Đổi mới mở trong phần mềm

Thứ năm - 25/04/2013 02:41
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Open innovation in software

By Gabriel Hanganu, Published: 18 January 2011, Reviewed: 09 July 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/openinnovsoftware

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/07/2012

Lời người dịch: Triết lý về đổi mới mở nói chung và trong phần mềm nói riêng. “Đổi mới mở là về việc đổi mới cả bên trong và bên ngoài tổ chức hoặc dự án của bạn, và mang những đổi mới đó tới thị trường thông qua cả các con đường bên trong và bên ngoài. Trong ngữ cảnh của phát triển phần mềm, đổi mới mở là sự phát triển mở. Phát triển mở có các qui trình và công cụ khuyến khích đổi mởi bằng việc thúc đẩy sự sáng tạo nội bộ, và khai thác sự sáng tạo từ bên ngoài, và bằng việc mang các kết quả của đổi mới đó tới thị trường thông qua các kênh cả nội bộ và bên ngoài”. Có thể nói: Mô hình phát triển của phần mềm nguồn mở chính là mô hình đổi mới mở cho phần mềm!. Một bài viết có lẽ cần cho tất cả các công ty phần mềm.

Sự chuyển dịch cơ bản theo con đường đổi mới diễn ra đang trải ra khắp trên thế giới. Chủ yếu do Internet và các cộng đồng cộng tác dẫn dắt, nó xúc tác cho văn hóa đổi mới mở mới này thay đổi mọi thứ, từ các cách thức trong đó khoa học và sáng tạo tiến bộ cho tới sự phát triển của các xã hộ và các nền kinh tế.

Tài liệu này tiếp cận sự đổi mới mở từ viễn cảnh của sự phát triển của phần mềm nguồn mở (PMNM). Nó xem xét các qui trình đổi mới diễn ra một cách tự nhiên trong các dự án nguồn mở thành công, và trong các chương trình đổi mới mở đặc biệt được thiết kế để khởi xướng và quản lý các qui trình như vậy trong các tổ chức được xác định để mở ra hoạt động nghiên cứu và phát triển của họ.

Tài liệu được minh họa với các tham chiếu bằng video từ những người triển khai thực tế đổi mới mở, những người cung cấp sự hiểu thấu đáo và những ví dụ cuộc sống thực của đổi mới mở thành công trong phát triển phần mềm.

Ngữ cảnh mở của đổi mới

Sự minh bạch của các qui trình có liên quan tới đổi mới mở đối nghịch một cách hoàn toàn rõ ràng với những qui trình được sử dụng trong đổi mới đóng. Trong đổi mới đóng, các tổ chức tạo ra các sản phẩm mới trong các phòng thí nghiệm đóng kín, canh gác cẩn mật những đổi mới của họ với các kho bằng sáng chế mạnh.

Tuy nhiên, các công ty ngày càng đang mở ra sự đổi mới của họ thông qua sự kết hợp của nguồn đám đông (crowdsourcing), các nguồn liên kết, chia sẻ sở hữu trí tuệ, và đưa ra những quyền có giới hạn cho công nghệ được trao bằng sáng chế để cho phép các bên thứ 3 làm việc với những đổi mới đó. Trong ngữ cảnh đổi mới mới này, người tiêu dùng không còn là những người nhận các sản phẩm một cách thụ động nữa, mà là những nhà đồng sáng tạo và các nguồn có giá trị của các ý tưởng mới.

Theo nhiều cách, sự dịch chuyển tới ngữ cảnh đổi mới mở hơn này đã tác động tới khu vực giáo dục và nghiên cứu cũng như khu vực thương mại. Ngày càng có nhiều cách thức mới theo đó các viện nghiên cứu tạo ra, lưu trữ, phân tích và truyền các thông tin và nghiên cứu. Như được mô tả trong Nguồn mở và Hạ tầng Nghiên cứu, nước Anh đã phát triển một hạ tầng kỹ thuật mạnh cho việc chia sẻ tri thức hàn lâm (Open Source and Research Infrastructure). Điều sống còn bây giờ là để khuyến khích các viện trường nghiên cứu ôm lấy văn hóa của tính mở này một cách tích cực hơn.

A radical shift in the way innovation takes place is unfolding around the globe. Driven largely by the Internet and the collaborative communities it enables, this new open innovation culture changes everything, f-rom the ways in which science and invention evolve to the development of societies and economies.

This document approaches open innovation f-rom the perspective of open source software development. It looks at the innovation processes that take place naturally in successful open source projects, and at open innovation programmes specially designed to initiate and manage such processes in organizations determined to open up their research and development activity.

The document is illustrated with video references f-rom open source and open innovation practitioners, who provide insights and real-life examples of successful open innovation in software development.

The open context of innovation

The transparency of the processes associated with open innovation contrasts starkly with those employed in closed innovation. In the latter, organizations cre-ate new products in closed-off laboratories, fiercely guarding their innovations with powerful patent armouries.

However, increasingly companies are opening up their innovation through a combination of crowdsourcing, pooling resources, sharing intellectual property, and offering limited rights to patented technology to allow third parties to work with those innovations. In this new innovation context consumers are no longer passive recipients of products, but co-creators and valuable sources of new ideas.

In many ways, this shift to a more open innovation context has affected the education and research sectors as well as the commercial sector. Increasingly, there are new ways in which academics cre-ate, store, analyse and transmit information and research. As described in Open Source and Research Infrastructure, the UK has developed a powerful technical infrastructure for sharing academic knowledge. The critical thing now is to encourage academics to embrace this culture of openness more actively.

Báo cáo Tương lai của Nghiên cứu gần đây gợi ý rằng đối với các nhà nghiên cứu của nước Anh để giữ lại được tính cạnh tranh toàn cầu, họ cần quen với việc chia sẻ các dữ liệu và chuyển tự do giữa các khu vực và các quốc gia. Như ngôn từ của Rufus Pollock, đồng sáng lập của Quỹ Tri thức Mở (Open Knowledge Foundation), 'thứ tốt nhất phải làm với các dữ liệu của bạn sẽ được ai đó khác nữa suy nghĩ ' 1.

Hội đồng Lisbon của Ủy ban châu Âu đã khởi xướng một qui trình mở ra sự truy cập tới các nghiên cứu được cấp vốn thông qua các chương trình của nó. Dự án Hạ tầng Truy cập Mở cho Nghiên cứu đã được giao nhiệm vụ với việc tạo ra 20% đầu ra các nghiên cứu của FP7 sẵn sàng như là các tài nguyên truy cập mở, và nhiều tới 80% các nghiên cứu được EU cấp vốn được lên kế hoạch để làm cho sẵn sàng công khai từ năm 2014.

Đổi mới mở

Đối với Henry Chrsbrough, một giáo sư tại Đại học California Berkeley, người đồng ý với khái niệm này, thì đổi mới mở là một cách thức theo đó các công ty làm nghiên cứu và phát triển bằng việc làm cho sự sử dụng nhiều hơn các ý tưởng và công nghệ của bên ngoài trong doanh nghiệp của riêng họ, đổi lại để cho những người khác hưởng lợi từ những ý tưởng chưa được sử dụng của họ.

Trong mô hình cổ điển, công nghệ đẩy, qui trình đổi mới thường được mô tả như một cái phễu được lật ngược lại, với các ý tưởng chọn lọc được chọn từ một cơ sở khoa học và công nghệ và đi xuống tới thị trường. Tuy nhiên, ngày càng có quá nhiều tri thức sẵn sàng trong quá nhiều phần của thế giới cho các công ty tiếp tục đổi mới thành công cho riêng họ.

Trong mô hình đổi mới mở của Chesbrough, những ý tưởng mới được vẽ ra từ cả 2 bên trong và bên ngoài tổ chức, nên sơ đồ cái phễu cổ điển cần phải được chỉnh cho phù hợp. Những ý tưởng cũng được phép đi tới thị trường thông qua cả các quy trình nội bộ của riêng công ty và các hoạt động đối mặt với bên ngoài, như việc cấp phép, liên danh liên kết và tạo ra các công ty mới từ nghiên cứu ( spin-offs).

A recent Future of Research report suggests that for UK researchers to remain competitive globally, they need to get used to sharing data and move freely between sectors and countries. In the words of Rufus Pollock, co-founder of the Open Knowledge Foundation, ‘the best thing to do with your data will be thought of by someone else’1.

The European Uni-on’s Lisbon Council has initiated a process of opening up access to research funded through its programmes. The Open Access Infrastructure for Research project has been tasked with making 20% of the FP7 research outputs available as open access resources, and as much as 80% of EU-funded research is planned to be made publicly available f-rom 2014.

Open innovation

For Henry Chesbrough, a professor at the University of California Berkeley, who coined the term, open innovation is a way in which companies do research and development by making greater use of external ideas and technology in their own business, and in turn let others benefit f-rom their unused ideas.

In the classic, technology-push model, the innovation process is usually pictured as a funnel turned on its side, with se-lected ideas picked f-rom a science and technology base and taken down to the market. Increasingly, however, there is too much knowledge available in too many parts of the world for companies to continue to innovate successfully on their own.

In Chesbrough’s model of open innovation, new ideas are drawn f-rom both inside and outside the organization, so the classic funnel diagram needs to be adjusted accordingly. Ideas are also allowed to go to market through both the company’s own internal processes and external-facing activities, such as licensing, spin-offs and joint ventures.

'Phát hiện' và 'chêm vào' đổi mới mở

Nhiều qui trình đổi mới mở trong các công ty bắt đầu từ một vấn đề hoặc yêu cầu được xác định rõ ràng mà qui trình đổi mới dự kiến giải quyết.

Tuy nhiên, theo Roland Harwood, đồng sáng lập của công ty NESTQA được tạo ra từ nghiên cứu 100% mở, nhấn mạnh rằng trong thực tế có ít nhất 2 cách theo đó các tổ chức có thể mở ra các qui trình đổi mới của họ. Roland phân biệt giữa cái gọi là 'phát hiện' và 'chêm vào' đối với các tiếp cận đổi mởi mở. Một chương trình 'phát hiện' thường bắt đầu với một câu hỏi 'cái gì', như 'Cái gì là ý tưởng hoặc công nghệ đặc thù mà chúng ta cần?' Theo kịch bản này, các yêu cầu được viết ở dạng các lời gọi tóm tắt cho một giải pháp kỹ thuật hoặc một quan hệ đối tác nghiệp vụ đặc thù.

Ngược lại, một chương trình 'chêm vào' thường bắt đầu với một câu hỏi 'ai', như 'Ai là những người cộng tác có tiềm năng mà chúng ta có thể làm việc cùng để có hiệu quả lớn hơn?'. Trong trường hợp này, không có vấn đề được xác định rõ ràng - chỉ là một lĩnh vực có cơ hội mà sẽ được xác định trong sự cộng tác với các đối tác được xác định trong qui trình này.

Những ví dụ về đổi mới mở trong phần mềm

Trong bài trình bài trình bày chính tại TransferSummitUK 2010, Roland Harwood đã đưa ra 2 ví dụ về đổi mới mở trong các dự án phần mềm được NESTA tạo thuận lợi.

Ví dụ thứ nhất là một chương trình 'phát hiện' đã đề cập tới một tập hợp được xác định rõ ràng các yêu cầu được đặt ra trước từ nhà vận hành mạng Orange. Orange từng có quan tâm trong những ý tưởng đối với các sản phẩm và dịch vụ mà có thể tạo doanh số trong khoảng 50 triệu £ trong 3 năm. 85 doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và các nhà đổi mới độc lập đã đệ trình các ý tưởng, trong đó 6 ý tưởng đã được chọn cho sự phát triển tiếp tục. Một trong những ý tưởng đó là 'Các vé Hạng 2 cuối cùng' (Last Second Tickets), một dịch vụ di động dựa vào phần mềm đưa ra cho các khách hàng của Orange các vé xem phim và kịch chua bán được với một mức giá hạ.

Ví dụ thứ 2 là một chương trình 'chêm vào' mà đã tạo ra một sự cộng tác còn chưa được dự kiến giữa nhà sản xuất ô tô Công thức 1 McLaren và cơ quan các Dịch vụ Kiểm soát Không lưu Quốc gia của nước Anh (NACTS). Phần mềm quản lý hoạt động của sân bay có độ chính xác cao được xây dựng như là kết quả của sự cộng tác này xung quanh phần mềm quản lý dừng ở đường pit đua Công thức 1 của McLaren đã ch phép NACTS quản lý tốt hơn các hoạt động của sân bay và tiết kiệm chi phí ước tính tới vài triệu £.

Trong các chương trình đổi mới mở đó và các chương trình khác, NESTA đã hành động như một người môi giới trung gian độc lập giữa các đơn vị nghiên cứu và phát triển tại các công ty khác nhau, hoặc giữa các tập đoàn lớn và các SME hoặc các nhà phát triển độc lập, để giúp họ quản lý IPR và các qui trình phát triển phần mềm. Trong môi trường phần mềm nguồn mở thì những qui trình như vậy là chuẩn mực. Qua năm tháng, các cộng đồng nguồn mở đã tích lũy được một số lượng khổng lồ sự tinh thông mà có thể đưa ra những bài học hữu ích cực kỳ theo cách này.

Discover’ and ‘jam’ open innovation

Many open innovation processes in companies start f-rom a clearly defined problem or requirement that the innovation process attempts to address.

However, Roland Harwood, co-founder of the NESTA spin-off 100% Open, emphasizes that there are in fact at least two ways in which organizations can open up their innovation processes. Roland distinguishes between so-called ‘discover’ and ‘jam’ open innovation approaches. A ‘discover’ programme usually starts with a ‘what’ question, such as ‘What is the specific idea or technology we need?’ In this scenario, requirements are written in a formal brief calling for a technical solution or a specific business partnership.

By contrast, a ‘jam’ programme normally starts with a ‘who’ question, such as ‘Who are the potential collaborators we can work with to the greatest effect?’. In this case, there is no clearly defined problem – just an area of opportunity that will be defined in collaboration with the partners identified in this process.

Examples of open innovation in software

In his keynote at TransferSummitUK 2010, Roland Harwood provided two examples of open innovation in software projects facilitated by NESTA.

The first example was a ‘discover’ programme that addressed a clearly defined set of requirements put forward by the network operator Orange. Orange was interested in ideas for products and services that would generate revenue in the region of £50m over three years. Eighty-five SMEs and independent innovators submitted ideas, of which six were se-lected for further development. One of these ideas was ‘Last Second Tickets’, a software-based mobile service offering Orange customers unsold cinema and theatre tickets at a discounted price.

The second example was a ‘jam’ programme that resulted in an unexpected collaboration between the Formula 1 car manufacturer McLaren and the UK National Air Transport Control Services (NACTS). The highly accurate airport operation management software built as a result of this collaboration around McLaren’s Formula 1 pit stops management software allowed NACTS to better manage airport operations and save costs estimated at several million pounds.

In these and other open innovation programmes, NESTA acted as an independent broker between research and development units in different companies, or between large corporates and SMEs or independent developers, to help them manage the IPR and software development processes. In open source software environments such processes are the norm. Over the years, open source communities have accumulated a huge amount of expertise that can provide extremely useful lessons in this respect.

Đổi mới mở trong phần mềm là sự phát triển mở

Các dự án nguồn mở đưa ra một môi trường tuyệt vời cho đổi mới phần mềm vì chúng sử dụng một phương pháp luận phát triển mở. Đối với Ross Gardler, người quản lý OSS Watch tại thời điểm viết bài này, sự phát triển mở là 'cách thức cho các thành viên phân tán của đội phát triển một cách cộng tác các tài nguyên được chia sẻ theo một cách thức được quản lý và bền vững'. Hoặc, theo công thức của người nắm bắt Yochai Benkler, giáo sư của Entrepreneurial Legal Studies tại Harvard, phát triển mở là ‘một ví dụ về sản xuất ngang hàng dựa vào những cái chung’.

Khả năng truy cập và sự minh bạch của các hoạt động cộng tác được sự đa dạng về văn hóa khuyến khích phát triển mở tạo thuận lợi, và tới lượt nó là có lợi cho đổi mới. Đới với Marten Mickos, cựu CEO của MySQL, đổi mới có khả năng nhiều nhất xảy ra khi mọi người gặp gỡ nhau trong các môi trường xã hội nơi mà các quan điểm và các giải pháp khác nhau có thể được khai thác. Sự đa dạng mang tới sự bền vững dài hạn chính xác vì những người khác nhau theo đuổi những lợi ích cá nhân của riêng họ trong một cộng đồng có khả năng kết thúc bằng việc làm việc cùng nhau vì lợi ích của mỗi người.

Apache Hadoop là một ví dụ tốt về một hệ sinh thái phức tạp của những đối tác khác biệt rộng lớn đang hợp tác trong một dự án nguồn mở. Các công ty lớn và nhỏ, bao gồm cả IBM, Google, Facebook, Yahoo, Microsoft, Cloudera và 6 trường đại học làm việc cùng nhau để xây dựng hạ tầng nghiên cứu này cho phân tích dữ liệu lớn.

Theo cùng tinh thần khuyến khích y hệt cho sự đa dạng cộng tác, OSS Watch đã khởi xướng Kết nối Nguồn Mở, một loạt sự kiện mang lại cùng một dải những người làm thực tiễn từ môi trường các công nghệ di động nguồn mở. Trong sự kiện đầu của loạt này, một hội thảo về các ứng dụng di động xuyên nền tảng, đại diện từ giới công nghiệp và hàn lâm đã thảo luận các vấn đề liên quan tới phát triển và các cơ hội mở của di động cho quan hệ đối tác liên khu vực trong môi trường này.

Open innovation in software is open development

Open source projects provide an excellent environment for software innovation because they employ an open development methodology. For Ross Gardler, OSS Watch manager at the time of writing, open development is ‘a way for distributed team members to collaboratively develop shared resources in a managed and sustainable way’. Or, in the snappier formulation of Yochai Benkler, Professor of Entrepreneurial Legal Studies at Harvard, open development is ‘an example of commons-based peer-production’.

The accessibility and transparency of the collaborative activities facilitated by open development encourage cultural diversity, and this in turn is conducive to innovation. For Mårten Mickos, former CEO of MySQL, innovation is most likely to happen when people encounter each other in social spaces whe-re different views and solutions can be explored. Diversity brings long-term sustainability precisely because diverse people pursuing their own self-interests within a community are likely to end up working together for the benefit of everyone.

Apache Hadoop is a good example of a complex ecosystem of widely diverse partners collaborating in an open source project. Large and small companies, including IBM, Google, Facebook, Yahoo, Microsoft, Cloudera, and six universities work together to build this research infrastructure for massive data analysis.

In the same spirit of encouraging collaboration diversity, OSS Watch has initiated Open Source Junction, a series of events that bring together a wide range of practitioners f-rom the open source mobile technologies space. In the first event of the series, a workshop on open source cross-platform mobile apps, delegates f-rom industry and academia discussed issues relevant to mobile open development and opportunities for cross-sector partnership in this space.

Vòng phản hồi nhanh và hiệu quả

Đối với Bertrand Delacretaz, nhà phát triển cao cấp tại Day Software, các phương pháp phát triển mở cho phép các lập trình viên có được phản hồi hiệu quả và ngay lập tức từ các bên tham gia đóng góp của dự án. Vòng lặp phản hồi trực tiếp này có được thông qua sự kết hợp của các kênh giao tiếp, bao gồm các thông điệp được đề xuất, các danh sách thư thảo luận, các sự kiện của người theo dõi các vấn đề và những xây dựng được tự động hóa.

Chất lượng của phản hồi nhanh và trực tiếp này là cơ bản. Thay vì việc thuê các chuyên gia tốn kém để cung cấp phản hồi về một sản phẩm, như nhiều công ty làm, các dự án nguồn mở có các qui trình trực tuyến cho việc mang lại cùng các trí tuệ tốt nhất trong giới công nghiệp để giải quyết một cách cộng tác một vấn đề mà có lợi cho tất cả các phần có liên quan.

Cộng tác dựa vào sự kiện

Công việc phát triển triển khai trong các dự án nguồn mở đôi khi được mô tả như là 'sự cộng tác dựa vào các sự kiện'. Điều này là vì tất cả các kênh giao tiếp của dự án được ăn khớp hướng tới việc chia sẻ hoạt động phát triển của công việc đó với toàn bộ cộng đồng của dự án.

Bertrand Delacretaz xác định vài đặc tính của sự cộng tác nguồn mở. Trước hết, vì tất cả hoạt động của dự án được phản ánh trong các danh sách thư, một tầm nhìn được chia sẻ giữa các thành viên dự án là có được. Thứ 2, với hoạt động đề xuất minh bạch, một người có được các cập nhật tình trạng theo thời gian thực, nó đưa ra dấu hiện những gì từng người khác nữa đang làm việc. Thứ 3, thông qua sử dụng của các trình theo dõi vấn đề, một người có khả năng tạo ra các yêu cầu trợ giúp thời gian thực mà không can thiệp vào lịch trình của những người khác, vì thế cho phép các yêu cầu đó được ưu tiên và làm việc một cách phù hợp. Cuối cùng, hoạt động minh bạch này của dự án tạo ra các lưu trữ của bản thân dịch vụ, nó cực kỳ hữu dụng cho việc theo dõi các thảo luận đã qua và các qui trình ra quyết định. Chúng cũng đưa ra tài liệu cho những người mới tới tham gia vào dự án.

Quick and effective feedback loop

For Bertrand Delacretaz, Senior Developer at Day Software, open development methods allow developers to get immediate and effective feedback f-rom project stakeholders. This direct feedback loop is acquired through a combination of communication channels, including commit messages, email discussion lists, issue tracker events and automated builds.

The quality of this quick and direct feedback is essential. Instead of hiring expensive experts to provide feedback on a product, as many companies do, open source projects have online processes for bringing together the best minds in the industry to collectively solve a problem that benefits all the involved parts.

Event-based collaboration

The development work carried out in open source projects is sometimes described as ‘event-based collaboration’. This is because all project communication channels are geared towards sharing one’s development activity with the entire project community.

Bertrand Delacretaz identifies several features of open source collaboration. First, because all project activity is reflected on the mailing lists, a shared vision among the project members is acquired. Second, with the transparent commit activity, one gets real-time status up-dates, which signal what everyone else is working on. Third, through the use of issue trackers, one is able to cre-ate real-time help requests without interfering with other people’s schedules, thus allowing these requests to be prioritized and dealt with appropriately. Finally, this transparent project activity cre-ates self-service archives, which are extremely useful for tracking past discussions and decision-making proceses. They also provide documentation for the newcomers joining the project.

Gãi từng tí một và tạo ra một thế giới tốt hơn

Đối với Gianugo Rabellino, Giám đốc cao cấp các cộng đồng nguồn mở tại Microsoft, khái niệm 'cộng đồng' bị vướng trong nguyên tắc phức tạp và sự tối nghĩa về văn hóa. Trong ngữ cảnh cộng tác trực tuyến, 'cộng đồng' là khó hơn để xác định so với cộng đồng vật lý, biết rằng sự thiếu thống nhất về thời gian và không gian theo đó sự cộng tác diễn ra.

Để nhấn mạnh bản chất kép của các động lực của một người cho việc đóng góp cho một dự án nguồn mở, Gianugo tham chiếu tới sự khác biệt giữa các khái niệm ‘Gemeinschaft’ và ‘Gesellschaft’. Trong tiếng Đức, ‘Gemeinschaft’ được sử dụng trong các ngữ cảnh ngôn ngữ nơi mà một nhóm được thừa nhận như là quan trọng hơn so với các thành viên cá nhân. Ngược lại, ‘Gesellschaft’ có xu hướng được sử dụng trong các tình huống nơi mà các cá nhân là quan trọng hơn so với nhóm mà họ thuộc về. Các dự án nguồn mở, Gianugo gợi ý, đặc trưng ở đâu đó ở giữa: mọi người đóng góp cả vì điều này giúp họ 'gãi từng tí một', nghĩa là tìm các giải pháp cho một vấn đề mà nó ảnh hưởng tới họ trực tiếp, và vì họ cảm thấy rằng bằng cách làm thế, tất cả những người khác cùng tham gia - và xã hội như một tổng thể - có khả năng hưởng lợi.

Tới vì mã nguồn và ở lại vì cộng đồng

Rất thường xuyên, các lập trình viên bắt đầu đóng góp cho một dự án nguồn mở đi theo dự định thành công của họ để tùy biến phần mềm đang tồn tại cho các nhu cầu của họ, hoặc để cải thiện một mẩu mã nguồn. Một khi họ đã sửa được vấn đề đó, họ có một sự lựa chọn hoặc đóng góp mã nguồn của họ trở ngược lại cho cộng đồng, hoặc giữ phiên bản được sửa đổi trên máy tính của họ. Ở giai đoạn này, một số lập trình viên nhận thức được rằng nỗ lực đóng góp trở ngược lại có thể thực sự tiếp kiệm cho họ nhiều nỗ lực về lâu dài, khi họ sẽ không cần áp dụng những thay đổi của họ cho từng phiên bản mới của phần mềm đó. Bổ sung thêm, và có lý thậm chí quan trọng hơn, họ nhận thức được rằng bằng việc đóng góp trở ngược lại họ có được sự truy cập tới sự giàu có các lợi ích có liên quan tới cộng đồng, bao gồm cơ hội để học bằng việc giám sát hoạt động trực tuyến của một số những tên tuổi đáng kính nhất trong thế giới phần mềm.

Việc phản ánh lên kinh nghiệm trước đó của ông như một lập trình viên trong dự án Apache Cocoon, Gianugo Rabellino nhớ về cách mà bản thân ông ban đầu 'tới vì mã nguồn và đã ở lại vì cộng đồng'.

Kết luận

Đổi mới mở là về việc đổi mới cả bên trong và bên ngoài tổ chức hoặc dự án của bạn, và mang những đổi mới đó tới thị trường thông qua cả các con đường bên trong và bên ngoài. Trong ngữ cảnh của phát triển phần mềm, đổi mới mở là sự phát triển mở. Phát triển mở có các qui trình và công cụ khuyến khích đổi mởi bằng việc thúc đẩy sự sáng tạo nội bộ, và khai thác sự sáng tạo từ bên ngoài, và bằng việc mang các kết quả của đổi mới đó tới thị trường thông qua các kênh cả nội bộ và bên ngoài. Nếu bạn cần giúp với việc mở ra sự đổi mới trong dự án phần mềm của bạn để làm cho nó lôi cuốn hơn cho những người đóng góp ở bên ngoài và bên vững hơn về lâu dài, thì OSS Watch là ở đây để giúp.

Scratch an itch and make a better world

For Gianugo Rabellino, Senior Director for Open Source Communities at Microsoft, the term ‘community’ is entangled in complex disciplinary and cultural ambiguities. In an online collaboration context, ‘community’ is more difficult to define than physical community, given the lack of unity of time and space in which collaboration takes place.

To emphasize the dual nature of one’s motivations for contributing to an open source project, Gianugo refers to the distinction between the terms ‘Gemeinschaft’ and ‘Gesellschaft’. In German, ‘Gemeinschaft’ is used in linguistic contexts whe-re a group is perceived as more important than the individual members. In contrast, ‘Gesellshaft’ tends to be used in situations whe-re individuals are more important than the group they belong to. Open source projects, Gianugo suggests, are typically somewhe-re in between: people contribute both because this helps them ‘scratch an itch’, i.e. find solutions to a problem that affects them directly, and because they feel that by doing this, all the other people involved - and society as a whole - are likely to benefit.

Come for the code and stay for the community

Very often, developers start contributing to an open source project following their successful attempt to adapt existing software to their needs, or to improve a piece of code. Once they have fixed the problem, they have a choice of either contributing their code back to the community, or keeping the modified version on their machine. At this stage, some developers realize that the effort of contributing back can actually save them a lot of effort in the long term, as they won’t need to apply their changes to every new release of the software. In addition, and perhaps even more importantly, they realize that by contributing back they get access to a wealth of community-related benefits, including the opportunity to learn by monitoring the online activity of some of the most respected names in the software world.

Reflecting on his early experience as a developer on the Apache Cocoon project, Gianugo Rabellino recalls how he himself initially ‘came for the code and stayed for the community’.

Conclusion

Open innovation is about innovating both inside and outside your organization or project, and bringing these innovations to market through both internal and external routes. In a software development context, open innovation is open development. Open development has processes and tools that encourage innovation by boosting internal, and harnessing external, creativity, and by bringing the innovation results to market through both internal and external channels. If you need help with opening up innovation in your software project to make it more appealing to external contributors and more sustainable in the long term, OSS Watch is here to help.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập411
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm402
  • Hôm nay39,388
  • Tháng hiện tại441,892
  • Tổng lượt truy cập36,500,485
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây