Linux và nguồn mở là tương lai

Thứ ba - 02/02/2016 06:44

Linux and open source are the future

Posted 27 Jan 2016 by Carlos Aguayo

Theo: https://opensource.com/life/16/1/my-linux-story-carlos-aguayo

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/01/2016

 

Tôi thích nhớ về con người đã giới thiệu tôi với Linux vào năm 1993. Tên ông là Mark Rorabaugh, và khi đó ông từng là một nhà thầu của chính phủ mới 19 tuổi ở Washington, D.C. được giao nhiệm vụ thiết lập và hỗ trợ các máy chủ Solaris SPARC tại U.S. Small Business Administration.

 

Phát tán đầu tiên tôi đã sử dụng là Slackware, và tôi đã ngạc nhiên là nó từng có sẵn tự do và từng có khả năng sửa đổi được tự do. Đây từng là kỷ nguyên của các đĩa mềm 3,5 inch, và bạn cần tới 22 đĩa để có được Linux. Tôi đã đặc biệt có ấn tượng với X-Windows. Đối với tôi, dường như siêu hạng hơn nhiều so với bất kỳ hệ thống có cửa sổ nào có sẵn khi đó.

 

Tôi đã từng làm công việc ở bàn trợ giúp kỹ thuật, và trong khi tôi từng giúp đỡ những người khác, thì tôi cũng từng khai thác Linux lúc rỗi rãi. Mark từng muốn bảo lãnh cho tôi bất kỳ khi nào tôi gặp khó khăn - sự nhẫn nại của anh ấy từng đáng kinh ngạc và sự tử tế của anh ấy là không thể tin nổi.

 

Sau công việc đó, tôi đã tiếp tục với mối quan tâm của tôi về Linux, học càng nhiều các phát tán có thể càng tốt, bao gồm cả Red Hat (phiên bản đầu tiên) và các phát tán khác. Khi Fedora, phiên bản cộng đồng của Red Hat ra đời, tôi đã hồ hởi nhảy vào học nó. Tôi đã thích xem sự tiến bộ liên tục và những cải tiến đã được làm cho Linux khi mọi người trên khắp thế giới đã đóng góp thời gian và các tài năng của riêng họ để làm cho nó tốt hơn.

 

Tôi thường tự hỏi liệu mô hình y hệt này của công việc cộng tác có thể được áp dụng để giải quyết các thách thức khác mà trái đất nhỏ của chúng ta đối mặt hay không. Chúng ta phải bỏ ra nhiều thời gian hơn suy nghĩ và nói về điều đó.

 

Vì sao tôi sử dụng Linux

Hôm nay, tôi dạy một khóa học ở trường trung học phổ thông công lập ở Washington D.C. về tân trang máy tính cá nhân PC. Dù chương trình giảng dạy là dựa vào Windows cho hệ điều hành chính, thì tôi đã thêm vào chương trình giảng dạy phát tán dựa vào Ubuntu, UberStudent. Công việc này là để chỉ cho họ cách sử dụng các công cụ nguồn mở cho bài tập về nhà ở trường học của họ, và còn dạy họ sửa và điều khiển các hình ảnh bằng GIMP, Inkscape, Blender và OpenShot.

 

Qua năm tháng, tôi đã trở nên thành thạo về Mac OS và Windows, nhưng tình yêu đầu tiên của tôi vẫn là Linux. Phát tán Linux ưa thích của tôi là Arch Linux, và lý do tôi yêu nó nhiều hơn các phát tán khác là vì nó có khả năng tùy biến được hoàn toàn và luôn cập nhật. Không có nhu cầu để chờ các gói dịch vụ hoặc cài đặt lại toàn bộ hệ điều hành. Trong các máy ảo ở nhà tôi, tôi cài đặt Debian, Linux Mint, và Ubuntu Ultimate Edition (dựa vào Lubuntu).

 

Đối với tôi, một trong những ưu điểm tốt nhất của Linux là nó nhanh và phản ứng tốt làm sao. Ví dụ, tôi đã cài đặt Linux lên máy tính xách tay mà trước đó đã chạy Microsoft Vista. Rất nhanh! Máy tính xách tay đó đã trở nên 3 lần nhanh hơn và có thể phục vụ ai đó trong ít năm nữa. Công chúng nói chung không có ý tưởng rằng phần cứng máy tính cũ hơn của họ có thể làm mới lại theo cách này. Có vai trò để những người giống như tôi giúp giáo dục công chúng, mà cũng có vai trò cho truyền thông dòng chính để giúp mang thông điệp này tới khán thính phòng rộng lớn hơn.

 

Chuẩn bị cho các sinh viên cho một thế giới nguồn mở

Chỉ mới gần đây tôi đã rất thú vị về EdubuntuUberStudent. UberStudent được thiết kế cho các sinh viên các trường trung học phổ thông và cao đẳng, và họ mê thích UberStudent trong các máy tính có 2 chế độ khởi động mà chúng tôi sử dụng. Nó trao cho tôi niềm vui lớn để thấy những con mắt trẻ tuổi đánh giá cao vẻ đẹp và chức năng của nguồn mở. Ví dụ, một ngày kia chúng tôi đã làm một bài tập nơi mà tôi đã chỉ cho họ cách sửa một bộ phim theo cách tương tự với các phần mềm như Premiere Pro, về Openshot, với sự dễ dàng và không mất chi phí đối với họ.

 

Đối với tôi, nguồn mở là tương lai của điện toán và công ăn việc làm. Việc lập trình, đặc biệt trên web, đang có yêu cầu cao. Vì thế, chúng tôi phải chắc chắn rằng tuổi trẻ của chúng tôi là trên con đường giao cắt với các công việc đó. Vài năm trước, Brazil đã áp dụng nguồn mở để sử dụng với 50 triệu học sinh hệ 12 năm (K-12) của họ, và đôi khi tôi tự hỏi liệu nước Mỹ sẽ có chơi trò đuổi bắt để có được các học sinh trong nguồn mở hay không.

 

Một trong những giấc mơ của tôi là để giúp thống nhất những người nhiệt tình nguồn mở ở khu vực Washington D.C. Có rất nhiều điều chúng ta có thể học được từ nhau, và thời gian để bắt đầu là bây giờ.

 

Loạt bài Câu chuyện Linux của tôi (My Linux Story) nhấn mạnh các câu chuyện về cách mà mọi người từ tất cả các con đường của cuộc sống đã bắt đầu với Linux và với những phát tán mà họ yêu mến. Để chia sẻ câu chuyện của bạn, hãy liên hệ với chúng tôi tại:

open@opensource.com.

 

I fondly remember the person who introduced me to Linux in 1993. His name was Mark Rorabaugh, and at that time he was a 19-year-old government contractor in Washington, D.C. tasked with setting up and supporting the Solaris SPARC servers at the U.S. Small Business Administration.

The first distribution I used was Slackware, and I was surprised that it was available for free and was freely modifiable. This was the era of 3.5-inch floppy disks, and you needed 22 of them to hold Linux. I was particularly impressed by X-Windows. To me, it seemed far superior to any windowing system available at the time.

I was doing tech help desk work, and while I was helping others, I was also exploring Linux in my free time. Mark would bail me out whenever I got into trouble—his patience was amazing and his kindness incredible.

After that job, I continued with my interest in Linux, learning as many distributions as possible, including Red Hat (the very first version) and others. When Fedora, the community version of Red Hat, came along, I eagerly jumped into learning it. I loved seeing the steady progress and improvements that were being made to Linux as people around the world contributed their own time and talents to making it better.

I often wonder whether this same model of collaborative work can be applied to solving the other challenges faced by our small planet. We ought to be spending more time thinking and talking about that.

Why I use Linux

Today, I teach a course at a public high school in Washington D.C. on PC refurbishing. Although the curriculum is based on Windows for the main operating system, I have added to the curriculum the Ubuntu-based distro, UberStudent. My job is to show them how to use open source tools for their school homework, and to also teach them to edit and manipulate images with GIMP, Inkscape, Blender and OpenShot.

Over the years, I've become proficient in Mac OS and Windows, but my first love remains Linux. My favorite Linux distro is Arch Linux, and the reason I love it more than any other distro is because it is completely customizable and always up-to-date. There's no need to wait for service packs or reinstall the entire operating system. On virtual machines at my home I install Debian, Linux Mint, and Ubuntu Ultimate Edition (based on Lubuntu).

For me, one of the biggest advantages of Linux is how fast and responsive it is. For example, I installed Linux on a laptop that previously ran Microsoft Vista. Presto! That laptop became three times faster and could serve someone for a few more years. The general public has no idea that their older computer hardware can be revived in this way. There's a role for people like me to help educate the public, but there's also a role for the mainstream media to help carry this message to a wider audience.

Preparing students for the open source world

Just recently I've gotten very interested in Edubuntu and UberStudent. UberStudent is designed for high school and college students, and they adore UberStudent on dual-boot computers that we use. It gives me great pleasure to see young eyes appreciate the beauty and functionality of open source. For instance, the other day we did an exercise where I showed them how to edit a movie in a manner similar to software such as Premiere Pro, in Openshot, with ease and at no cost to them.

To me, open source is the future of computing and of jobs. Programming, especially on the web, is in high demand. So, we must make sure that our youth are on the path to intersect with these jobs. Several years ago, Brazil adopted open source for use with their 50 million K-12 students, and I sometimes wonder if the United States will be playing catch-up to get students into open source.

One of my dreams is to help unite open source enthusiasts in the Washington D.C. area. There's so much we can learn from each other, and the time to start is now.

The My Linux Story series highlights stories about how people from all walks of life got started with Linux and what distributions they love. To share your story, contact us at: open@opensource.com.

 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập307
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm305
  • Hôm nay28,243
  • Tháng hiện tại477,684
  • Tổng lượt truy cập38,004,508
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây