Creative Commons và nội dung mở

Thứ năm - 09/05/2013 06:13
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Creative Commons and open content

By Rowan Wilson, Published: 20 July 2005, Reviewed: 09 July 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/cclicensing

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/07/2012

Lời người dịch: Bài viết này nói về các giấy phép tư liệu tự do Creative Commons, thường được sử dụng cho tất cả các dạng nội dung như văn bản, hình ảnh, âm thanh và đa phương tiện, đặc biệt cho các nội dung trên Internet để tạo ra một phương thức cấp phép mới tuân thủ các luật về sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế hiện đang tồn tại trên thế giới. Nó đặc biệt được sử dụng nhiều trong việc tạo ra các tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Education Resources). Điều đáng nói là Creative Commons được xây dựng từ chính các khái niệm của phần mềm tự do nguồn mở. Bài viết cũng có thể là tham khảo rất tốt cho các công ty và các lập trình viên phần mềm nói chung, phần mềm tự do nguồn mở nói riêng, và đặc biệt hữu ích cho các cơ sở giáo dục.

Việc cấp phép Creative Commons (CC) là một chủ đề thu được tần suất ngày một gia tăng, đặc biệt trong những thảo luận về các tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Education Resources) và sự phổ biến của chúng trên web. Tài liệu này mô tả các tính năng của dự án Creative Commons và cố gắng xác định cách mà nó có thể được các viện trường giáo dục đại học và xa hơn của nước Anh sử dụng.

Khởi đầu

Creative Commons đã được Giáo sư Lawrence Lessig của Đại học Stanford thành lập vào năm 2001 với sự trợ giúp của một tài trợ từu Trung tâm Miền Công cộng - CPD (Center for the Public Domain), một quỹ từ thiện đã được thiết lập cho chiến dịch cải cách các chế độ sở hữu trí tuệ. Họ viện lý rằng, vì sự bảo vệ pháp lý cho sở hữu trí tuệ đã trở nên mạnh hơn và bị ép tuân thủ rộng rãi hơn, vì thế số lượng các tư liệu tự do có sẵn đã trở nên bị giảm bớt đi, và rằng điều này là một cái phanh về sáng tạo và nghiên cứu. Họ có mục tiêu bổ sung lại những cái chung về trí tuệ (intellectual commons) này. Creative Commons cố gắng để tiếp tục xa hơn mục tiêu này bằng việc vay một số khái niệm được thiết lập tốt từ thế giới của phần mềm nguồn mở (PMNM).

Các giấy phép của PMNM dựa vào luật bản quyền để đạt được hiệu ứng của chúng. Bản quyền được tác giả duy trì, trong khi những người khác được cho phép để sao chép phần mềm, sửa đổi mã nguồn của nó và phân phối các phiên bản được sửa đổi (miễn là họ làm thế theo các điều kiện được xác định trong giấy phép đó). Ý định đằng sau dạng cấp phép này là để thúc đẩy xa hơn sự phát triển và sử dụng của phần mềm. Nó cũng có hiệu ứng lợi ích phụ của việc thúc đẩy kỹ năng của lập trình viên theo yêu cầu.

Các kết quả đầu ra đó là rất tương tự với dạng các hiệu ứng của nhà độc tài nhân từ mà kho tư liệu trong miền công cộng đã luôn cung cấp. Các nhạc công dân gian đã luôn quay lại những giai điệu cũ cho các kỷ nguyên mới, và Shakespeare đã áp dụng các câu chuyện dân gian và thần thoại của châu Âu để tạo ra các vở kịch của mình. Dễ dàng để thấy vì sao CPD đã được chuẩn bị để cấp vốn cho một dự án như Creative Commons, ý định của nó từng là để mở rộng các khái niệm cấp phép nguồn mở để bao trùm tất cả các dạng âm nhạc, nghệ thuật thị giác, video, các dữ liệu khoa học - nói ngắn gọn, tất cả các dạng nội dung - và tạo thuận lợi cho sự trao đổi và tùy biến thích nghi tự do mà không có việc vi phạm bản quyền của những người sáng tạo gốc ban đầu.

Các giấy phép

Có nhiều dạng giấy phép nguồn mở. Hơn 70 giấy phép đã được phác thảo, phản ánh các mục tiêu và sự quan tâm khác nhau khó nhận biết của các nhà sáng tạo của chúng. Về bản chất tự nhiên, sự lực chọn giàu có này có thể là một việc gây lúng túng một chút cho các lập trình viên đang tìm cách phát hành tác phẩm của họ như là nguồn mở.

Lessig và các cộng sự của ông đã có ưu điểm bắt đầu với một viên đá rõ ràng, và vì thế họ từng có khả năng để nhặt và chọn các tính năng mà các giấy phép của họ nên kết hợp. Theo cách này, nó được hy vọng, một số sự lẫn lộn xung quanh sự khác nhau rộng lớn của các giấy phép nguồn mở có thể tránh được. Các luật sư của Creative Commons đã thiết lập dựa vào 2 vấn đề cốt lõi được mượn từ việc cấp phép nguồn mở - sử dụng thương mại và tùy biến thích nghi.

Một nhà sáng tạo tìm cách phát hành một mẩu tác phẩm của họ theo một giấy phép Creative Commons phải trả lời 2 câu hỏi cơ bản:

  • Bạn có muốn những người khác có khả năng bán tác phẩm của bạn không?

  • Bạn có muốn những người khác có khả năng tùy biến thích nghi tác phẩm của bạn không?

Câu trả lời cho câu hỏi đầu tiên đơn giản là có hoặc không. Câu hỏi 2 khá phức tạp hơn. Ở đây, cũng như có và không, nhà sáng tạo cũng có thể nói , nhưng … - đặc biệt là có, nhưng tôi muốn bất kỳ sự tùy biến thích nghi nào cũng sẽ phải được phát hành theo giấy phép y hệt này. Điều qui định này, được gọi là Chia sẻ y hệt (ShareAlike) của Creative Commons, là trực tiếp tương đương với khái niệm copyleft của nguồn mở, như được thể hiện trong, ví dụ, Giấy phép Công cộng Chung GPL (GNU General Public License). Mục tiêu của điều kiện khác mẹo mực này là để khuyến khích những người khác tùy biến thích nghi và cải tiến tác phẩm của bạn, trong khi dừng họ khỏi việc lấy đi kết quả khỏi những cái chung. Sau tất cả, một khi ai đó đã kết thúc việc sản xuất một dàn xếp kinh điển dòng kỹ thuật của bạn, thì bạn có thể muốn lấy mẫu cho dự án nghệ thuật video tiếp theo của bạn. Việc nhất quán rằng tất cả những tùy biến thích nghi (hoặc các phái sinh) được cấp phép theo cùng giấy phép mà ban đầu bạn chọn có nghĩa là điều này sẽ luôn giữ được là có khả năng.

Khi người sáng tạo đã trả lời 2 câu hỏi đó, họ sẽ phải chọn 1 trong 6 giấy phép Creative Commons. Chúng được liệt kê dưới đây:

  • Ghi công Phi thương mại Không phái sinh (Attribution Non-commercial No Derivatives)

  • Ghi công Phi thương mại Chia sẻ Như nhau (Attribution Non-commercial Share Alike)

  • Ghi công Phi thương mại (Attribution Non-commercial)

  • Ghi công Chia sẻ Như nhau (Attribution Share Alike)

  • Ghi công Không có phái sinh (Attribution No Derivatives)

  • Lưu ý Ghi công mà yêu cầu phải ghi nhận người sáng tạo gốc ban đầu là chung cho tất cả các giấy phép đó.

Creative Commons đã phát hành các phiên bản đầu của các giấy phép đó vào cuối năm 2002, thông qua website của họ, http://creativecommons.org, cùng với một ứng dụng web đã yêu cầu các câu hỏi được nhắc tới ở trên, và đã chỉ cho người sủ dụng về giấy phép được chọn của họ phụ thuộc vào các câu trả lời của họ. Họ cũng đã phát triển các mô tả ngắn gọn, thân thiện của từng giấy phép cho những người không phải là các luật sư, cũng như một loạt các biểu tượng bao lấy từng tính năng của các giấy phép. Nếu bạn muốn cấp phép Creative Commons (CC) cho tác phẩm của bạn, thì bạn có thể đặt các biểu tượng đó lên trang web của bạn được liên kết tới tệp đó, và vì thế cung cấp một chỉ dẫn trực quan cho những gì có thể được thực hiện với tác phẩm của bạn. Để kết thúc hiệu ứng đó, và trong tóm tắt ngắn gọn của toàn bộ dự án, họ cũng đã cung cấp một hình ảnh bổ sung để đặt trang của họ, có logo Creative Commons đặc trưng và chú giải: Một số quyền được lưu giữ (Some Rights Reserved).

Các hành vi, ngôn ngữ pháp lý và RDF

Trình bày trực quan giấy phép, dù quan trọng, không chỉ là khía cạnh mà dự án Creative Commons đã phục vụ. Dù không có gì là số nguyên vẹn về khái niệm cấp phép CC, rõ ràng là lĩnh vực số, và đặc biệt là Internet, là nơi mà hầu hết các tư liệu được cấp phép CC sẽ có được. Đưa ra thực tế này, dường như là sống còn cái cách mà một mẩu của tác phẩm được cấp phép có thể được thể hiện ở dạng máy đọc được.

Cách ban đầu mà Creative Commons đạt được là để sử dụng sự khác biệt của XML được biết tới như là Khung Mô tả Tài nguyên - RDF (Resource Description Framework). Khi một người sáng tạo sử dụng ứng dụng web Creative Commons để có được một giấy phép phù hợp, họ được đưa ra một đoạn trích ngắn XML để chèn vào trong trang web của họ. Thông tin này có thể được các máy tìm kiếm đọc ra, và được thu thập để tạo ra một danh sách các site chào các tư liệu theo các giấy phép CC. Yahoo từng là máy tìm kiếm đầu tiên chào một cơ sở tìm kiếm đặc thù CC, dù bây giờ Google cũng đưa ra điều này. Cũng có những máy tìm kiếm đặc thù cho âm nhạc, hình ảnh và video, …

Mỗi giấy phép Creative Commons có 3 sự trình bày (của cùng một giấy phép y hệt): một hành vi, nó có một sự giải thích ngôn ngữ thô về ý định của giấy phép (cùng với các biểu tượng thuận tiện), giấy phép được phác thảo đầy đủ của luật sư, và một đoạn trích siêu dữ liệu máy đọc được.

Các dự án khác

Creative Commons cũng đưa ra một sự lựa chọn các giấy phép khác. Ví dụ, Creative Commons CC0 - được mô tả như là 'không quyền nào được lưu giữ' - điều khiển trường hợp trong đó một người sáng tạo muốn hoàn toàn bỏ đi quyền sở hữu của họ đối với một mẩu tác phẩm sao cho nó có thể được sử dụng mà không có sự phức tạp của bất kỳ ai vì bất kỳ điều gì. Các giấy phép của phần mềm nguồn mở được biết tới như là GPL (GNU General Public License), LGPL (GNU Lesser General Public License) và giấy phép BSD (BSD License) cũng tồn tại trong một dạng Creative Commons được bao gói (văn bản pháp lý của các giấy phép đó vẫn hoàn toàn không bị tùy biến, nhưng chúng được một hành vi và một trích đoạn siêu dữ liệu CC tương ứng đi theo).

Bổ sung thêm vào các giấy phép đó, Creative Commons đã đưa ra một dự án cực kỳ tham vọng vào đầu năm 2005, được biết tới như là Science Commons (Chung Khoa học), http://sciencecommons.org/. Science Commons, theo đó bây giờ có các dự án con bao gồm Health Commons, có mục đích để nghiên cứu hiện trạng về sở hữu trí tuệ của các dữ liệu khoa học. CC có quan tâm rằng, từng có một sự xói mòn dần dần các nguyên tắc cơ bản của phân phối tự do các tập hợp dữ liệu và các mục tiêu để giải quyết vấn đề này.

Vòng quanh thế giới

Creative Commons đã bắt đầu như một dự án của Mỹ. Các giấy phép ban đầu mà dự án đã tạo ra tất cả từng được viết tuân theo luật Mỹ. Nhưng mong muốn có các giấy phép nội dung mở rõ ràng mở rộng tốt vượt ra khỏi nước Mỹ. Những yêu cầu sớm cho các phiên bản được khu vực hóa các giấy phép đã và dang lên tiếng rộng rãi. Về điều này, đây từng là một yêu cầu rất hợp lý. Vẫn còn có những vấn đề với nó.

Trước hết tác phẩm có liên quan có thể là khổng lồ. Thứ 2, nó có thể sinh ra một dải các giấy phép được khu vực hóa mà tất cả có thể phải làm chính xác điều y hệt nhau. Việc làm cho chắc chắn rằng chúng thực sự đã làm điều y hệt có thể là khó cực kỳ, biết rằng những khác biệt trong luật bản quyền trên khắp thế giới. Chính vì lý do này mà các giấy phép phần mềm nguồn mở như GPL sẽ không được khu vực hóa: sự không chắc chắn của việc diễn giải một giấy phép được Mỹ phác thảo trong các quyền tài phán nước ngoài từng được cảm thấy sẽ là ít rủi ro hơn so với việc tạo ra một tập hợp các giấy phép được khu vực hóa mà có thẻ có hoặc không hệt như nhau về pháp lý, và vì thế bị tấn công một cách cá nhân trong các khu vực tương ứng của chúng. Tốt hơn nhiều để có chỉ một giấy phép, và vì thế có một nhóm lợi ích rộng lớn và quốc tế những người cấp phép, tất cả có thể đấu tranh chống lại một cuộc tấn công trong bất kỳ quyền tài phán nào.

Bất chấp những khó khăn đó, các nhóm luật sư trong nhiều quyền tài phán đã làm việc để tạo ra các phiên bản các giấy phép được khu vực hóa. Nhiều trong số đó bây giờ đã được hoàn tất, và có thẻ được lựa chọn trong các website CC như là những lựa chọn thay thế cho bộ luật về pháp lý chung của Mỹ. Tất nhiên, hành vi và siêu dữ liệu CC về cơ bản vẫn giữ được không thay đổi - chỉ sự trình bày pháp lý của giấy phép là được khu vực hóa.

Nước Anh là một trong nhiều nước đã đi theo con đường khu vực hóa đó.

Sự khu vực hóa của nước Anh đã không giữ lại với các phiên bản từ dự án gốc của Creative Commons. Trong khi phiên bản 3 là phiên bản toàn cầu gần đây nhất, thì sự khu vực hóa của Anh và xứ Gan (Wales) vẫn giữ ở phiên bản 2, và sự khu vực hóa của Scotland ở phiên bản 2.5. Những chuẩn bị cho phiên bản 4 bây giờ đang diễn ra, với phác thảo đầu tiên được xuất bản vào tháng 02/2012 và phác thảo lần 2 dự kiến vào tháng 07/2012.

Ai sử dụng Creative Commons?

Nhiều cá nhân và tổ chức đã và đang sử dụng các giấy phép Creative Commons. Các tổ chức như OpenContent (nội dung mở) tại Mỹ đã và đang khuyến khích phát hành các tư liệu giáo dục theo các giấy phép mở từ cuối những năm 1990. OpenContent thậm chí đã sản xuất ra Giấy phép Xuất bản Mở của riêng họ. Những cơ sở giáo dục như Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), Đại học Carnegie Mellon và Đại học Mở tại Vương quốc Anh đã phát hành các tư liệu học tập theo các giấy phép Creative Commons.

Tôi có thể sử dụng CC như thế nào?

Ngày càng nhiều hơn cac tư liệu đang trở nên sẵn sàng theo các giấy phép CC. Nhiều trong các tư liệu đó có tiềm năng phù hợp cho việc xây dựng trong các tư liệu học tập, cả số và tương tự. Trong khi trong quá khứ một giáo viên có thể phải nắm lấy một hình ảnh từ web và đưa nó vào trong một số tư liệu mà không biết đầy đủ liệu chúng có được phép về mặt pháp lý để làm thế hay không, thì Creative Commons đưa ra một cách thức cho việc có được tư liệu như vậy theo một cách thức hợp pháp và được hệ thống hóa. Điều này tới lượt nó làm cho sự sử dụng lại và việc lưu trữ các tư liệu học tập như một tổng thể dễ hơn nhiều và không có lo lắng nữa. Như được nhắc tới ở trên, các tư liệu học tập được hiện thực hóa đầy đủ cũng đã và đang được làm cho sẵn sàng cho những người học trên khắp thế giới, minh họa cách mà Creative Commons có thể làm lợi cho cộng đồng hàn lâm toàn cầu.

Mặt khác của đồng tiền - việc xuất bản tư liệu của riêng bạn theo một giấy phép CC - là khá đơn giản. Tuy nhiên, có một trở ngại đơn giản. Dù nó có thể được xem là rõ ràng, thì sức kéo đáng giá để cấp phép cho một mẩu của tác phẩm, thì bạn phải thực sự sở hữu nó. Hầu hết các nhân viên sẽ không sở hữu tác phẩm sáng tạo mà họ tạo ra trong công việc; nó sẽ thuộc về ông chủ của họ. Dù một ông chủ có thể hạnh phúc đối với một giáo viên hoặc chuyên viên nghiên cứu để sử dụng các tư liệu mà từng được những người khác làm cho sẵn sàng theo một giấy phép CC, thì không nên được giả thiết rằng điều này có nghĩa là họ sẽ hạnh phúc để có các tác phẩm két quả của riêng họ được xuất bản theo cách y hệt đó. Một nhân viên phải có sự cho phép công khai không úp mở từ ông chủ của họ trước khi phát hành tác phẩm của họ. Điều này vẫn là đúng thậm chí nếu tác phẩm đó có một số bit và các mẩu có được theo một giấy phép CC. Chỉ vì bạn đã sử dụng một hình ảnh được cấp phép như là ShareAlike (chia sẻ như nhau), không có nghĩa là bạn phải phát hành tác phẩm của bạn theo một giấy phép CC. Tác phẩm của bạn có thể được sử dụng nội bộ bên trong cơ quan của ông chủ và không bao giờ được phát hành cả. Điều kiện ShareAlike có hiệu lực và một giấy phép CC ShareAlike phải được sử dụng. Sự tư vấn sớm với ông chủ của bạn sẽ đảm bảo rằng các vấn đề đó không nảy sinh, và rằng lợi ích đầy đủ của sự sử dụng các tư liệu CC có thể có được mà không có các vấn đề pháp lý khiếm nhã.

Website của Creative Commons [http://creativecommons.org/] đưa ra một cổng dễ dàng để có được và phát hành tư liệu được cấp phép CC, và cũng chỉ ra cho những người sử dụng sang các dự án khác, như Internet Archive (Lưu trữ Internet), nó có thể giúp với việc đặt chỗ cho các tư liệu CC trên web.

Creative Commons (CC) licensing is a subject that crops up with increasing frequency, particularly in discussions of open educational resources (OER) and their dissemination on the web. This document describes features of the Creative Commons project and tries to identify how it might be used by UK further and higher education institutions.

Beginnings

Creative Commons was founded in 2001 by Professor Lawrence Lessig of Stanford University, with the help of a grant f-rom the Center for the Public Domain (CPD), a c-harity which was set up to campaign for reform of intellectual property regimes. They argue that, as legal protection for intellectual property has become stronger and more widely enforced, so the amount of freely available material has diminished, and that this is a brake on creativity and research. They aim to restock this intellectual commons. The Creative Commons tries to further this aim by borrowing some well-established concepts f-rom the world of open source software.

Open source software licences rely on copyright law to achieve their effect. Copyright is maintained by the author, while others are permitted to copy the software, modify its source code and distribute modified versions (as long as they do so under the conditions defined in the licence). The intention behind this form of licensing is to promote further development and use of the software. It also has the beneficial side effect of promoting the skill of the programmer in question.

These outcomes are very similar to the kind of benevolent effects that the pool of material in the public domain had always provided. Folk musicians have always respun old tunes for new ages, and Shakespeare adapted European folk-tales and legends to cre-ate his plays. It is easy to see why the CPD was prepared to fund a project like Creative Commons, whose intention was to widen open source licensing concepts to cover all forms of music, visual art, video, scientific data - in short, all forms of content - and to facilitate their free exchange and adaptation without breaching the original creators’ copyright.

The licences

There are many forms of open source licence. Over 70 have been drafted, reflecting the subtly different aims and concerns of their creators. Naturally, this rich se-lection can be a little confusing to programmers who are looking to release their work as open source.

Lessig and his companions had the advantage of starting with a clean slate, and thus they were able to pick and choose the features that their licences should incorporate. In this way, it was hoped, some of the confusion surrounding the wide variety of open source licences could be avoided. The Creative Commons lawyers settled upon two core issues borrowed f-rom open source licensing - commercial use and adaptation.

A creator looking to release a piece of their work under a Creative Commons licence has to answer two basic questions:

  • Do you want others to be able to sell your work?

  • Do you want others to be able to adapt your work?

The answer to the first question is a simple yes or no. The second question is slightly more complex. Here, as well as yes and no, the creator can also say yes, but… - specifically yes, but I want any adaptations to be released under this same licence. This stipulation, called Sharealike by Creative Commons, is the direct equivalent of the open source concept known as copyleft, as embodied in, for example, the GNU General Public License. The aim of this slightly tricky condition is to encourage others to adapt and augment your work, while stopping them f-rom taking the result out of the commons. After all, once someone has finished producing a classical arrangement of your techno track, you may want to sample that for your next video art project. Insisting that all adaptations (or derivatives) are licensed under the same licence that you originally chose means that this will always remain possible.

When the creator has answered these two questions, they will have chosen one of Creative Commons’ six licences. They are listed below:

  • Attribution Note that the requirement to credit the original creator is common to all these licences.

  • Attribution Non-commercial No Derivatives

  • Attribution Non-commercial Share Alike

  • Attribution Non-commercial

  • Attribution Share Alike

  • Attribution No Derivatives

  • Attribution Note that the requirement to credit the original creator is common to all these licences.

Creative Commons released the first versions of these licences in late 2002, via their website, http://creativecommons.org, along with a web application that asked the questions mentioned above, and directed the user to their chosen licence depending on their answers. They also developed short, friendly descriptions of each licence for non-lawyers, as well as a series of symbols that encapsulated each licence’s features. If you wanted to CC-license your work, you could place these symbols on your web page that linked to the file, and thus provide a simple visual guide to what could be done with your work. To finish the effect, and in neat summary of the entire project, they also provided an additional image to place on your page, featuring the Creative Commons logo and the legend: Some Rights Reserved.

Deeds, legal language and RDF

The visual presentation of the licence, although important, is not the only aspect that the Creative Commons project has attended to. Although there is nothing integrally digital about the concept of CC licensing, it is clear that the digital realm, and the Internet in particular, is whe-re most CC-licensed material is going to be obtained. Given this fact, it seems vital that the way a piece of work is licensed can be expressed in a machine-readable form.

The primary way that Creative Commons achieves this is to use the variety of XML known as RDF or Resource Description Framework. When a creator uses the Creative Commons web application to obtain an appropriate licence, they are given a snippet of XML to in-sert into their web page. This information can be read by search engines, and gathered to cre-ate a list of sites that offer material under certain CC licences. Yahoo was the first search engine to offer a CC-specific search facility, although now Google offers this too. There are also specific search engines for music, photographs, video, etc.

Every Creative Commons licence has three representations (of one and the same licence): a deed, which contains a plain language explanation of the licence’s intention (along with the handy symbols), the full lawyer-drafted licence, and a machine-readable metadata snippet.

Other projects

Creative Commons also provides a se-lection of other licences. For example, the Creative Commons CC0 - described as ‘no rights reserved’ - handles the case in which a creator wishes to explicitly give up their ownership of a piece of work so that it may be used without complication by anyone for anything. The open source software licences known as the GNU General Public License (GPL), the GNU Lesser General Public License (LGPL) and the BSD License also exist in a Creative Commons-wrapped form (the legal text of these licences remains completely unal-tered, but they are accompanied by a corresponding CC deed and metadata snippet).

In addition to these licences, Creative Commons launched an extremely ambitious project in early 2005, known as Science Commons, http://sciencecommons.org/. Science Commons, of which there are now sub-projects including Health Commons, aims to investigate the current intellectual property status of scientific data. CC is concerned that, with increased pressure on universities to fund themselves through the commercialisation of their scientific research, there has been a gradual erosion of the basic principles of the free distribution of datasets and aims to address this.

Around the world

Creative Commons began as an American project. The initial licences that the project produced were all written to accord with US law. But the desire to have clear open content licences extends well beyond the USA. Soon requests for regionalised versions of the licences were being widely voiced. On the face of it, this was a very reasonable request. Still, there were issues with it.

Firstly, the work involved would be gigantic. Secondly, it would produce a swathe of regionalised licences that would all have to do exactly the same thing. Making sure that they actually did the same thing would be immensely difficult, given the variations in copyright law around the world. It is for this reason that open source software licences like the GPL are not regionalised: the uncertainty of interpreting a US-drafted licence in foreign jurisdictions was felt to be less risky than creating a set of regionalised licences that may or may not be identical legally, and could be attacked individually in their respective regions. Far better to have just one licence, and thus have a large and international interest group of licensors who would all fight to oppose an attack in any jurisdiction.

Despite these difficulties, groups of lawyers in many jurisdictions worked to generate regionalised versions of the licences. Many of these have now been completed, and can be se-lected at the CC website as al-ternatives to the US generic legal code. Of course, the CC deed and the metadata remain essentially unchanged - it is only the legal expression of the licence that is regionalised.

The UK is one of many nations that has gone down the regionalisation route.

UK regionalisation has not kept up with releases f-rom the core Creative Commons project. While version 3 is the most recent global version, England and Wales regionalisation remains at version 2, and Scottish regionalisation at 2.5. Preparations for version 4 are now underway, with a first draft published in February 2012 and a second draft due in July 2012.

Who uses Creative Commons?

Many individuals and organisations have already made use of the Creative Commons licences. Organisations such as OpenContent in the USA have been promoting the release of educational materials under open licences since the late 1990s. OpenContent had even produced their own Open Publication License. Educational establishments such as the Massachusetts Institute of Technology (MIT), Carnegie Mellon University and The Open University in the UK have released learning materials under Creative Commons licences.

How can I use CC?

More and more material is becoming available under CC licences. Much of this material is potentially suitable for building into learning materials, both digital and analogue. Whe-reas in the past a teacher might have grabbed an image f-rom the web and include it in some material without fully knowing whether they were legally permitted to do so, Creative Commons provides a way of obtaining such material in a codified and legal manner. This in turn makes the reuse and archiving of the learning materials as a whole much easier and more worry-free. As mentioned above, fully realised learning materials have also been made available by some institutions. The OpenCourseWare Consortium, a collection of courses available to learners throughout the world, illustrates how Creative Commons can benefit the global academic community.

The other side of the coin - publishing your own material under a CC licence - is relatively simple. However, there is a simple caveat. Although it might seem obvious, it is worth stressing that in order to license a piece of work, you must actually own it. Most employees will not own the creative work that they generate at work; it will belong to their employer. Although an employer may be happy for a teacher or research officer to use materials that have been made available by others under a CC licence, it should not be assumed that this means they will be happy to have their own resultant works published in the same way. An employee must get overt permission f-rom their employer before releasing their work. This remains true even if the work contains some bits and pieces obtained under a CC licence. Just because you have used an image that is licensed as Sharealike, it does not mean that you must release your work under a CC licence. Your work can be used internally within your employer’s establishment and never be released at all. However, if it is released to others outside the establishment, the Sharealike condition comes into force and a CC Sharealike licence must be used. Early consultation with your employer will ensure that these problems do not arise, and that the full benefit of the use of CC materials can be had without untoward legal problems.

The Creative Commons website [http://creativecommons.org/] provides an easy portal to obtaining and releasing CC licensed material, and also points users to other projects, like the Internet Archive, which can help with hosting CC materials on the web.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập64
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm62
  • Hôm nay19,871
  • Tháng hiện tại635,418
  • Tổng lượt truy cập37,436,992
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây