Hội chứng Trung Quốc của Microsoft

Thứ ba - 03/06/2014 06:36

Microsoft's China Syndrome

By Glyn Moody, Published 12:08, 27 May 14

Theo: http://blogs.computerworlduk.com/open-enterprise/2014/05/microsofts-china-syndrome/index.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/05/2014

Lời người dịch: Tận dụng việc Microsoft bỏ hoàn toàn hỗ trợ kỹ thuật cho Windows XP, các nhà sản xuất (không chỉ 1) hệ điều hành của Trung Quốc có thể sẽ giáng đòn quyết định vào lĩnh vực độc quyền cuối cùng mà hệ điều hành Windows của Microsoft còn nắm giữ - các máy tính cá nhân PC. Bước đi ban đầu trong chính sách đó của họ là cấm cài đặt Windows 8 trên các máy tính của chính phủ:Trung tâm Mua sắm Chính phủ Trung ương đã ban hành lệnh cấm cài đặt Windows 8 vào các máy tính của chính phủ Trung Quốc như một phần lưu ý về sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng, được đưa lên website của trung tâm vào tuần trước”. “Toàn bộ bài viết đang nhấn mạnh các ưu thế của các lựa chọn thay thế Windows dựa vào Linux theo cách mà gợi ý cho các nhà chức trách Trung Quốc có thể nghiêm túc lần này. Nhất định, nó thể hiện một cơ hội khổng lồ cho nguồn mở, và không chỉ ở Trung Quốc: nếu các hệ thống dựa vào Linux bắt đầu lan truyền ở đó, thì nó sẽ dễ dàng chào chúng khắp thế giới với giá thành cực thấp, sẽ đặc biệt cuốn hút trong các nền kinh tế mới nổi lên”. Xem thêm: Windows XP sau ngày hết hỗ trợ kỹ thuật toàn cầu.

Là một lời nói sáo về việc Trung Quốc như là thị trường công nghệ quan trọng nhất cho tương lai. Điều đó chỉ được đoán trước để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới, nó có lẽ sẽ tới sớm hơn so với nhiều người dự đoán dù các con số thống kê nổi bật không tin cậy của Trung Quốc làm cho khó chắc chắn được). Điều đó ít quan trọng hơn về việc hệ điều hành nào nước này đang chạy sẽ là quan trọng không chỉ cho Trung Quốc, mà cho toàn bộ thế giới phần mềm.

Lịch sử Linux ở Trung Quốc được kiểm tra rồi. Android đang cực kỳ tốt ở đó, thậm chí nếu nó có xu hướng sẽ là đa dạng và ít nhiều độc lập với Google (không phải là điều tồi). Nhưng trên các máy tính để bàn, GNU/Linux đã có một sự trình bày khá là thảm. Điều đó là kỳ lạ, vì bạn có thể nghĩ rằng các nhà chức trách Trung Quốc có thể nhảy lên vì cơ hội áp dụng một hệ điều hành tự do mà là độc lập với Mỹ, hệ điều hành mà có thể bị kiểm duyệt bởi các cửa hậu của NSA thậm chí trước cả các rò rỉ hiện hành của Snowden đã chỉ ra vì sao điều đó có thể là một ý tưởng hay. Về lý thuyết, có lẽ là như vậy. Nhưng trong thực tế, đây là những gì giải thích điều đó không bao giờ xảy ra:

Gates đã chiếu ánh sáng vào triết lý kinh doanh mũi thính của riêng ông ta.”Dù khoảng 3 triệu máy tính được bán mỗi năm ở Trung Quốc, nhưng mọi người không trả tiền cho phần mềm”, ông nói. “Một ngày nào đó họ sẽ trả. Nếu họ ăn cắp nó, chúng tôi muốn họ ăn cắp của chúng tôi. Họ sẽ trở nên bị nghiện, và rồi chúng tôi bằng cách nào đó sẽ chỉ ra cách để thu tiền khi nào đó trong thập kỷ sau”.

Đó từng là năm 1998, và đã chỉ ra Bill Gates nắm lấy tiếp cận thực dụng sắc sảo đối với sự ăn cắp ồ ạt phần mềm Microsoft ở Trung Quốc. Và nó đã trả hết: không chỉ GNU/Linux đã thất bại trong việc giành được bất kỳ sự đột phá nào đáng kể, mà Windows đã trở thành hầu như hệ điều hành de facto của Trung Quốc. Thông tin sau đây là đáng kể hơn:

Trung Quốc đã cấm sử dụng trong chính phủ Windows 8, hệ điều hành mới nhất của Microsoft, một cú đánh vào công ty công nghệ Mỹ đã từ lâu đấu tranh để bán hàng ở nước này.

Trung tâm Mua sắm Chính phủ Trung ương đã ban hành lệnh cấm cài đặt Windows 8 vào các máy tính của chính phủ Trung Quốc như một phần lưu ý về sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng, được đưa lên website của trung tâm vào tuần trước.

Cơ quan thông tấn chính thống Xinhua đã nói lệnh cấm là để đảm bảo an ninh cho các máy tính sau khi Microsoft đã kết thúc hỗ trợ hệ điều hành Windows XP của hãng, mà đang được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc.

Mặt ngoài, đó là một cú đánh khá vào Microsoft. Nhưng các lý do được đưa ra cho động thái này là kỳ lạ. “Như một phần của lưu ý về sử dụng các sản phẩm tiết kiệm năng lượng” và “để đảm bảo an ninh máy tính sau khi Microsoft đã kết thúc hỗ trợ cho hệ điều hành Windows XP của hãng”: không phải là các lý do cho việc chuyển khỏi XP và lên Windows 8? Thật khó tin vào mắt mình, điều giải thích vì sao tôi đã không đưa điều này trước đó. Tuy nhiên, câu chuyện sau đây gợi ý rằng nền công nghiệp máy tính Trung Quốc nhất định tin lệnh cấm đó là thực sự:

Với Windows 8 bây giờ bị cấm không được cài đặt lên các máy tính của chính phủ Trung Quốc, thì các lâpọ trình viên hệ điều hành (OS) nội địa đang rất muốn một chỗ phù hợp trong thị trường PC lớn nhất thế giới này.

Số lượng các lập trình viên OS khá lớn của nước này, bao gồm cả công ty China Standard Software và NFS China và các hãng khác, có các cơ hội tươi mới, nhưng các sản phẩm của họ đối mặt với các kiểm thử khắt khe và dài lâu.

Windows 8 đã bị cấm khỏi tất cả các máy tính để bàn, xách tay và máy tính bảng cá nhân được các tổ chức nhà nước trung ương mua vào tuần trước. Tuyên bố đó được Trung tâm Mua sắm Chính phủ Trung ương thực hiện đã không làm rõ liệu các sản phẩm Windows khác có bị cấm hay không.

Điều làm cho câu chuyện này đặc biết đáng kể là nguồn là từ Xinhua, cơ quan thông tin chính thức của chính phủ Trung Quốc. Điều đó có nghĩa là những gì nó viết là phù hợp với chính sách chính thống. Câu chuyện tiếp tục:

Các nhà chế tạo OS đầy tham vọng của Trung Quốc đang phát triển các sản phẩm dựa vào Linux, ngay lập tức đã tiến hành các hành động trả lời cho lệnh cấm của chính phủ.

Có những khác biệt giữa Windows và Linux, nhưng chúng ta đang cố gắng làm cho những người tiêu dùng cảm thấy hầu như y hệt như nhau khi sử dụng các sản phẩm của chúng ta”, China Standard Software Co. nói trong một tuyên bố.

Công ty này là một liên danh của China Electronics Corporation và China Electronic Technology Group Corporation, cả 2 đều là các doanh nghiệp nhà nước.

China Standard Software Co. nói hệ điều hành Neokylin Linux của hãng là “một sản phẩm an toàn và được kiểm soát mà đáp ứng được các đòi hỏi về an ninh cho chính phủ, quốc phòng và các lĩnh vực bí mật khác”.

Một lần nữa, những gì thú vị ở đây là một doanh nghiệp nhà nước có liên quan. Một thực tế cũng quan trọng là không chỉ một dự án có ý định điền đầy khoảng trống mà Windows để lại:

Một nhà sản xuất OS khác - NFS China, một nhánh của Viện Nghiên cứu Phần mềm (Software Research Institute) của Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (Chinese Academy of Sciences), cũng đang tích cực marketing cho các sản phẩm của mình với tính năng “an ninh cao và thiết kế đặc biệt cho những người tiêu dùng Trung Quốc”.

Hơn nữa bài báo lưu ý:

Thị trường TV thông minh và PC máy tính bảng đang mở rộng nhanh của nước này cũng tạo ra chỗ cho các nhà sản xuất OS nội địa khi hầu hết các thiết bị đó chạy OS Android dựa vào Linux, Yang Yilong, phó CEO của công ty CNTT Knownsec, nói.

Toàn bộ bài viết đang nhấn mạnh các ưu thế của các lựa chọn thay thế Windows dựa vào Linux theo cách mà gợi ý cho các nhà chức trách Trung Quốc có thể nghiêm túc lần này. Nhất định, nó thể hiện một cơ hội khổng lồ cho nguồn mở, và không chỉ ở Trung Quốc: nếu các hệ thống dựa vào Linux bắt đầu lan truyền ở đó, thì nó sẽ dễ dàng chào chúng khắp thế giới với giá thành cực thấp, sẽ đặc biệt cuốn hút trong các nền kinh tế mới nổi lên.

Tầm quan trọng của Microsoft trong các thị trường chính như trực tuyến và điện thoại thông minh đã và đang bị thu nhỏ lại nhanh chóng trong những năm gần đây. Lệnh cấm không được kỳ vọng của Trung Quốc đối với Windows 8 có thể là cú đánh cuối cùng cũng gây ra sự thua thiệt cho máy tính để bàn - và với nó, ảnh hưởng còn lại của hãng lên lĩnh vực điện toán.

It is a cliché to regard China as the most important technology market for the future. It is not only predicted to become the biggest economy in the world, it will probably do that rather sooner than many expected (although China's notoriously unreliable economic statistics make it hard to be sure.) That makes the little matter of what operating system the country is running important not just for China, but for the entire software world.

The history of Linux in China is chequered. Android is doing extremely well there, even if it tends to be varieties that are more or less independent from Google (no bad thing.) But on the desktop, GNU/Linux has had a pretty disastrous showing. That's strange, because you would think that the Chinese authorities would jump at the chance to adopt a free operating system that was independent of the US, and which could be inspected for NSA backdoors even before the current Snowden leaks showed why that would be a good idea. In theory, that may be so. But in practice, here's why that never happened:

Gates shed some light on his own hard-nosed business philosophy. "Although about 3 million computers get sold every year in China, but people don't pay for the software," he said. "Someday they will, though. As long as they are going to steal it, we want them to steal ours. They'll get sort of addicted, and then we'll somehow figure out how to collect sometime in the next decade."

That was back in 1998, and showed Bill Gates taking a shrewdly pragmatic approach to the massive piracy of Microsoft software in China. And it paid off: not only did GNU/Linux fail to gain any significant foothold, but Windows became pretty much the de facto operating system of China. Which makes the following news all the more remarkable:

China has banned government use of Windows 8, Microsoft Corp's latest operating system, a blow to a U.S. technology company that has long struggled with sales in the country.

The Central Government Procurement Center issued the ban on installing Windows 8 on Chinese government computers as part of a notice on the use of energy-saving products, posted on its website last week.

The official Xinhua news agency said the ban was to ensure computer security after Microsoft ended support for its Windows XP operating system, which was widely used in China.

On the face of it, that's a pretty staggering blow for Microsoft. But the reasons given for the move are strange. "As part of a notice on the use of energy-saving products" and "to ensure computer security after Microsoft ended support for its Windows XP operating system": wouldn't those be reasons for moving off XP and on to Windows 8? So there seems to be more here than meets the eye, which is why I've not posted about this before. However, the following story suggests that the Chinese computer industry certainly believes the ban is real:

With Windows 8 now banned from being installed on Chinese government computers, domestic operating system (OS) developers are itching for a niche in the world's biggest PC market.

The country's relatively large OS developers, including China Standard Software Co. and NFS China among others, have fresh opportunities, but their products face long and tough tests.

Windows 8 was banned from all desktops, laptops and tablet PCs purchased by central state organs last week. The announcement made by the Central Government Procurement Center did not make clear whether other Windows products were prohibited as well.

What makes that story particularly significant is that the source is Xinhua, the official Chinese government news agency. That means what it writes is in line with official policy. The story goes on:

China's ambitious OS makers, that are developing products based on Linux, took immediate action in response to the government ban.

"There are differences between Windows and Linux, but we are trying to make consumers feel almost the same when using our products," said China Standard Software Co. in a statement.

The company is a joint venture of China Electronics Corporation and China Electronic Technology Group Corporation, two state-owned enterprises.

China Standard Software Co. said its Neokylin Linux OS is "a safe and controlled product that meets the security demands for government, defense and other confidential fields".

Again, what is interesting here is that it is a state-owned enterprise that is involved. Also important is the fact that it's not just one project that's attempting to fill the gap left by Windows:

Another OS maker NFS China, which is affiliated with the Software Research Institute of the Chinese Academy of Sciences, is also actively marketing its products featuring "high security and special design for Chinese consumers".

Furthermore the article notes:

The country's rapidly expanding tablet PC and smart television market also creates room for domestic OS makers as most of these devices run Linux-based Android OS, said Yang Yilong, vice CEO of IT company Knownsec.

The whole article is emphasising the advantages of Linux-based alternatives to Windows in a way that suggests the Chinese authorities may be serious this time. Certainly, it represents a huge opportunity for open source, and not just in China: if Linux-based systems start to spread there, it will be easy to offer them around the world at extremely low prices, which will be particularly attractive in emerging economies.

Microsoft's importance in key markets like online and smartphones has been diminishing rapidly in recent years. China's unexpected ban on Windows 8 could be the final blow that causes it to lose the desktop too - and with it, its remaining influence on the computing sector.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập154
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm151
  • Hôm nay43,418
  • Tháng hiện tại445,922
  • Tổng lượt truy cập36,504,515
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây