Microsoft: sự kết thúc đối với thái độ thù địch mở?

Thứ ba - 14/05/2013 05:54
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Microsoft: an end to open hostilities?

By Paul Anderson, Intelligent Content, Published: 04 January 2010, Reviewed: 09 July 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/microsoft

Bài được đưa lên Internet ngày: 09/07/2012

Lời người dịch: Đầu đề của bài viết này vẫn là một câu hỏi cũ, và như thường lệ, cho tới bây giờ, vẫn chưa có lời giải đáp nào được thừa nhận rộng rãi là đúng cả. Những khác biệt một trời một vực trong các câu trả lời của cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở đã nói lên điều đó. “Bất chấp những khác biệt đó, lời khuyên tốt nhất có lẽ là tiếp tục theo dõi”. Dù thế nào đi nữa, bài viết cho chúng ta bức tranh tổng thể về quan hệ phức tạp giữa 2 lực lượng đối kháng: phần mềm nguồn đóng và phần mềm tự do nguồn mở, với những triết lý và các mô hình kinh doanh đứng đằng sau chúng.

Đầu tiên được gắn nhãn như là mưu đồ của một người cộng sản, rồi cười nhạo như một dạng ung thư, trước khi được nâng cấp thành chỉ là một 'bóng ma màu xám', phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) đã có một cuộc dạo chơi khá xù xì từ Microsoft qua các năm. Đối với nhiều người trong cộng đồng nguồn mở, công ty đó đại diện cho tất cả những gì đang gây phiền toái cho sự phát triển phần mềm nguồn đóng. Dù gần đây, đã có những diễn biến mà ít nhất một lập trình viên nguồn mở hàng đầu đã dán nhãn cho một 'sự thay đổi bao la như biển cả' sau tuyên bố rằng Microsoft đã trở thành người bảo trợ của Quỹ Phần mềm Apache - ASF (Apache Software Foundation).

Microsoft đã gây ngạc nhiên cho nhiều người trong cộng đồng nguồn mở lần thứ 2 vào tháng 07/2009 bằng việc thực sự đề xuất một số mã của riêng hãng, được thực hiện ở Redmond cho nhân Linux. Phản ứng ban đầu đối với tin tức đó đã trải từ sự vui mừng có tính sốc tới sự nghi ngờ sâu sắc và những điều đã từng là sự đổi chiều cho điều tồi tệ nhất vài ngày sau đó khi thông tin tiếp theo về lý do đằng sau quyết định dường như để làm xáo trộn các vấn đề. Những gì ban đầu đã được chính Microsoft mô tả chính thức như là 'một sự rạn nứt khỏi thói thường', và đã được nói tới trên các blog từ vô số các kỹ sư phần mềm ở công ty đó, đã biến thành hơi chua một chút khi những người bảo vệ và các nhà bình luận nguồn mở đã bắt đầu hỏi về những động lực đằng sau động thái đó. Ngay khi cuộc tranh luận về điều này đã bắt đầu lắng xuống, thì Microsoft đã kéo ra một con thỏ khác từ chiếc mũ. Vào giữa tháng 09/2009, công ty đã công bố tung ra một tổ chức phi lợi nhuận, Quỹ Codeplex (Codeplex Foundation 1), được thiết lập với mục tiêu trao đổi mã và đi xa hơn nữa sự hiểu biết về nguồn mở trong các công ty 'thương mại'.

Những sự kiến gần đây gói gọn lại cuộc chiến trường kỳ saga liên tục về mối quan hệ giữa Microsoft và các cộng đồng PMTDNM. Trong khi một số tin tưởng rằng sự thay đổi đáng kể đang diễn ra tại Microsoft, thì nhiều người đã không bị thuyết phục dễ dàng như thế. Họ lo lắng rằng có nhiều 'sự cò quay' hơn là thực chất đối với các sáng kiến nguồn mở khác nhau của công ty, và những người hác chỉ ra những khai thác trong quá khứ như bằng chứng về sự bất lực của Microsoft để thay đổi. Trong sự lưu ý này có 3 sự kiện chính đã lôi cuốn sự chú ý tới sự quan tâm của công ty trong phát triển nguồn mở: sự bảo trợ của Microsoft cho ASF, vụ làm ăn của Microsoft với Novell và một thỏa thuận với tổ chức Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) để cấp chứng chỉ cho 2 giấy phép của Microsoft.

Chia rẽ cộng đồng: các vụ Microsoft/Novell, bằng sáng chế GNU/Linux

Một lĩnh vực thường đã để lộ ra những khác biệt cơ bản giữa Microsoft và cộng đồng nguồn mở là thái độ của Microsoft đối với sở hữu trí tuệ (IP). Công ty từ lâu đã vô địch trong vai trò của bằng sáng chế trong đổi mới công nghệ và, qua các năm, đã phát triển một kho vũ khí ghê gớm các bằng sáng chế công nghệ mà đã tạo thành một thành phần chính trong mô hinh kinh doanh của Microsoft. Thái độ này đối với IP, đặc biệt vấn đề các bằng sáng chế phần mềm, đi tới đỉnh điểm trong một cuộc xung đột rất công khai, trong đó Microsoft đã kêu rằng PMTDNM đã vi phạm 235 bằng sáng chế phần mềm của hãng. Trong một cuộc phỏng vấn được xuất bản trong tạp chí Fortune 2, CEO Steve Ballmer của Microsoft đã nói: 'Chúng ta sống trong một thế giới nơi mà chúng ta tôn trọng, và ủng hộ việc tôn trọng sở hữu trí tuệ'. Ông đi tieps để viện lý rằng các lập trình viên PMTDNM cũng sẽ phải 'chơi theo cùng y hệt các qui định như phần còn lại của doanh nghiệp'.

Nếu những khiếu nại của Microsoft là đúng, thì về lý thuyết công ty có khả năng để kiện, nhưng một mệnh đề đặc biệt trong giấy phép GPL v2 đã loại bỏ được điều này - Ric-hard Stallman, Chủ tịch của Quỹ Phần mềm Tự do – FSF (Free Software Foundation), đã nhìn thấy trước được khả năng của một hành động như vậy và đã chèn vào những gì đã trở nên nổi tiếng như là mệnh đề 'tự do hay là chết' 3. Đội IP của Microsoft, do Brad Smith đứng đầu, đã đi tới một một thỏa thuận ra khỏi điều này, bằng việc tập trung vào bất kỳ sự cấp phép tiềm năng nào hoặc thỏa thuận về chi phí bản quyền ở phía của những người sử dụng đầu cuối của GNU/Linux hoặc sản phẩm PMTDNM hơn là với các nhà phân phối phần mềm. 'Những lối vào và ra' của những gì đã xảy ra tiếp sau là phức tạp (bài báo này đã tham chiếu tới trong các chân trang đưa ra chi tiết hơn) nhưng nói ngắn gọn, một nhà phân phối chính GNU/Linux, Novell, đã đi tới một thỏa thuận với Microsoft, theo đó họ đã thỏa thuận không kiện những người sử dụng của nhau về những vi phạm bản quyền.

Vụ việc này, và các vụ tương tự với các công ty có liên quan với GNU/Linux như Xandros, TurboLinux và Linspire, đã làm rất tồi tệ với nhiều người trong thế giới PMTDNM, phần lớn vì bằng việc tiến hành vụ làm ăn mà Novell đã có, trong thực tế, đã đưa ra lòng tin cho nguyên nhân tranh chấp của Microsoft rằng GNU/Linux và các sản phẩm khác đã vi phạm các bằng sáng chế. Đáp trả của FSF từng là soạn lại các phần của giấy phép GPL v3 sẽ ra đời của mình để cố gắng đặt dấu chấm hết cho dạng thỏa thuận này (Wilson, 2007) nhưng Microsoft vẫn giữ 'ranh mãnh láu cá' về GPL v3 (Foley, 2008, trang 49).

Microsoft và OSI: các vấn đề cấp phép

Một phần của chiến lược IP của Microsoft có liên quan tới cách mà hãng điều khiển việc cấp phép cho mã phần mềm và đặc biệt cách mà hãng đã làm cho mã sẵn sàng cho những người khác để sử dụng lại và sửa đổi. Công ty có một số giấy phép và tiếp cận khác nhau đối với những gì nó gọi là 'việc chia sẻ' phần mềm mà bao trùm nhiều cách thức làm việc với mã, đa dố các tiếp cận đó có thể không được xem như là nguồn mở. Chúng, ví dụ, trải từ việc cho phép sự truy cập hạn chế tới mã nguồn đóng đối với các lập trình viên để tạo thuận lợi cho việc gỡ lỗi, tới các mẫu của những gì OSI chính thức phân loại như là 'nguồn mở'.

Thú vị nhất, từ quan điểm của các lập trình viên nguồn mở, là Codeplex, một kho mã nguồn mở mà đã được thiết lập vài năm trước cả Quỹ Codeplex 4. Nhiều, dù không phải tất cả, mã trong vùng đó được bao trùm bằng 2 giấy phép của Microsoft: Microsoft Public License (Ms-PL) và Microsoft Reciprocal License (Ms-RL), cái đầu là dễ dàng hơn. Vào tháng 10/2007, OSI đã trao sự phê chuẩn cho 2 giấy phép phần mềm đó của Microsoft.

Quỹ Phần mềm Tự do (FSF) 5 cũng chấp nhận rằng 2 giấy phép đó là những gì nó xem xét sẽ là 'phần mềm tự do' 6 nhưng Ric-hard Stallman, chủ tịch của FSF kiềm chế điều này với một quan sát chung hơn về Codeplex: “Nhiều trong số các dự án được codeplex.com đặt chỗ là những trình bổ sung (add-ons) cho phần mềm sở hữu độc quyền. Những trình bổ sung đó, bản thân chúng, là phần mềm tự do; nhưng chúng là không sử dụng được cho bất kỳ ai ngoại trừ những người sử dụng phần mềm sở hữu độc quyền. Chúng không thể được sử dụng trong Thế giới Tự do. Hiệu ứng thực tế của chúng là để khuyến khích sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền đó. Một cách nghịch lý, các chương trình tự do đó có ý nghĩa đặc biệt để cản trở thế giới khỏi việc tự giải phóng khỏi các phần mềm không tự do”.

Stallman có quan tâm rằng mặc dù một số phần mềm do Microsoft sản xuất bây giờ sẽ là dưới một giấy phép do OSI phê chuẩn thì các phần mềm này là không sử dụng được mà không có hệ điều hành Windows (nguồn đóng). Stallman vì thế nói rằng tất cả phần mềm của Microsoft là không tự do một cách có hiệu lực. Tuy nhiên, đối với nhiều người, thực tế là Microsoft đang cung cấp bất kỳ phần mềm nào dưới một giấy phép tự do là một bước quan trọng hướng tới việc tìm kiếm nền tảng chung giữa các phần mềm sở hữu độc quyền và phần mềm tự do. Đối với một số người đây là đủ, đối với số khác chỉ là một chiến thuật nghi binh.

Bảo trợ cho Apache

Microsoft đã theo đuổi mối quan tâm của hãng trong phần mềm nguồn mở tại một trại khởi động ở tổng hành dinh của hãng vào tháng 03/2007. Một số lập trình viên chủ chốt về Java, Linux và PHP đã được mời tới công ty để đưa ra các câu hỏi và có các thảo luận với các kỹ sư của Microsoft. Justin Erenkrantz, Chủ tịch của ASF nhớ lại: 'Họ đã mang tới nhiều người từ các đội khác nhau như đội Windows, đội Visual Studio, đội của trình cài đặt và họ nói - “hãy nói cho chúng tôi bạn muốn biết điều gì. Chúng tôi ở đây - ném ra cho chúng tôi một số câu hỏi chi tiết”'. Điều này đã bắt đầu một tiến trình nối lại mối quan hệ đã diễn ra qua một số tháng và đã lên tới đỉnh điểm trong công bố, tại OSCON 2008, rằng Microsoft đã trở thành một nhà bảo trợ bạch kim của ASF.

Quan hệ bảo trợ từ đó đã được xây dựng và Microsoft bây giờ có liên quan trong ít nhất 4 dự án của Apache: HBase, Stonehenge, QPid, và POI. Justin nói: 'Từ viễn cảnh của Apache, trong khi chúng tôi vui mừng có Microsoft như một nhà tài trợ tài chính của Quỹ, thì tôi nghĩ khía cạnh quan trọng hơn đối với mối quan hệ của Microsoft là họ bây giờ đang đóng góp cho một số dự án của Apache'. Sự tham gia của công ty đó trải từ việc có một số kỹ sư đóng góp bản vá hoặc ý tưởng trong một danh sách thư đang có đầy những người đóng góp cốt lõi. Justin lưu ý rằng Microsoft không có những ưu tiên đặc biệt khi nói về việc tham gia vào với cộng đồng và những người đề xuất của họ ký các thỏa thuận pháp lý y hệt được yêu cầu đối với tất cả những người đóng góp. Justin mong đợi nhiều hơn trong những tháng tới và ông nói: 'Trong các cuộc đối thoại gần đây với Sam Ramji [từng là giám đốc cao cấp của Chiến lược Nền tảng] tại Microsoft, nó giống như thậm chí có nhiều hơn các dự án Apache mà Microsoft có quan tâm trong việc tham gia vào'.

Lịch sử của Microsoft với nguồn mở

Trong thực tế, quan tâm của Microsoft trong PMNM đi ngược về xa hơn nhiều hơn thế. Bill Hilf, Tổng giám đốc Chiến lược Nền tảng, đang chỉ dẫn toàn bộ chiến lược nguồn mở của họ. Được mang về từ IBM trong năm 2004, nơi mà ông từng dẫn dắt chiến lược lỹ thuật Linux của họ, Hilf từng là công cụ trong việc dẫn dắt nguồn mở trong công ty này. Ông đã bắt đầu Phòng thí nghiệm Phần mềm Nguồn Mở như một trung tâm duy học tập duy nhất của công ty, và điều này đã phát triển từ một ài PC cũ dưới một cái bàn thành một phòng thí nghiệm lớn với trung tâm dữ liệu của riêng nó, hoàn chỉnh với hàng trăm máy chủ chạy hàng tá các loại Linux và Unix khác nhau. Ở đây họ làm việc về một loạt các dự án, phát triển, kiểm thử và định chuẩn mọi điều phải làm với mối quan hệ giữa PMNM và môi trường Windows.

Hilf theo dõi bắt đầu của sự tham gia của Microsoft vào một dự án gọi là Rotor – một phát tán 'nguồn chia sẻ' (thay vì nguồn mở 7) của Ngôn ngữ Chung Thời gian thực, cho phép những sửa đổi và phân phối lại mã cho sử dụng cá nhân hoặc hàn lâm, những không cho các sản phẩm thương mại. Những sáng kiến chủ chốt khác bao gồm công việc để cho phép ảo hóa và quản lý hệ thống GNU/Linux trong nền tảng Windows, phát triển một trình chơi đa phương tiện Windows Media cho Mozilla, làm việc về sự thực thi của Jakarta Tomcat và Apache HTTPD, tích hợp MySQL vào Visual Studio, phát triển PHP dưới Windows và phát hành IronRuby và IronPython. Microsoft cũng đã giúp dự án Moonlight, nhằm để đặt Silverlight của Microsoft (một đối thủ cạnh tranh với Adobe Flash) trên GNU/Linux và đã triển khai các cộng tác với một số công ty và dự án có liên quan tới nguồn mở, bao gồm JBoss, SugarCRM, SpikeSource và Drupal. Về mối quan tâm đặc biệt cho cộng đồng giáo dục là công việc mà hãng đang làm để cho phép tích hợp các dịch vụ Live@Edu của Microsoft vào hệ thống Moodle VLE (nó đã được phát hành mã theo GPL v2).

Đây là mô hình kinh doanh, đồ ngốc ạ!

Có một quan điểm từ đâu Microsoft đã tới là chìa khóa để hiểu đâu là nơi mà công ty đi với nguồn mở. Công ty đó là về một phạm vi như vậy bên trọng nền công nghiệp - 'một con voi ma mút' là khái niệm ngắn gọn ưa thích của giới báo chí dành cho công ty - và nhiều hoạt động của nó là quá mù mờ đối với người bên ngoài mà toàn bộ giới công nghiệp nhà lá những người quan sát canh chừng Microsoft đã nhảy xung quanh công ty. Quả thực, giống như đám người trong Điện Kremlin của kỷ nguyên Xô Viết cũ, họ giữ một con mắt dò xét về những điều sắp tới và đang diễn ra, diễn giải các thông cáo và lưu ý của báo chí về những thay đổi nhân sự ngày 01/05 như là những động thái trên bàn cờ trong phòng họp lớn. Họ bao gồm các công ty nghiên cứu thị trường như Directions On Microsoft (Đường hướng trong Microsoft) và các nhà bình luận độc lập như Joe Wilcox. Người kỳ cựu nhất của họ là Mary Jo Foley, người giữ blog 'Tất cả về Microsoft' của ZDNet được tươi mới và đã viết một cuốn sách năm ngoái về tương lai của công ty. Trong một cuộc phỏng vấn cho mẩu bài này, Mary Jo nói: 'Tôi nghĩ bạn thực sự cần hiểu nhiều mô hình kinh doanh có kỹ xảo của Microsoft để hiểu làm thế nào và vì sao công ty nhìn nguồn mở như cách mà nó đang làm'.

Trọng tâm của điều này vào các mô hình kinh daonh phải bao quanh sự tin tưởng của Microsoft vào hệ sinh thái Windows cho phần lớn các doanh số của nó. Một mô hình mạnh mẽ đã được xây dựng lên qua nhiều năm dựa vào những dàn xếp cấp phép theo số lượng, tải lên trước sẵn các phần mềm vào các máy tính của các OEM và sự phòng thủ mạnh mẽ của sở hữu trí tuệ, và nhiều công ty đã xây dựng công việc kinh doanh xung quanh các sản phẩm nguồn đóng của công ty. Một thực thể như vậy sẽ không thay đổi chỉ qua một đêm.

Quả thực, ít nhất cho tới khi IP còn được quan tâm, Darren Strange, Người đứng đầu về Tham gia Nguồn Mở, Microsoft Anh, vẫn giữ rằng công ty là đúng để tiếp tục tranh cãi mạnh mẽ về giá trị của các bằng sáng chế phần mềm như một phần của tiến trình đổi mới và rằng các công ty cần bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ để cảm thấy an ninh trong đầu tư của họ trong nghiên cứu và phát triển. Ông nói: 'Đây là lĩnh vực quan trọng và tôi nghĩ mọi người đang đi trên con đường sai một chút - các bằng sáng chế là một thứ tốt và chúng giúp tạo động lực cho nền công nghiệp. Các bằng sáng chế dẫn dắt đổi mới và chúng dẫn dắt tính mở thực sự, và chúng dẫn dắt một nền công nghiệp nơi mà mọi người có thể sau đó xây dựng trên những bằng sáng chế đó theo một cách thức hợp pháp, mọi người tôn trọng lẫn nhau theo cùng các qui định. Chúng ta cần sử dụng các bằng sáng chế để dẫn dắt đổi mới và chúng ta có thể làm điều đó cũng tốt như với các nhà cung cấp nguồn mở'. Ông viện lý rằng sự tôn trọng lẫn nhau vì những quyền như vậy sẽ cho phép mọi người, bao gồm cả các lập trình viên nguồn mở, làm việc và thịnh vượng cùng nhau.

Về mô hình kinh doanh nguồn mở, một trong những thành phần chính cho sự thành công của nó là sự đóng góp mà các doanh nghiệp và các tổ chức thương mại khác làm, thường cho phép các dự án giành được sự chú ý đủ để làm cho các mô hình kinh doanh nguồn mở có thể sống được ở nơi đầu tiên. Microsoft bây giờ chấp nhận rằng PMTDNM là có ở đây và, hệt như nhiều người khác có đóng góp cho nguồn mở làm thế vì lợi ích của ông chủ của họ, các nhân viên của Microsoft tiến hành công việc để đảm bảo rằng các sản phẩm như PHP và MySQL làm việc trong kho phần mềm Windows 8 và rằng có tính tương hợp tốt giữa kho này và các lựa chọn thay thế nguồn mở. Trong thực tế, tầm nhìn đi thậm chí còn xa hơn thế. Như Ballmer đã nói trong một hội nghị báo chí tại Luân Đôn vào tháng 09/2007: 'Tôi thích được thấy tất cả đổi mới của Nguồn Mở xảy ra trên đỉnh của Windows (Foley, 2008, trang 221)'.

'Cốt lõi mở' so với 'cạnh lề mở' (‘Open core’ versus ‘open edge’)

Đối với một số người, dường như sẽ là một xung đột cố hữu ở đây: Microsoft đã phát triển các giấy phép mà OSI phê chuẩn, vâng nó vẫn gắn bó với mô hình IP hạn chế của nó. Nó hạnh phúc làm việc về PMNM và đệ trình mã, nhưng chỉ nơi mà cố gắng đó cải thiện tính tương hợp với các sản phẩm nguồn mở và làm gia tăng sự thâm nhập của Microsoft đối với thị trường nguồn mở.

Đối với Darren Strange, điều này một phần là hệ quả tự nhiên của cách mà công ty đang thay đổi. Ông viện lý rằng Microsoft không còn xem nguồn mở (như một 'triết học') như một đối thủ cạnh tranh. Ông tin tưởng rằng đã từng có một 'sự chuyển dịch khổng lồ' trong công ty, nhưng chỉ ra rằng; 'giống như nhiều thứ đó, những điều xảy ra trong nội bộ mất nhiều thời gian trước khi chúng được thừa nhận hoặc cảm thấy trong thị trường... nó mất một chút để ngấm và hấp thụ được'. Điều này một phần là câu hỏi về sự dịch chuyển nhân khẩu học. Ông nói: 'Nhiều kỹ sư chúng tôi thuê bây giờ … tới với kinh nghiệm nguồn mở đáng kể, nên những gì bạn đang thấy là một sự làm tươi mới của công ty'. Ông cũng chỉ tới Quỹ Codeplex như một ví dụ về cam kết tiếp tục của họ đối với nguồn mở. Ông nói: 'Quỹ Codeplex sẽ là một tổ chức độc lập với Microsoft nhưng chúng tôi rõ ràng sẽ tiếp tục đóng góp tích cực cho nó. Để nó có được một sự khởi đầu tốt, chúng tôi đã đặt vào 1 triệu USD để hỗ trợ nó và bản thân Sam Ramji, người đang rời bỏ Microsoft, đang háo hức về việc trở thành chủ tịch'.

'Cũng có một lý do kinh doanh chính cho xung đột hình như này, mà Strange đặt vào ngữ cảnh của việc phân biệt giữa 'cốt lõi mở' và 'cạnh lề mở''. Ông nói: 'Cơ sở chính của nền tảng [Windows] của chúng tôi là không phải nguồn mở, đó là một sản phẩm thương mại, không nguồn mỏ, nhưng là rất mở và mục tiêu của chúng tôi là đảm bảo rằng cạnh lề của sản phẩm của chúng tôi là cực kỳ mở'. Điều này, ông viện lý, nghĩa là cung cấp sự truy cập các giao diện lập trình ứng dụng APIs giàu có và được viết thành tài liệu tốt cho hệ thống, nó cho phép những người khác tích hợp sát sao. Và nó có nghĩa là làm việc cật lực để đảm bảo các sản phẩm nguồn mở làm việc được tốt trên đỉnh của kho Windows (ông trích số liệu 80.000 sản phẩm như vậy).

Định nghĩa này là không cùng với các vấn đề của nó. Khái niệm 'cạnh lề mở' không được thừa nhận rộng rãi trong công nghiệp CNTT và sử dụng của nó đã gây ra tranh luận trong các tổ chức như OSI. Đối với nhiều người trong giới công nghiệp thì các khái niệm được mô tả ở trên như 'cạnh lề mở' chỉ đơn giản là các khái niệm đang chống trụ cho công nghệ được viết thành tài liệu một cách phù hợp. Dù, đối với Strange, đây là cách phân biệt giữa những gì Microsoft đang làm và tiếp cận thường được các công ty nguồn mở sử dụng. Ông mô tả điều này như là 'cốt lõi mở' (open core), trong đó các công ty cung cấp một sản phẩm mà là mở và tự do nhưng lấy tiền cho các dịch vụ hoặc các phiên bản chuyên nghiệp có cải tiến.

Strange kết luận: 'Không có gì sai với mô hình cốt lõi mở, chỉ là chúng ta đang là một công ty mô hình cạnh lề mở và chúng ta nghĩ nó làm việc tốt. Nên tôi nghĩ nó hoàn toàn là thực dụng, là suy nghĩ tốt'.

Có ý nghĩa đối với Microsoft

Những gì chúng tôi có thể kết luận về Microsoft và thái độ của hãng đối với nguồn mở ư? Trong khi không chắc chắn có những người mà đang tham gia trong tranh luận nội bộ về động thái mà công ty theo đường hướng của cộng đồng nguồn mỏ và các giá trị của nó, thì dường như rõ ràng rằng sự thay đổi chỉ đang đi dạo với tốc độ (và theo hướng) mà các mô hình kinh doanh chính của công ty, sử dụng các doanh số IP của nó và sự cần phải tăng cường kho phần mềm Windows cơ bản của nó, điều quan trọng không đánh giá thấp điều này, khi mà, từ quan điểm kinh doanh, dễ thấy cách mà nguồn mở có thể kết thúc bằng việc giảm thiểu tới 'chỉ' một phân khúc thị trường mới.

Về khía cạnh này, GNU/Linux đặt ra một vấn đề, và Mary Jo Foley duy trì điều đó, bất chấp các dấu hiệu của sự thay đổi thực sự bên trong công ty, vẫn có những tranh luận quan trọng về cách làm thế nào để làm việc với một hệ điều hành cạnh tranh trực tiếp với Windows. Bà nói: '… vẫn còn quá ít người ở Microsoft không thể để đầu của họ xung quanh nguồn mở - đặc biệt sự khác biệt giữa Linux (với nó Microsoft cạnh tranh) và phần còn lại của nguồn mở (mà nhiều người ở Microsoft muốn ôm lấy)'. Trong khi điều này là khởi đầu về việc bảo vệ mô hình kinh doanh của Microsoft, thì một số người đã đi xa hơn và tiên lượng rằng mục tiêu là để loại bỏ GNU/Linux ra khỏi phương trình đó 9.

Foley đi tiếp để nói rằng: 'Microsoft sẽ luôn là một nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền mà mò khoắng trong phần mềm nguồn mở' và vì thế không ngạc nhiên, có lẽ, rằng những người làm công việc xã hội về PMTDNM vẫn bị chia rẽ về cách mà đáp trả sự cướp phá của Microsoft trong nguồn mở. Quan điểm của Ric-hard Stallman về điều này là dạng hoạt động này na ná giống như những gì ông gọi là 'rửa qua tự do' (freewashing), một khái niệm ông đã đưa ra theo sự tương tự với 'rửa qua xanh' (greenwashing), để mô tả tình trạng 'trong đó một công ty thực hiện những đóng góp nhỏ bé cho sự tự do với hy vọng tránh được chỉ trích vì những hành động lớn hơn nhiều đang gây thiệt hại'. Những người khác cãi lý rằng điều đó có thể tất cả được diễn giải như một động thái theo đúng hướng, thậm chí nếu điều đó là vì những lý do của riêng Microsoft. Như Justin Erenkrantz nói: 'Mỗi sự tham gia tích cực và xây dựng của Microsoft có với cộng đồng nguồn mở (và ngược lại), bất kể đóng góp đó là nhỏ hoặc tiệm cận thế nào, cũng sẽ tiếp tục bác bỏ các nhận thức cũ' 10.

Bất chấp những khác biệt đó, lời khuyên tốt nhất có lẽ là tiếp tục theo dõi. Microsoft không đơn giản là một hòn đá nguyên khối không thay đổi. Nhiều nhà phân tích viện lý rằng kỷ nguyên Microsoft đang đi tới hồi kết và rằng những lực lượng mới trong nền công nghiệp điện toán, như mô hình dịch vụ điện toán đám mây, sự nổi lên của điện thoại di động và thành công của mô hình doanh số dựa vào quảng cáo của Google, tất cả đang thúc ép một dạng suy nghĩ lại về tổ chức. Việc tham gia danh sách này sẽ phải là trên con đường mà PMTDNM đã làm, về tâm lý đang bao vây xung quanh mô hình phần mềm nguồn đóng của Microsoft.

First branded as a communist plot, then derided as a form of cancer, before being upgraded to merely a ‘grey spectre’, free and open source software (FOSS) has had a pretty rough ride f-rom Microsoft over the years. For many in the open source community, the company represents all that is troubling about closed source software development. Recently, though, there have been developments that at least one leading open source developer has labelled a ‘sea change’ following the announcement that Microsoft was to become sponsors of the Apache Software Foundation (ASF).

Microsoft surprised many in the open source community for a second time in July 2009 by actually committing some of its own, hand-crafted-in-Redmond code to the Linux kernel. Initial reaction to the news ranged f-rom shocked delight to deep suspicion and things took a turn for the worse a few days later when further information about the reasons behind the decision seemed to confuse matters. What at first had been officially described by Microsoft as ‘a break f-rom the ordinary’, and had been talked up in blogs by various software engineers at the company, turned a little sour when open source advocates and commentators began to question the real motives behind the move. Just as debate about this had started to die down, Microsoft pulled another rabbit f-rom the hat. In mid-September 2009, the company announced the launch of a not-for-profit organisation, The Codeplex Foundation1, set up with the aim of exchanging code and furthering the understanding of open source among ‘commercial’ companies.

These recent events neatly encapsulate the continuing saga of the relationship between Microsoft and the FOSS communities. Whilst some believe that significant change is underway at Microsoft, many are not so easily convinced. They worry that there is more ‘spin’ than substance to the company’s various open source initiatives, and others point to past exploits as evidence of Microsoft’s inability to change. In this respect there are three key events that have drawn attention to the company’s interest in open source development: Microsoft’s sponsorship of the ASF, the MS-Novell deal, and an agreement with the Open Source Initiative (OSI) to certify two Microsoft licences.

Dividing the community: the Microsoft/Novell, GNU/Linux patent deal

One area that has often revealed fundamental differences between Microsoft and the open source community is Microsoft’s attitude to intellectual property (IP). The company has long championed the role of the patent in technology innovation and, over the years, has developed a formidable arsenal of technology patents that has formed a key component of the Microsoft business model. This attitude to IP, especially the issue of software patents, came to a head in a very public conflict in which Microsoft claimed that free and open source software violated 235 of its software patents. In an interview published in Fortune magazine,2 Microsoft CEO Steve Ballmer stated: ‘We live in a world whe-re we honor, and support the honoring of, intellectual property.’ He went on to argue that FOSS developers were going to have to ‘play by the same rules as the rest of the business’.

If Microsoft’s claims had been true, then in theory the company should have been able to sue, but a particular clause in the GPL v2 licence ruled this out – Ric-hard Stallman, President of the Free Software Foundation (FSF), had anticipated the possibility of such action and in-serted what has become known as the ‘liberty or death’ clause.3 Microsoft’s IP team, led by Brad Smith, worked out a way around this, by focusing any potential licence or royalty deal on the end users of a GNU/Linux or FOSS product rather than the software’s distributors. The ‘ins and outs’ of what happened next are complex (this article referenced in the footnotes provides more detail) but in brief, a major GNU/Linux distributor, Novell, came to an arrangement with Microsoft under which they agreed not to sue each other’s end users for patent infringements.

This deal, and similar ones with GNU/Linux-related companies like Xandros, TurboLinux and Linspire, went down very badly with many in the free and open source world, in large part because by making the deal Novell had, in effect, given credence to Microsoft’s contention that GNU/Linux and other products had infringed patents. The FSF’s response was to redraft parts of its forthcoming GPL v3 to try to put a stop to this kind of arrangement (Wilson, 2007) but Microsoft remains ‘leery’ of GPL v3 (Foley, 2008, p.49).

Microsoft and OSI: licensing issues

Part of Microsoft’s IP strategy relates to the way it handles licensing of software code and in particular how it has made code available to others for re-use and modification. The company has a number of different licences and approaches to what it calls ‘sharing’ software that cover many ways of working with code, the majority of which would not be considered open source. They range, for example, f-rom allowing limited access to closed source code for developers to facilitate debugging, to forms of what the OSI officially class as ‘open source’.

The most interesting, f-rom the point of view of open source developers, is Codeplex, an open source code repository that was established several years before the Codeplex Foundation.4 Much, although not all, of the code in this area is covered by two Microsoft licences: Microsoft Public License (Ms-PL) and Microsoft Reciprocal License (Ms-RL), the former being the more permissive. In October 2007, OSI granted approval to these two Microsoft software licences.

The Free Software Foundation5 also accepts that these two are what it considers to be ‘free software’6 but Ric-hard Stallman, the FSF’s president tempers this with a more general observation about Codeplex: “Many of the projects hosted by codeplex.com are add-ons to proprietary software. These add-ons, in and of themselves, are free software; but they are of no use to anyone except users of proprietary software. They cannot be used in the Free World. Their practical effect is to encourage use of that proprietary software. Paradoxically, these free programs are meant specifically to prevent the world f-rom freeing itself f-rom non-free software.”

Stallman is concerned that although some Microsoft produced software will now be under an OSI-approved licence this software is of no use without the (closed source) Windows operating system. Stallman therefore claims that all Microsoft software is effectively non-free. However, for many, the fact that Microsoft is providing any software under a free licence is an important step towards finding common ground between proprietary and free software. For some this is enough, for others it is merely a diversionary tactic.

Apache sponsorship

Microsoft pursued its interest in open source at a boot camp at the company’s HQ in March 2007. A number of key Java, Linux and PHP developers were invited to the company to pitch questions and have discussions with Microsoft engineers. Justin Erenkrantz, President of the ASF, recalls: ‘They brought in a whole bunch [of people] f-rom different teams such as the Windows team, the Visual Studio team, the installer team and they said –”tell us what you want to know. We are here – throw us some detailed questions” ‘. This began a process of rapprochement that took place over a number of months and culminated in the announcement, at OSCON 2008, that Microsoft had become a platinum sponsor of the ASF.

The sponsorship has since been built on and Microsoft is now involved in at least four Apache projects: HBase, Stonehenge, QPid, and POI. Justin says: ‘F-rom Apache’s perspective, while we are delighted to have Microsoft as a financial sponsor of the Foundation, I think the more important aspect of Microsoft’s relationship is that they are now contributing to a variety of Apache projects.’ The company’s involvement ranges f-rom having some engineers contribute the odd patch or idea on a mailing list to being full-blown core contributors. Justin notes that Microsoft gets no special favours when it comes to engaging with the community and their committers sign the same legal agreements required of all contributors. Justin expects more in coming months and he says: ‘In recent conversations with Sam Ramji [out-going senior director of Platform Strategy] at Microsoft, it sounds like there are even more Apache projects that Microsoft is interested in getting involved in.’

Microsoft’s history with open source

In fact, Microsoft’s interest in open source software goes back much further than this. Bill Hilf, General Manager of Platform Strategy, is guiding their overall open source strategy. Brought in f-rom IBM in 2004, whe-re he had been leading their Linux technical strategy, Hilf has been instrumental in driving open source within the company. He started the Open Source Software Lab as a single centre of learning for the company, and this has grown f-rom a couple of old PCs under a desk to a big lab with its own data centre, complete with hundreds of servers running dozens of different varieties of Linux and UNIX. Here they work on a variety of projects, developing, testing and benchmarking anything to do with the relationship between open source software and the Windows environment.

Hilf traces the beginning of Microsoft’s involvement to a project called Rotor – a ‘shared source’ (rather than open source)7 distribution of the Common Language Runtime, allowing modifications and redistribution of the code for personal or academic use, but not for commercial products. Other major initiatives include work to allow virtualisation and system management of GNU/Linux on a Windows platform, development of a Windows Media player for Mozilla, work on the performance of Jakarta Tomcat and Apache HTTPD, integration of mySQL into Visual Studio, development of PHP under Windows and release of IronRuby and IronPython. Microsoft has also helped with the Moonlight project, which aims to put Microsoft’s Silverlight (a competitor product to Adobe Flash) on GNU/Linux and has undertaken collaborations with a number of open source-related companies and projects including JBoss, SugarCRM, SpikeSource and Drupal. Of particular interest to the education community is the work the company is doing to allow integration of Microsoft’s Live@Edu services into the Moodle VLE system (which has released code under GPL v2).

It’s the business model, stupid!

Having a view of whe-re Microsoft has come f-rom is key to understanding whe-re it’s going with open source. The company is of such a scale within the industry – ‘behemoth’ is the press’ favourite short-hand term for the company – and much of its activity is so opaque to the outsider that a whole cottage industry of Microsoft watchers has sprung up around the company. Indeed, like the Kremlinologists of the old Soviet era, they keep an analytical eye on comings and goings, interpret the press statements and note the May Day personnel changes like boardroom chess moves. They include market research companies like Directions On Microsoft and independent commentators like Joe Wilcox. Their doyenne is Mary Jo Foley, who keeps ZDNet’s ‘All About Microsoft’ blog fresh and wrote a book last year about the future of the company. In an interview for this piece, Mary Jo said: ‘I think you really do need to understand Microsoft’s many morphing business models to understand how and why the company views open source the way it does.’

This focus on business models must encompass Microsoft’s reliance on the Windows ecosystem for a vast proportion of its revenues. A powerful model has been built up over the years based on volume-licensing arrangements, pre-loading the software on OEM machines and robust defence of intellectual property, and many companies have built businesses around the closed source products of the company. Such an entity is not going to change overnight.

Indeed, at least as far as IP is concerned, Darren Strange, Head of Open Source Engagement, Microsoft UK, maintains that the company is right to continue to argue strongly for the value of software patents as part of the innovation process and that companies need the protection of intellectual property rights in order to feel secure in their investment in research and development. He says: ‘It is an important area and I think people kind of get it the wrong way around a little bit — patents are a good thing and they help to fuel the industry. Patents drive innovation and they drive openness actually, and they drive an industry whe-re people can then build on those patents in a legal way, everyone mutually respecting the same rules. We need to use patents to drive innovation and we can do that just as well with open source vendors.’ He argues that a mutual respect for such rights will allow everyone, including open source developers, to work and flourish together.

In terms of the open source business model, one of the key components for its success is the contribution that businesses and other commercial organisations make, often enabling projects to gain sufficient traction to make open source business models viable in the first place. Microsoft now accepts that FOSS is here to stay and, just as many of the people who contribute to open source do so for the benefit of their employer, Microsoft employees undertake work to ensure that products such as PHP and mySQL work on the Windows software stack8 and that there is good interoperability between this stack and the open source al-ternatives. In fact, the vision goes even further than this. As Ballmer told a press conference in London in September 2007: ‘I would love to see all Open Source innovation happen on top of Windows’ (Foley, 2008, p.221).’

Open core’ versus ‘open edge’

For some there seems to be an inherent conflict here: Microsoft has developed OSI-approved licences, yet it remains wedded to its restrictive IP model. It is happy to work on open source software and commit code, but only whe-re that endeavour enhances interoperability with open source products and increases Microsoft’s penetration of the open source market.

For Darren Strange, this is partly a natural consequence of the way the company is changing. He argues that Microsoft no longer sees open source (as a ‘philosophy’) as a competitor. He believes that there has been a ‘massive shift’ within the company, but points out that: ‘like a lot of these things, things that happen internally take a long time before they are acknowledged or felt in the market … it takes a while for that to permeate and be absorbed’. This is partly a question of a demographic shift. He says: ‘A lot of the engineers that we hire now … have come in with significant open source experience, so what you are seeing is a refresh of the company’. He also points to the new Codeplex Foundation as an example of their continuing commitment to open source. He says: ‘The Codeplex Foundation will be an independent organisation f-rom Microsoft but we will obviously continue to actively contribute to it. To get it off to a good start, we have put $1million up to support it and Sam Ramji himself, who is leaving Microsoft, is passionate about serving as president.’

‘There is also a key business reason for this apparent conflict, which Strange puts into context by distinguishing between ‘open core’ and ‘open edge’. He says: ‘The main basis of our [Windows] platform is not open source, it is a commercial, non-open source product, but it is very open and our objective is to ensure that the edge of our product is extremely open’. This, he argues, means the provision of rich APIs and well-documented access to the system, which allows others to integrate closely. And it means working hard to ensure open source products work well on top of the Windows stack (he cites figures of 80,000 such products).

This definition is not without its problems. The term ‘open edge’ is not widely recognised in the IT industry and its use has caused debate within organisations such as the OSI. For many in the industry the concepts described above as ‘open edge’ are simply the concepts underpinning properly documented technology. For Strange, though, it’s a way of distinguishing between what Microsoft is doing and the approach often used by open source companies. He describes this as ‘open core’, in that companies provide a product that is open and free but c-harge for services or enhanced enterprise editions.

Strange concludes: ‘There is nothing wrong with the open core model, it is just that we are an open edge model company and we think it works well. So I think it is quite pragmatic, it is well thought through.’

Making sense of Microsoft

What can we conclude about Microsoft and its attitude to open source? While there are undoubtedly people who are engaging in internal debate to move the company in the direction of the open source community and its values, it seems clear that the change is only travelling at the speed (and in the direction) that the company’s key business models, its use of IP revenues and need to reinforce its basic Windows software stack, will allow. For those to whom open source values are inseparable f-rom its products, it is important not to underestimate this, as, f-rom a business perspective, it is easy to see how open source could end up being reduced to ‘just’ a new market segment.

In this respect, GNU/Linux poses a problem, and Mary Jo Foley maintains that, despite signs of genuine change, within the company there are still important debates about how to deal with an operating system that competes directly with Windows. She says: ‘ … there are still quite a few at Microsoft who can’t get their heads around open source – especially the distinction between Linux (with which Microsoft competes) and the rest of open source (which many at Microsoft want to embrace)’. While this is primarily about protecting Microsoft’s business model, some have gone further and speculated that the goal is to remove GNU/Linux f-rom the equation altogether.9

Foley goes on to say that: ‘Microsoft will always be a proprietary software vendor that dabbles in open source software’ and so it is unsurprising, perhaps, that FOSS activists remain split over how to respond to Microsoft’s forays in open source. Ric-hard Stallman’s take on it is that this kind of activity is akin to what he calls ‘freewashing’, a term he coined by analogy with ‘greenwashing’, to describe a situation ‘in which a company makes small contributions to freedom in the hope of evading criticism for much larger actions that are detrimental’. Others argue that it could all be interpreted as a move in the right direction, even if it is for Microsoft’s own reasons. As Justin Erenkrantz says: ‘Every positive and constructive engagement Microsoft has with the open source community (and vice versa), no matter how small or tangential the contribution, will continue to chip away at the old perceptions’.10

Despite these differences the best advice is probably to keep watching. Microsoft is not simply an unchanging monolith. Many analysts argue that the Windows era is drawing to a close and that new forces in the computing industry, such as the service cloud computing model, the rise of mobile phones and the success of Google’s advertising-based revenue model, are all forcing a kind of organisational rethink. Joining this list has to be the in-road that FOSS has made on the mentality that surrounds Microsoft’s closed source software model.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập518
  • Máy chủ tìm kiếm8
  • Khách viếng thăm510
  • Hôm nay14,311
  • Tháng hiện tại463,752
  • Tổng lượt truy cập37,990,576
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây