Phần mềm tự do nguồn mở và các bằng sáng chế của bạn

Thứ tư - 22/05/2013 06:04
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Free and open source software and your patents

By Rowan Wilson, Published: 16 April 2008, Reviewed: 12 November 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/fossandpatents

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/11/2012

Lời người dịch: Bằng sáng chế phần mềm hiện vẫn là vấn đề gây tranh cãi, cả ở những nơi mà luật pháp thừa nhận lẫn ở những nơi luật pháp không thừa nhận. Để hiểu được tốt hơn điều này, tốt nhất bạn hãy đọc kỹ bài để tự quyết nếu bạn là một lập trình viên phần mềm, bất kể là nguồn đóng hay nguồn mở.

Câu hỏi về làm thế nào việc cấp phép phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) tương tác với quyền sở hữu các bằng sáng chế phần mềm thường làm nảy sinh trong những người chuyên nghiệp có trách nhiệm với việc tối đa hóa giá trị và hoàn vốn đầu tư từ sở hữu phần mềm. Tài liệu này giải thích một số vấn đề chung nhất xung quanh chủ đề này.

Các vấn đề đó là gì?

Nếu bạn không sở hữu bất kỳ bằng sáng chế nào, và không có kế hoạch để có, rõ ràng không có vấn đề gì đặc biệt đối với những tương tác giữa các bằng sáng chế và việc cấp phép của bạn. Tuy nhiên, ở những nơi mà một người hoặc viện trường có sở hữu các bằng sáng chế phần mềm hoặc định có, thì các tác động của việc cấp phép PMTDNM phải được xem xét cẩn thận trước khi áp dụng một chiến lược cấp phép như vậy. Việc cấp phép cho mã của bạn theo cách này có thể trao các quyền theo luật bằng sáng chế cho những người nhận mã của bạn, và vì mô hình cấp phép tự do nguồn mở được thiết kế để phổ biến phần mềm và giấy phép có liên quan của nó càng rộng rãi bao nhiêu càng tốt, thì một sự trao bằng sáng chế như vậy cũng sẽ, có tiềm năng, rất rộng cả theo các quyền nó trao và khán thính phòng theo đó nó trao cho họ.

Hơn nữa, các bằng sáng chế phần mềm tự bản thân chúng là còn gây tranh cãi. Nhiều tác giả và các công ty công nghệ phần mềm trong cả các môi trường nguồn mở và đóng tranh cãi rằng những sáng tạo phần mềm cũng là trừu tượng để hưởng một cách hợp pháp sự bảo vệ bằng sáng chế, giống nhiều các thuật toán hơn là những thiết bị công nghiệp cụ thể. Tại châu Âu, phần mềm thông thường được loại trừ khỏi khả năng được cấp bằng sáng chế theo phần 52 Hiệp định Bằng sáng chế châu Âu năm 1973. Tuy nhiên, thực tế trao sau đó của cả Văn phòng Bằng sáng chế châu Âu và các cơ quan xem xét bằng sáng chế quốc gia đã làm cho sự loại trừ này hơi có vấn đề tranh cãi. Tại Mỹ, phần mềm không bị loại trừ khỏi khả năng cấp bằng sáng chế, dù nhiều người tranh cãi rằng nó nên loại trừ, và các quyết định gần đây của Tòa án Tối cao Mỹ đã mang tới ý tưởng vào câu hỏi mà không cung cấp bất kỳ phán quyết áp dụng chung nào.

Đặc biệt cộng đồng PMTDNM hầu hết có quan điểm phổ biến đối với khái niệm về khả năng cấp bằng sáng chế của phần mềm. Sự phát triển của PMTDNM nhấn mạnh tới khả năng của các cá nhân để viết và phát hành mã một cách tự do. Sự tồn tại của các bằng sáng chế phần mềm được cộng đồng này xem như là việc định kiến nghiêm trọng đối với khả năng đó, khi đòi phải tìm kiếm các bằng sáng chế đầy tranh cãi trước khi viết mã có thể được phân phối một cách an toàn. Sự thành công của một dự án PMTDNM phần lớn sẽ phụ thuộc vào thiện chí của cộng đồng người sử dụng và lập trình viên để tham gia vào với phần mềm được dự án phát triển, nên đáng để mang trong đầu quan điểm thái độ của cộng đồng rộng lớn đối với các bằng sáng chế phần mềm.

Các bằng sáng chế làm gì?

Các giấy phép tự do nguồn mở ban đầu trao các quyền để sửa đổi và phân phối lại phần mềm mà chúng bao trùm. Khi phần mềm được ai đó phân phối khác với người cấp phép, thì những người nhận sẽ hoặc là có một giaayw phép phụ y hệt từ người phân phối hoặc một giấy phép trực tiếp từ người cấp phép gốc ban đầu, phụ thuộc vào các điều khoản của giấy phép đó. Nhiều giấy phép PMTDNM rõ ràng trao các quyền vĩnh viễn. Thậm chí ở những nơi mà chúng không làm thế, thì thực tế rằng tất cả những người nhận có quyền phân phối lại một cách tự do làm cho mục tiêu của việc kết thúc có hiệu quả giấy phép đó gần như là không thể đạt được. Vì lý do này, điều tốt nhất để nghĩ về bất kỳ phần mềm nào được cấp phép theo cách này như là được cấp phép vĩnh viễn.

Tất cả các giấy phép của PMTDNM đều cho phép tùy biến thích nghi tự do tư liệu mà chúng bao trùm và phân phối các phiên bản được tùy biến thích nghi đó. Một số giấy phép, như GPL (tất cả các phiên bản), bắt buộc rằng những tùy biến thích nghi của phần mềm mà nó bao trùm phải được phân phối theo cùng y hệt giấy phép đó, nếu chúng sẽ được phân phối. Nguyên tắc này thường được tham chiếu tới như là 'copyleft', và tồn tại trong nhiều giấy phép PMTDNM. Các giấy phép 'copyleft' khác nhau về mức độ mà ở đó chúng bắt buộc rằng những tùy biến thích nghi sẽ được phân phối hoàn toàn theo các điều khoản của giấy phép theo yêu cầu; GPL (tất cả các phiên bản) chỉ định rằng bất kỳ tác phẩm nào có chứa mã được cấp phép GPL phải được phân phối theo các điều khoản của GPL, trong khi MPL (Mozilla Public License) cho phép các phần bổ sung thêm vào, riêng rẽ của chương trình được tùy biến thích nghi mang bất kỳ giấy phép nào, trong khi phần còn lại phải theo MPL. Sự 'du di' này của copyleft giữa các giấy phép khác nhau thường được đặc trưng như việc chạy từ 'mạnh' sang 'yếu'.

Các giấy phép 'dễ dãi' khác, như Giấy phép MIT, cho phép phần mềm nó bao trùm sẽ được tùy biến thích nghi và kết quả được phân phối theo các cách thức rộng rãi khác nhau, chỉ nói rằng đâu là mã không được tùy biến thích nghi mà tác giả phải được ghi công, và nơi nó được được tùy biến thích nghi mà quyền của tác giả được yêu cầu trước khi tên của họ có thể được gắn vào tùy biến thích nghi đó.

Một số giấy phép PMTDNM cũng rõ ràng trao các quyền bằng sáng chế cần thiết vì các mục đích để sử dụng, tùy biến thích nghi và phân phối mã, ví dụ như Giấy phép Apache v2, GPLv3 và Giấy phép Công cộng Eclipse (Eclipse Public License). Trong một số quyền tài phán, bao gồm cả nước Anh, có khả năng cao rằng thậm chí những giấy phép PMTDNM đó sẽ không trao rõ ràng các quyền bằng sáng chế đó trong thực tế cung cấp chúng một cách ẩn. Sau tất cả, việc trao quyền để thực hiện một hành động cụ thể ngụ ý mạnh mẽ quyền để thực hiện các bước cần thiết để làm thế. Vì thế quyền để phân phối lại phần mềm được tất cả các giấy phép PMTDNM trao - nó có thể còn gây tranh cãi - ngụ ý việc trao quyền để sử dụng bất kỳ bằng sáng chế nào của người cấp phép có thể bị sự phân phối mã vi phạm.

Điều này có nghĩa gì đối với tôi và các bằng sáng chế của tôi?

Nói chung, việc cấp phép cho PMTDNM là không nhất quán với trách nhiệm cho việc cấp phép của các bằng sáng chế được thể hiện trong phần mềm đó. Như được giải thích ở trên, sự trao rộng rãi và vĩnh viễn được các giấy phép PMTDNM thực hiệ đưa ra một con đường chi phí thấp để sử dụng và phân phối cho những người được cấp phép tiềm năng. Kết quả là những người được cấp phép tiềm năng có lẽ không muốn trả tiền cho một giấy phép.

Đã nói rằng, có những tiếp cận cho sự phát triển và cấp phép mà cho phép lấy tiền cho những bằng sáng chế được thể hiện. Nếu có khả năng, tất nhiên, để thiết kế phần mềm theo một cách theo module mà sẽ cho phép một phần của mã thể hiện một bằng sáng chế sẽ được giữ tách riêng khỏi phần còn lại của mã trong một dự án phần mềm, và để cấp phép cho 2 phần đó một cách tách biệt. Miễn là là các mã mà không thể hiện bằng sáng chế rất hữu ích trong bản thân nó, thì có thể tìm một cộng đồng người sử dụng hoặc lập trình viên mà hạnh phúc để nhận nó. Hãy liên hệ nếu bạn có quan tâm trong việc thảo luận này.

Câu hỏi về hiệu quả của sự tùy biến thích nghi thường được nêu ra khi thảo luận về PMTDNM và các bằng sáng chế. Tại OSS Watch chúng tôi thường được hỏi liệu một mẩu PMTDNM có không thể được sử dụng như một xương sống cho bằng sáng chế phần mềm được một cá nhân hoặc viện trường nắm giữ hay không. Cở bản điều này rút gọn về 2 vấn đề sau:

  • Liệu PMTDNM mà tôi phát hành có được tùy biến thích nghi hợp pháp để thể hiện một bằng sáng chế của tôi mà tôi không muốn cấp phép theo cách này hay không?

  • Liệu PMTDNM mà tôi phát hành có thể được sử dụng để giành được các giấy phép cho các bằng sáng chế mà từng không tồn tại vào thời gian tôi đã phát hành phần mềm hay không?

Câu trả lời cho cả 2 câu hỏi là 'không'. Trong trường hợp đầu, những tùy biến thích nghi sau đó của phần mềm sẽ không được bao trùm bằng sự trao bằng sáng chế có ngụ ý hoặc rõ ràng của bạn mà bao trùm phần mềm gốc ban đầu. Bất kỳ ai từng bổ sung thêm mã có thể hiện các bằng sáng chế khác của bạn có thể sẽ vi phạm bằng sáng chế đó theo một cách thức dễ dàng. Trong trường hợp thứ 2 có thể là khó để thiết lập chính xác khi nào một giấy phép PMTDNM từng được khởi xướng trong một trường hợp cụ thể. Tuy nhiên vấn đề truy cập này tới các bằng sáng chế giành được sau đó sẽ không nảy sinh - chủ yếu vì bằng việc phát hành phần mềm với mã nguồn ngay từ đầu thì bạn sẽ có những cơ hội chí tử được thành kiến của bạn về việc giành được một bằng sáng chế về các qui trình được thể hiện trong mã về sau này. Vì thế trong khi lo ngại thứ 2 không phải là sự lo ngại có giá trị, thì nó nhấn mạnh tới sự cần thiết xem xét cẩn thận và có suy nghĩ về phát hành PMTDNM trước khi nó được tiến hành. Phát hành mã nguồn là tương đương với sự xuất bản, và sẽ đóng kín lại các cơ hội để có được các bằng sáng chế trong các qui trình được thể hiện trong mã đó.

Một giải thích chi tiết hơn và nền tảng pháp lý tại châu Âu và Mỹ có thể được thấy trong lưu ý ngắn gọn về các bằng sáng chế phần mềm.

The question of how free and open source software licensing interacts with the ownership of software patents often arises among professionals c-harged with maximising value and return f-rom software property. This document explains some of the most common issues that surround this topic.

What are the issues?

If you do not own any software patents, and do not plan to, there are obviously no issues specific to interactions between your patents and licensing. Whe-re a person or institution does own software patents or does intend to, however, the implications of free and open source licensing must be considered carefully before adopting such a licensing strategy. Licensing your code in this way may grant rights under patent law to the recipients of your code, and as the free and open source licensing model is designed to disseminate software and its associated licence as widely as possible, such a patent grant will also be, potentially, very wide both in the rights it grants and the audience to which it grants them.

In addition, software patents themselves are controversial. Many software authors and technology companies in both the open and closed source spheres argue that software inventions are too abstract to legitimately enjoy patent protection, being more akin to mathematical algorithms than concrete industrial devices. In Europe, software is nominally excluded f-rom patentability by section 52 of the European Patent Convention 1973. However, subsequent granting practice by both the European Patent Office and national patent examination bodies has made this exclusion somewhat moot. In the US, software is not excluded f-rom patentability, although many argue that it should be, and recent decisions by the US Supreme Court have brought the idea into question without providing any generally applicable rulings.

Specifically in the free and open source software community there is almost universal opposition to the notion of the patentability of software. Free and open source development stresses the ability of individuals to write and release code freely. The existence of software patents is seen by this community as seriously prejudicing that ability, arguably necessitating expensive patent searches before code can be safely released. The success of a free or open source software project will largely depend upon the willingness of the user and developer community to engage with the software developed by the project, so it is worth bearing in mind the attitude of the community-at-large to software patents.

What do the licences do?

Free and open source licences primarily grant rights to modify and redistribute the software that they cover. When the software is distributed by someone other than the licensor, the recipients will either gain an identical sub-licence f-rom the distributor or a licence direct f-rom the original licensor, depending on the terms of the licence. Many free and open source software licences explicitly grant rights in perpetuity. Even whe-re they do not, the fact that all recipients are entitled to redistribute freely makes the goal of effectively terminating the licence close to unachievable. For this reason it is best to think of any software licensed in this way as perpetually licensed.

All free and open source software licences permit free adaptation of the material they cover and distribution of these adapted versions. Some licences, such as the GNU General Public License (all versions), mandate that the adaptations of software that it covers must be distributed under the same licence, if they are to be distributed at all. This principle is often referred to as ‘copyleft’, and exists in many free and open source licences. ‘Copyleft’ licences vary in the extent to which they mandate that adaptations be distributed wholly under the terms of the licence in question; the GNU General Public License (all versions) specifies that any work containing GPL-licensed code must be distributed under the terms of the GPL, while the Mozilla Public License allows separate, newly added sections of the adapted program to bear any licence, while the remainder must be under the MPL. This ‘gradient’ of copyleft between different licences is often c-haracterised as running f-rom ‘strong’ to ‘weak’.

Other ‘permissive’ licences, such as the MIT License, permit the software they cover to be adapted and the result distributed in a wide variety of ways, stipulating only that whe-re the code is unadapted the author must be credited, and whe-re it is adapted the author’s permission is required before their name can be attached to the adaptation.

Some free and open source software licences also explicitly grant the patent rights necessary for the purposes of using, adapting and distributing the code, for example the Apache License v2, the GNU General Public License v3 and the Eclipse Public License. In some jurisdictions, including the UK, it is highly probable that even those free and open source software licences that do not explicitly grant patent rights do in fact provide them implicitly. After all, giving permission to perform a specific act strongly implies permission to perform the steps needed to do so. Thus the permission to redistribute the software granted by all free and open source licences - it can be argued - implies the granting of the right to make use of any of the licensor’s patents which would be infringed by the distribution of the code.

What does this mean for me and my patents?

In general, free and open source software licensing is inconsistent with c-harging for the licensing of patents embodied in that software. As explained above, the wide and effectively perpetual grant that is made by free and open source software licences provides a low-cost route to use and distribution for potential licensees. As a result potential licensees are unlikely to want to pay for a licence.

Having said that, there are approaches to development and licensing which do allow for c-harging for embodied patents. It is possible, of course, to design software in a modular fashion that will allow a section of code embodying a patent to be kept separate f-rom the remainder of the code in a software project, and to license these two sections separately. Provided that the code which does not embody the patent is useful in itself it may find a user and developer community who are happy to receive it. Please get in touch if you are interested in discussing this.

The question of the effect of adaptation is often raised when discussing free and open source software and patents. At OSS Watch we have often been asked whether a piece of free or open source code cannot be used as a kind of skeleton key to the software patents held by an individual or institution. Essentially this boils down to two issues:

  • Can free or open source software that I release be legitimately adapted to embody a patent of mine that I do not wish to license in this way?

  • Can free or open source software that I release be used to gain licences to patents which did not exist at the time I released the software?

The answer to both these questions is ‘no’. In the first case, subsequent adaptations of the software are not covered by your explicit or implied patent grant covering the original software. Anyone who added code embodying another of your patents would be infringing that patent in the usual way. In the second case it can be difficult to establish precisely when a free or open source software licence has been initiated in a particular case. However the issue of access to subsequently obtained patents does not arise – chiefly because by releasing the software with its source code in the first place you will have fatally prejudiced your chances of obtaining a patent on processes embodied in the code later on. Thus while the second concern is not a valid one, it does highlight the necessity of careful and thoughtful consideration of free or open source software release before it is undertaken. Release of source code is equivalent to publication, and will close off opportunities to obtain patents on processes embodied in the code.

A more detailed explanation and the legal background in Europe and the USA can be found in our software patents briefing note.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập480
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm472
  • Hôm nay14,563
  • Tháng hiện tại464,004
  • Tổng lượt truy cập37,990,828
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây