cập Mở. Trong khi điều này không đại diện cho sự tăng trưởng, nó chỉ ra rằng có thể mất hàng thập kỷ haowcj nhiều hơn để đạt được Truy cập Mở.
Các nhà xuất bản sẽ lập luận rằng họ không thể chỉ đạo sự hấp thụ Truy cập Mở, điều được thiện chí của các tác giả dẫn dắt để chọn lựa chọn Truy cập Mở và/hoặc các chính sách của các nhà cấp vốn để bắt phải là Truy cập Mở và trả tiền cho nó. Nhưng điều này bỏ qua sự thật là các ngân sách của các trường đại học và các nhà cấp vốn là có giới hạn và rằng các khoản phí truy cập mở trong các tạp chí lai nằm ở trên đỉnh của các chi tiêu cho các thuê bao. Do đó, những gì hạn chế việc tiếp nhận Truy cập Mở trên các tác phẩm Truy cập Mở lai không phải là vì thiếu thiện chí lựa chọn Truy cập Mở của các nhà nghiên cứu và các nhà cấp vốn, mà là gánh nặng tài chính bổ sung mà điều này gây ra cho họ.
Quả thực, hầu hết các nhà xuất bản lai thay đổi các khoản phí truy cập mở bổ sung thêm vào các khoản phí thuê bao, và không đảm bảo rằng thu nhập truy cập mở thay thế thu nhập thuê bao vì các bài báo truy cập mở. Kết quả là, các tạp chí lai phụ thuộc không theo tỷ lệ vào doanh thu thê bao mà bao cấp cho lựa chọn truy cập mở. Các tạp chí lai vì thế cũng không khác với các tạp chí thuê bao trong sự gây trở ngại của họ cho chuyển đổi quá độ đầy đủ sang Truy cập Mở vì sự chuyển đổi như vậy có thể làm xói mòn mô hình kinh doanh thuê bao hiện hành của xuất bản học thuật. Vì thế, lai là một chiến thuật để duy trì hiện trạng ban đầu (thuê bao), cho phép các nhà xuất bản hưởng thụ dòng doanh thu bổ sung thêm mà không ép họ phải nỗ lực bền vững hướng tới triển khai mô hình kinh doanh Truy cập Mở đầy đủ.
Lập luận 2: Cộng đồng nghiên cứu trả tiền 2 lần (Double Dipping)
Các khoản phí xuất bản Truy cập Mở lai được lấy thêm vào các khoản phí thuê bao, dẫn tới việc các nhà xuất bản được trả 2 lần cho cùng một nội dung. Dù các nhà xuất bản thuê bao lập luận rằng 2 nguồn doanh thu đó được giữ tách biệt nhau, và rằng không có việc trả 2 lần tiền xảy ra, Pinfield et al. (2016) chỉ ra điều khác. Sử dụng dữ liệu từ Vương quốc Anh, Pinfield nêu rằng các thanh toán APC bây giờ là phần quan trọng của mối quan hệ giữa các trường đại học và các nhà xuất bản, và đang “bổ sung thêm vào tổng chi phí xuất bản một cách đáng kể”. Mô hình lai không đưa ra được các kiểm tra minh bạch về việc trả tiền 2 lần khác với sự đảm bảo cao cả của các nhà xuất bản. Nếu các nhà xuất bản thực sự muốn thể hiện rằng không có việc trả tiền 2 lần xảy ra, họ có thể cần minh bạch hoàn toàn về việc định giá và các dòng doanh thu của họ và sẵn sàng mở các sổ kế toán của họ để kiểm tra một cách độc lập.
Thường thì các nhà xuất bản sẽ không làm cho các bài báo thành truy cập mở đầy đủ cho tới khi nhận được thanh toán APC. Điều này đã tạo ra các tình huống nơi mà một bài báo phải trả tiền trong vài tháng cho tới khi kết thúc việc thanh toán. Trong khi chờ đợi, các bài báo đó chỉ sẵn sàng cho những thuê bao hoặc những ai trả tiền cá nhân. Thực tế này làm nhòa đi sự tách biệt được nêu giữa 2 dòng doanh thu, và tạo cơ hội cho các nhà xuất bản kiếm tiền từ các bài báo có ý định trở thành Truy cập Mở. Nó cũng đại diện cho sự chậm trễ không cần thiết về truy cập.
Lập luận 3: Các tạp chí lai là đắt tiền hơn so với các tạp chí Truy cập Mở đầy đủ
Khoản APC trung bình mà các tạp chí lai thu được trung bình cao hơn so với khoản tiền thu được trên các tạp chí truy cập mở đầy đủ. Ngoài ra, chi phí cho các APC đối với các tạp chí lai đã tăng nhanh hơn so với chi phí cho các khoản phí thuê bao. Các thư viện và các tổ chức khác đang trả các khoản phí Truy cập Mở bổ sung thêm vào những gì họ đã trả rồi cho các thuê bao và tổng chi phí đã gia tăng, với sự lai là yếu tố đóng góp chính [UUK Fig 4.3]. Hỗ trợ tài chính tiếp tục cho các tạp chí lai có thể củng cố thêm cho mô hình không bền vững này.
Dữ liệu từ Jisc chỉ ra rằng vào các năm 2014-2015 APC trung bình cho một tạp chí lai từng là £1,882, so với £1,354 đối với của một tạp chí Truy cập Mở đầy đủ (đắt hơn khoảng 39%). Gần đây hơn, dữ liệu từ OpenAPC chỉ ra rằng APC trung bình trong các tạp chí lai là £2,770 so với £1,768 của các tạp chí Truy cập Mở đầy đủ. Một nhóm các thủ thư gần đây đã có nghiên cứu về các APC được trả bởi Quỹ Bill and Melinda Gates và thấy rằng các APC được trả cho các tạp chí lai cao hơn đáng kể so với các APC được trả cho các tạp chí chỉ là Truy cập Mở. Một nghiên cứu năm 2014 về dữ liệu APC lai cũng đưa ra các kết luận tương tự. Các nhà xuất bản sẽ viện lý rằng điều này là vì uy tín được thừa nhận của các tạp chí đó, nhưng cộng đồng học thuật và cấp vốn nên trả tiền cho các dịch vụ được trả về, chứ không vì uy tín có được mà thường liên quan nhiều hơn tới các sản phẩm xa xỉ.
Trong bối cảnh này, “lập luận chi phí cơ hội” gia tăng đối với các tổ chức của Liên minh S. Các tổ chức cấp vốn và thực hiện nghiên cứu chỉ có các vốn cấp sẵn sàng có giới hạn. Họ vì thế phải lựa chọn cẩn thận về cách tốt nhất bỏ ra đồng tiền của họ. Việc chi tiền vào xuất bản truy cập mở ngụ ý ít vốn cấp sẵn sàng hơn cho nghiên cứu. Các tổ chức của Liên minh S đã cùng đi tới kết luận rằng họ không nên bỏ các đồng vốn hiếm hoi của họ để hỗ trợ cho một mô hình xuất bản đắt tiền thất bại và không cần thiết.
Lập luận 4: Các tạp chí lai cung cấp chất lượng dịch vụ kém
Kể từ 2014, Wellcome đã xuất bản báo cáo thường niên chi tiết hóa chi tiêu cho Truy cập Mở của nó và nhấn mạnh bất kỳ vấn đề và mối quan tâm nào. Từng báo cáo trong vòng 5 năm qua đã thể hiện các lo ngại về chất lượng dịch vụ được các nhà xuất bản lai cung cấp về khía cạnh làm cho các bài báo sẵn sàng tự do từ một kho PMC châu Âu với giấy phép CC BY.
Nhìn vào dữ liệu gần đây nhất từ 2018-2019, Wellcome đã nêu rừng khoảng 184 bài báo - với tổng chi phí APC £417k - đã hoặc không được ký gửi vào PMC châu Âu hoặc đã được chỉ định một giấy phép không phải CC BY. 163 (89%) “các bài báo có vấn đề” đó đã được xuất bản trên các tạp chí lai.
Trong một báo cáo của OpenAire từ 2018, Najla Rettberg viện lý y hệt: “Nhưng vì thiếu khả năng phát hiện, Truy cập Mở lai có lẽ không chào cho các tác giả giá trị tốt nhất sau tất cả. Phát hiện và các dịch vụ giải pháp liên kết truyền thống làm việc ở mức tạp chí, điều ngụ ý rằng các bài báo Truy cập Mở lai có lẽ không được các máy tìm kiếm đánh chỉ mục hoặc không được các hệ thống quản lý và phát hiện nguồn thư viện điện tử tìm tới, mà nằm ẩn đằng sau bức tường thanh toán. Ngoài ra, đã có các trường hợp lặp đi lặp lại nơi mà các bài báo Truy cập Mở lai đã được cấp phép sai, được bán như nội dung truy cập đóng, và việc sử dụng lại chúng bị hạn chế. Xem Paywall Watch cho các ví dụ gần đây”. Cũng như được Ross Mounce nêu ở đây, Truy cập Mở lai không tin cậy.
Lập luận 5: Các tạp chí lai đánh đống các mô hình xuất bản Truy cập Mở mới, đầy đủ
Khi dữ liệu về việc xuất bản lai trở nên sẵn sàng, chúng ta thấy rằng hầu hết tiền được trả cho các xuất bản phẩm Truy cập Mở lai đi tới 5 nhà xuất bản lớn hành đầu. Tiền đó vì thế bị khóa chặt cho truy cập mở, để lại ít vốn cấp hơn sẵn sàng để hỗ trợ các mô hình xuất bản mà cung cấp Truy cập Mở tức thì và đầy đủ. Xuất bản lai cũng níu kéo các nhà xuất bản truyền thống khỏi việc áp dụng các mô hình lựa chọn thay thế.
Vì thế, mô hình lai bây giờ đang hành động như là cản trở chính chống lại đổi mới sáng tạo trong nền công nghiệp xuất bản học thuật. Nó đại diện cho một trong những rào cản lối vào chính cho các đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp các giải pháp đổi mới sáng tạo hơn và Truy cập Mở đầy đủ hơn. Vì sao một nhà xuất bản lại muốn nắm lấy con được rủi ro hơn để chào Truy cập Mở đầy đủ, khi mà lựa chọn lai là mô hình an toàn hơn và lợi nhuận nhiều hơn? Vì sao một nhà xuất bản mới lại được ưu đãi để nhảy vào thị trường với các mô hình xuất bản Truy cập Mở đổi mới sáng tạo nếu các đối thủ cạnh tranh hiện hành có thể tiếp tục quản lý các tạp chí lai với rủi ro thấp? Với sự phát minh của mô hình lai, các nhà xuất bản đã thành danh đã tìm ra một cách khôn ngoan để loại bỏ toàn bộ rủi ro kinh doanh của việc chuyển sang Truy cập Mở lên cho cộng đồng học thuật.
Việc trả các khoản phí Truy cập Mở trong các tạp chí lai vì thế sẽ làm cho các nhà xuất bản tự mãn. Họ sẽ nắm giữ tiếp mô hình lai béo bở, và trì hoãn triển khai các mô hình kinh doanh Truy cập Mở mới mà cộng đồng học thuật cần tới mức tuyệt vọng.
Lập luận 6: Truy cập của độc giả: tạp chí lai là tạp chí “Truy cập Mở ngẫu nhiên”
Đối với độc giả, tạp chí lai dường như là bộ sưu tập các tài liệu nghiên cứu ở đó chỉ một tập con ngẫu nhiên các tài liệu là sẵn sàng Truy cập Mở. Độc giả không có khả năng đoán trước các tài liệu nào là sẵn sàng Truy cập Mở và các tài liệu nào là không. Vì thế, các tạp chí lai thực sự là các tạp chí Truy cập Mở ngẫu nhiên. Chúng có sự pha trộn ngẫu nhiên của các tài liệu Truy cập Mở và các tài liệu phải trả tiền. Là không có khả năng để độc giả đoán trước được tài liệu nào sẽ là Truy cập Mở. Điều này ngụ ý là bất kỳ độc giả nào muốn sử dụng đúng tạp chí lai có bổn phận phải có thuê bao tạp chí đó để họ có thể có được truy cập tới tất cả các tài liệu trên tạp chí đó. Và điều này là khó đối với các thư viện để tìm ra nội dung này khi các hệ thống của họ quản lý nội dung ở mức tiêu đề, không phải ở mức cá nhân các bài báo.
Các mức truy cập khác nhau đó đối với một tạp chí lai thường cản trở các diễn ngôn học thuật đúng đắn. Có các trường hợp được ghi lại, nơi một bài báo Truy cập Mở nhận được câu trả lời phải thanh toán, trong khi câu trả lời của tác giả một lần nữa lại được xuất bản Truy cập Mở. Rõ ràng, đối với các độc giả, tạp chí lai không phải là Truy cập Mở theo bất kỳ cách hữu ích nào; chúng vẫn là các tạp chí thuê bao vì tất cả các ý định và mục đích. Mô hình lai chỉ có lợi cho các nhà xuất bản: họ hưởng cả doanh thu thuê bao và một lớp doanh thu thêm của aPC được các tác giả, các cơ sở hoặc các nhà cấp vốn quan tâm về Truy cập Mở trả thêm cho. Sự lặp lại mới nhất của tạp chí lai, như các tạp chí “soi gương” của Elsevier (bây giờ đôi khi được gọi là các tạp chí “đồng hành”) - nó mang cái tên, ban biên tập y hệt tạp chí thuê bao - chỉ lai bằng con đường khác.
Các nhà xuất bản sẽ lập luận rằng cá nhân tài liệu, thay vì tạp chí, là một đơn vị thích hợp. Vâng, họ tiếp tục bán các thuê bao các tạp chí hoặc đánh đống các tạp chí thay vì cá nhân các bài báo. Mô hình lai cho phép các nhà xuất bản bán sản phẩm y hệt 2 lần: tạp chí như là đơn vị thích hợp cho các độc giả, và cá nhân bài báo như một đơn vị thích hợp cho các tác giả.
Kết luận
Các lập luận được phát triển ở đây cung cấp lý lẽ giải thích vì sao các tổ chức của Liên minh S đã quyết định không hỗ trợ tài chính cho các tạp chí lai trừ phi các tạp chí đó áp dụng một thỏa thuận chuyển đổi quá độ mà sẽ dẫn họ hướng tới Truy cập Mở đầy đủ và tức thì. Việc cấp vốn của các thành viên Liên minh S cho các thỏa thuận chuyển đổi quá độ đó là có hạn và sẽ chấm dứt vào cuối tháng 12/2024. Trong khi chờ đợi, các thỏa thuận đó phải đảm bảo rằng các khoản phí xuất bản Truy cập Mở được tách một cách đúng đắn khỏi các khoản phí thuê bao, để tránh bất kỳ việc trả tiền 2 lần nào. Các nhà xuất bản sẽ chỉ “cắn đạn” và bắt đầu khai phá các mô hình xuất bản Truy cập Mở mới khi họ nhận ra rằng mô hình lai không còn là lựa chọn trụ vững được nữa.
Các tham chiếu
Matthias, L. (2018, June 26). The worst of both worlds: Hybrid Open Access. Retrieved August 12, 2020, from https://www.openaire.eu/blogs/the-worst-of-both-worlds-hybrid-open-access
Penn, L. (2018). Alternative ways of obtaining scholarly articles and the impact on traditional publishing models from a UK/European perspective. Serials review, 44(1), 40-50.
Pinfield, S., Salter, J., & Bath, P. A. (2016). The “total cost of publication” in a hybrid open‐access environment: Institutional approaches to funding journal article‐processing charges in combination with subscriptions. Journal of the Association for Information Science and Technology, 67(7), 1751-1766.
Piwowar, H., Priem, J., & Orr, R. (2019). The Future of OA: A large-scale analysis projecting Open Access publication and readership. BioRxiv, 795310.
Prosser, D. C. (2003). From here to there: a proposed mechanism for transforming journals from closed to open access. Learned publishing, 16(3), 163-166.
Rettberg, Najla. 2018. The worst of both worlds: Hybrid Open Access.
Weber, D. (2009). Hybrid OA journals: A progression or a destination?
[1] Tập hợp dữ liệu đầy đủ sẵn sàng theo yêu cầu từ Mikael Laakso, Hanken School of Economics, Helsinki, Finland.
In this brief note, we formulate 6 arguments that articulate why cOAlition S Organisations will not financially support the hybrid model of publishing. We define a hybrid Open Access journal as a subscription journal in which some of the original research papers are Open Access while others are only accessible via payment or subscription. A journal that publishes both original research papers and other professionally curated content (i.e. a magazine/news part) is not considered a hybrid journal under this definition.
Argument 1: Hybrid has not facilitated a transition to Open Access (OA)
Hybrid journals were initially conceived to allow publishers to offer an OA option without giving up their subscription business model (Prosser 2003). One critical assumption in the initial concept was that subscription and OA income would recover the cost of articles published in the subscription and OA mode, respectively. Publishers could then adapt to a changing publishing landscape by gradually replacing subscription income with income from OA fees as needed.
20 years on, the hybrid model has clearly failed to deliver on this promise. The percentage of OA articles in hybrid journals is not increasing fast enough to ensure full transition in a reasonable timeframe: a 2019 study by DeltaThink shows that the share of hybrid OA peaked around 2016, well before Plan S policy kicked in. Data[1] collected by Laakso suggests that just 69 subscription journals published by Elsevier and 23 subscription journals published by Wiley had transitioned from toll access to open access in 2016. As these two publishers alone publish over 4000 journals, a full transition to OA via the hybrid model would take a very long time.
Hybrid publishing sustains the status quo: it fails to make a deliberate effort to transition to full Open Access, while enjoying an additional stream of revenue. Publishers do not ensure that OA income replaces subscription income for open access articles. Publishers now market hybrid journals to authors as providing desirable “author choice”. This shows that there is no intention to move the hybrid publishing model to full OA. A recent preprint by Piwowar et al. (2019) predicts the percentage estimates that by 2025: 44% of all journal articles will be available as OA and 70% of article views will be to OA articles. While this does represent growth, it shows that it could take a decade or more to reach full OA.
Publishers will argue that they cannot steer the uptake of OA, which is driven by the authors’ willingness to select the OA option and/or funders’ policies to mandate OA and pay for it. But this ignores the fact that universities’ and funders’ budgets are limited and that the open access fees in hybrid journals come on top of the expenses for subscriptions. Thus, what limits the uptake of OA in hybrids is not researchers’ or funders’ lack of willingness to select OA, but the additional financial burden that this imposes on them.
Indeed, most hybrid publishers charge open access fees in addition to subscription fees, and do not ensure that open access income replaces subscription income for open access articles. As a result, hybrid journals depend disproportionally on subscription income which subsidizes the open access option. Hybrid journals are thus no different from subscription journals in their obstruction to a full transition to OA because such a transition would undermine the current subscription business model of academic publishing. Therefore, hybrid is a tactic that sustains the (subscription) status quo, allowing publishers to enjoy an additional stream of revenue without forcing them to make a sustained effort towards the implementation of a fully OA business model.
Argument 2: The research community pays twice (double dipping)
Hybrid OA publication fees are charged in addition to subscription fees, which results in publishers being paid twice for the same content. Although subscription publishers argue that the two revenue sources are kept separate, and that no double-dipping occurs, Pinfield et al. (2016) shows otherwise. Using data from the UK, Pinfield states that APC payments are now an important part of the relationship between universities and publishers, and are “adding to the total cost of publication markedly”. The hybrid model provides no transparent checks on double-dipping other than the lofty assurances of the publishers. If publishers really wanted to demonstrate that no double dipping occurs, they would need to be fully transparent on their pricing and revenue streams and be ready to open their books for an independent audit.
Often publishers will not make articles fully open access until APC payment has been received. This has created situations where an article is paywalled for several months until payment is finalized. In the meantime, those articles are only available to subscribers or those who pay individually. This practice blurs the claimed separation between the two revenue streams, and provides an opportunity for publishers to make money off articles intended to be OA. It also represents an unnecessary delay in access.
Argument 3: Hybrid journals are more expensive than fully OA journals
The average APC levied by hybrid journals is on average higher than that charged in fully open access journals. In addition, expenditure on APCs for hybrid journals has risen faster than expenditure on subscription fees. Libraries and other organisations are paying OA fees in addition to what they were already paying for subscriptions and total costs have risen, with hybrid the main contributing factor [UUK Fig 4.3]. Continued financial support for hybrid journals would reinforce this unsustainable model.
Data from Jisc shows that in 2014-15 the average APC for a hybrid journal was £1,882, as opposed to £1,354 for a full OA journal (some 39% more expensive). More recent data from OpenAPC show that the average APC in hybrid journals is £2,770 compared to £1,768 for full OA journals. A group of librarians recently made a study of APCs paid by the Bill and Melinda Gates Foundation and found that APCs paid to hybrid journals were significantly higher than APCs paid to OA-only journals. A 2014 study on hybrid APC data reaches similar conclusions. Publishers will argue that this is because of the perceived prestige of those journals, but the academic and funding community should be paying for actual services rendered, not the perceived prestige that is more typically associated with luxury products.
In this context, the “opportunity cost argument” arises for cOAlition S organisations. Research funding and performing organisations only have limited funds available. They must therefore make careful choices on how to best spend their money. Spending money on open access publication means that less funds are available for research proper. cOAlition S organisations have jointly concluded that they should not spend their scarce funds to support a failed and needlessly expensive publication model.
Argument 4: Hybrid journals provide a poor quality of service
Since 2014, Wellcome has published an annual report detailing its OA spend and highlighting any issues and concerns. Every single report over the last 5 years has expressed concerns about the quality of service provided by hybrid publishers in terms of making articles freely available from the Europe PMC repository with a CC BY licence.
Looking at the most recent data from 2018-19, Wellcome reported that some 184 articles – for a total APC cost of £417k – had either not been deposited in Europe PMC or had been assigned a licence other than CC BY. 163 (89%) of the “problem articles” were published in hybrid journals.
In an OpenAire report from 2018, Najla Rettberg argues the same point: “But due to a lack of discoverability, hybrid OA might not offer authors the best value after all. Discovery and link resolution services traditionally work on the journal level, which means that hybrid OA articles might not be indexed by search engines or picked up by library electronic resource management and discovery systems, but remain hidden behind a paywall. In addition, there have been repeated cases where hybrid OA articles have been incorrectly licensed, sold as closed access content, and their reuse has been restricted. See Paywall Watch for recent examples”. As also argued by Ross Mounce here, hybrid OA is unreliable.
Argument 5: Hybrid journals crowd out new, full OA publishing models
As data on hybrid publishing becomes available we see that most of the money paid for hybrid OA publications goes to the Big 5 publishers. That money is therefore locked up in a dead-end for OA, and leaves less funds available to support publishing models that do provide full and immediate OA. Hybrid publishing also holds traditional publishers back from adopting alternative models.
Thus, the hybrid model is now acting as a major obstacle against innovation in the scholar publishing industry. It represents one of the main barriers to entry for competitors who could provide more innovative and full OA solutions. Why would a publisher want to take the riskier route of offering full OA outlets, when the hybrid option is a much safer and more profitable model? Why would a new publisher be incentivized to enter the market with innovative OA publishing models if incumbent competitors can continue to run hybrid journals at low risk? With the invention of the hybrid model, legacy publishers have found an astute way to shuffle off the entire business risk of transitioning to OA to the scholarly community.
Paying for OA fees in hybrid journals will therefore make publishers complacent. They will hold on to the lucrative hybrid model, and postpone the implementation of new OA business models that the scholarly community desperately needs.
Argument 6: Reader access: a hybrid journal is a “random OA” journal
To a reader, a hybrid journal appears as a collection of research papers in which only a random subset of papers is available OA. The reader is unable to predict which papers are available OA and which are not. Thus, hybrid journals are really random OA journals: they contain a haphazard mix of OA and paywalled papers. It is impossible for the reader to predict which papers will be OA. This means that any reader who wants to make proper use of a hybrid journal is obliged to have a subscription to it, so they can have access to all papers in the journal. And it is difficult for libraries to surface this content as their systems manage content at the title, not the individual article, level.
These different levels of access to a hybrid journal often impede proper scholarly discourse. There are documented cases where an article in OA received a paywalled reply, while the resulting author response was again published OA. Clearly, for the readers, a hybrid journal is not OA in any useful way; they remain subscription journals for all intents and purposes. The hybrid model only benefits publishers: they enjoy both the subscription income and the extra layer of APC income paid by authors, institutions or funders who care about OA. The latest iteration of hybrid, like Elsevier’s ‘mirror’ journals (now also sometimes denoted as “companion” journals) – which carry the same title, editorial board as the subscription journal – are just hybrid by another route.
Publishers will argue that the individual paper, rather than the journal, is the relevant unit. Yet, they continue to sell subscriptions to journals or bundles of journals rather than individual articles. The hybrid model allows publishers to sell the same product twice: the journal as a relevant unit to readers, and the individual paper as a relevant unit to authors.
Conclusion
The arguments developed here provide the rationale for why cOAlition S Organisations have decided not to financially support hybrid journals unless these journals adopt a transformative arrangement that will lead them towards full and immediate OA. Funding by cOAlition S members for these transformative arrangements is finite and will cease at the end of December 2024. In the meantime, these arrangements must ensure that OA publication fees are properly offset against subscription fees, so as to avoid any double-dipping. Publishers will only “bite the bullet” and start exploring new OA publishing models when they realize that the hybrid model is no longer a viable option.
References
Matthias, L. (2018, June 26). The worst of both worlds: Hybrid Open Access. Retrieved August 12, 2020, from https://www.openaire.eu/blogs/the-worst-of-both-worlds-hybrid-open-access
Penn, L. (2018). Alternative ways of obtaining scholarly articles and the impact on traditional publishing models from a UK/European perspective. Serials review, 44(1), 40-50.
Pinfield, S., Salter, J., & Bath, P. A. (2016). The “total cost of publication” in a hybrid open‐access environment: Institutional approaches to funding journal article‐processing charges in combination with subscriptions. Journal of the Association for Information Science and Technology, 67(7), 1751-1766.
Piwowar, H., Priem, J., & Orr, R. (2019). The Future of OA: A large-scale analysis projecting Open Access publication and readership. BioRxiv, 795310.
Prosser, D. C. (2003). From here to there: a proposed mechanism for transforming journals from closed to open access. Learned publishing, 16(3), 163-166.
Rettberg, Najla. 2018. The worst of both worlds: Hybrid Open Access.
Weber, D. (2009). Hybrid OA journals: A progression or a destination?
[1] Full dataset available on request from Mikael Laakso, Hanken School of Economics, Helsinki, Finland.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...