Moodle: một trường hợp điển hình về tính bền vững

Thứ năm - 11/04/2013 05:54
Moodle: a case study in sustainability

By Martin Dougiamas, Managing Director, Moodle Pty Ltd, Published: 05 June 2007, Reviewed: 11 June 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/cs-moodle

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/06/2012

Lời người dịch: Sau các dự án điển hình về phần mềm tự do nguồn mở thành công đã được trình bày trong loạt bài này như: Apache Cocoon, Wookie, MediaWiki, WebPA, thì dự án Moodle là trường hợp điển hình thứ 5 mà chúng ta được làm quen. Điều đặc biệt nhất ở dự án này so với 4 dự án còn lại là mô hình điều hành của Moodle là theo 'nhà độc tài nhân từ', tác giả của chính bài viết này, Martin Dougiamas, Giám đốc điều hành, Moodle Pty Ltd. thực hiện. Moodle có nhiều tổ chức bao quanh, cả mang tính cộng đồng, phi lợi nhuận cũng như thương mại. Vì thế nó có thể là một tham khảo tốt cho ai muốn xây dựng cộng đồng nguồn mở ở Việt Nam tham khảo.

Vào nửa cuối năm 2006, Ủy ban các Hệ thống Thông tin Chung - JISC (Joint Information Systems Committee) đã ủy quyền cho một nghiên cứu thông qua ban Dạy và Học của nó các vấn đề xung quanh tính bền vững của phần mềm nguồn mở (PMNM). Báo cáo kết quả đã đưa ra cùng 7 trường hợp điển hình thành công nhưng các dự án nguồn mở rất khác nhau và đã xem xét mô hình bền vững của từng dự án. Từng trong số các trường hợp điển hình đó đã được nói tới từ quan điểm của lập trình viên hàng đầu hoặc một trong những người chủ chốt và đưa ra một sự hiểu thấu đáng ngạc nhiên trong các yếu tố đã xác định sự thành công của từng dự án. Các trường hợp điển hình đó bây giờ được OSS Watch trình bày như là các tài liệu riêng rẽ trong một loạt bài.

Trường hợp điển hình này, xem xét dự án Moodle, đã được Martin Dougiamas, Managing Director, Moodle Pty Ltd. viết.

Mô tả ngắn gọn

Moodle là một ứng dụng Web nguồn mở (được phát hành theo giấy phép GPL - GNU General Public License) được thiết kế cho việc sản xuất các khóa học và các website dựa vào Internet. Nó được viết bằng ngôn ngữ PHP, chạy trên gần như mọi nền tảng máy chủ có sẵn, và có thể được bất kỳ ai sử dụng với một trình duyệt web. Nó đã được dịch sang hơn 70 thứ tiếng và hỗ trợ tiêu chuẩn phổ biến SCORM cho việc đóng gói nội dung. Tên 'Moodle' ban đầu là một sự viết tắt của Môi trường Học Động Hướng Đối tượng theo các Module (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment). Nó cũng là một động từ được thấy phần lớn trong các từ điển, nghĩa là thứ gì đó như một sự đi ngang qua giữa 'thơ ca' (muse) và 'sự nguệch ngoạc' (doodle), mô tả dạng vá có sáng tạo là phổ biến giữa các lập trình viên và các giáo viên của Moodle khi họ sử dụng Moodle.

Moodle được cấp vốn bằng sự pha trộng của phí bản quyền và các phí thường niên, và được công việc 'tự do' hỗ trợ từ một mạng toàn cầu các công ty đối tác cung cấp các dịch vụ dựa vào Moodle cho các khách hàng.

Mạng đó được Moodle Pty Ltd tại Perth, Úc dẫn dắt, trong đó tôi là Giám đốc Điều hành. Công ty thiết lập các chỉ dẫn cho chất lượng các dịch vụ, điều khiển các vấn đề có liên quan tới 'Moodle' nói chung (như làm việc với các bằng sáng chế phần mềm, công chúng...), làm trung gian cho các cuộc tranh cãi, quản lý site cộng đồng Đối tác của Moodle (Moodle Partner), chỉ đạo và quản lý sự phát triển của bản thân Moodle, và chăm sóc các site cộng đồng của Moodle. Phần nhiều, Moodle được quản lý như một 'nhà độc tài nhân từ'. Tôi thấy vai trò của tôi như đang là người có trách nhiệm cho việc tạo ra những điều kiện ban đầu cho một hệ sinh thái để thịnh vượng và dù tôi được thông tin nhiều về các xu thế và các thảo luận trong cộng đồng, thì việc ra quyết định chính đi tới tôi.

Giới thiệu

Moodle là một ứng dụng dựa trên Web giúp mọi người tạo ra các site động nơi mà các cộng đồng học tập có thể giao tiếp và cộng tác. Các cộng đồng như vậy có thể trải từ một khóa học của một trường đại hoặc hoặc một lớp học của trường trung học, cho tới một hiệp hội chuyên nghiệp hoặc công ty tiến hành việc huấn luyện. Nó bao gòm nhiều công cụ và kỹ thuật được chưng cất từ các kinh nghiệm của một cộng đồng khổng lồ các nhà giáo để làm cho các qui trình này dễ dàng mà không phải hy sinh tính mềm dẻo, và đưa ra sự đa dạng khác nhau các module hoạt động trải từ các diễn đàn và các phòng chat qua các cuộc thi đố và các cuộc khảo sát, tới các cuộc hội thảo, các bài học và các chỉ định. Là tự do nguồn mở, bất kỳ ai cũng có thể cài đặt nó bất kỳ khi nào họ muốn.

Moodle được chống trụ bằng lòng tin rằng mọi người học tốt nhất khi họ cùng nhau, và cộng đồng phát triển Moodle đấu tranh để cải tiến khả năng của cộng cụ đó sao cho nó làm thỏa mãn được các yêu cầu giáo dục khắp trên thế giới. Trong cộng đồng giáo dục rộng lớn hơn tại nước Anh, Moodle có lẽ là một trong tất cả các dự án PMNM nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng cực kỳ lớn trong cả việc nân cao vị thế của PMNM và trình diễn cách mà phát triển nguồn mở có thể so sánh được với các giải pháp sở hữu độc quyền.

Lịch sử của dự án

Trong năm 1992, vào lúc mà Web từng thực sự bắt đầu, tôi từng làm việc trong một sự hỗ trợ người sử dụng và có vai trò phát triển hạ tầng CNTT tại Đại học Công nghệ Curtin tại Tây Úc và tự nhiên rơi vào vai trò của một webmaster (người quản trị web) của đại học. Qua vài năm sau tôi đã bỏ ra nhiều thời gian dạy các nhân viên và sinh viên về Internet, và giải quyết các nhu cầu của họ cho việc dạy và học. Tôi đã cài đặt và thiết lập cấu hình cho WebCT 1.0 và bỏ nhiều thời gian cho việc tùy biến nó để phù hợp với các hệ thống khác của chúng tôi. Tuy nhiên khi WebCT tiến hóa, tôi đã thấy nó ngày càng khó hơn đẻ làm cho nó tích hợp được với các hệ thống khác mà tôi đã có (như các tài nguyên xác thực) và vì nó từng là sở hữu độc quyền, phần mềm có giấy phép đóng, chính tôi đã không có khả năng thực hiện những thay đổi chức năng mà các giáo viên đã muốn hoặc đã cho phép để sửa các lỗi khẩn cấp - Tôi đã phải chờ đợi sự hỗ trợ.

Tôi đã thấy điều này rất khó chịu và đã quyết định cố gắng viết một hệ thống tốt hơn để giúp các giáo viên sử dụng sức mạnh bẩm sinh của Internet. Vào năm 1998 tôi đã bắt đầu làm việc về Moodle trong lúc rỗi rãi của tôi, và vào năm 2001 tôi đã từ chức khỏi công việc ở đại học của tôi để tiến hành làm tiến sỹ nên tôi có thể bỏ ra nhiều thời gian hơn nghĩ về học tập điện tử (e-learning) và làm việc về Moodle.

Moodle từng được phát hành công khai như một phiên bản alpha vào tháng 11/2001, và như một phiên bản sử dụng được nhiều hơn 1.0 vào ngày 20/08/2002. Phiên bản này đã được nhằm vào các lớp học nhỏ hơn, thân tình hơn, làm việc ở mức của các sinh viên chưa tốt nghiệp và sau tốt nghiệp đại học, và từng là chủ đề của các trường hợp điển hình, mà tôi đã hoàn tất như một phần nghiên cứu của tôi, nó được phân tích sâu sát bản chất tự nhiên của sự cộng tác và sự phản ánh mà đã nảy sinh giữa các nhóm nhỏ những người lớn tham gia đó. Kể từ đó đã có ít nhất một phiên bản mới được phát hành mỗi năm, bổ sung thêm các tính năng mới, tính mở rộng phạm vi tốt hơn và hiệu năng được cải thiện.

Tăng trưởng và phát triển

Đầu năm 2003, tôi đã đưa ra các dịch vụ thương mại tại Moodle.com để vượt qua nhiều yêu cầu về đặt chỗ hosting, tư vấn và các dịch vụ khác mà những người sử dụng Moodle yêu cầu. Việc kinh doanh này đã tăng trưởng rất nhanh, và tôi sớm đã có đủ các khách hàng có khả năng tự bản thân tôi hỗ trợ và làm việc trong phần mềm Moodle trong thời gian rỗi của tôi.

Tuy nhiên, vào đầu năm 2004 đã rõ ràng là mô hình này có thể phải thay đổi. Học bổng đã hết, và công việc được yêu cầu để tạo ra tiền lương từng là một đề nghị toàn thời gian, để lại một chút thời gian làm việc trong Moodle. Đối mặt với sự lựa chọn mở rộng việc kinh doanh đơn độc hoặc việc tạo ra các mối quan hệ đối tác theo một cách thức như là các chi nhánh, tôi chọn cái sau. Tôi đã đăng ký các thương hiệu dịch vụ cho 'Moodle' khắp thế giới, đã tạo ra Moodle Trust và hệ thống dựa vào phí bản quyền Moodle Partner, và đã bắt đầu chấp nhận Moodle Partners vào tháng 6/2004.

Hoạt động cộng đồng cũng đã bắt đầu cất cánh được vào năm 2004. Đầu năm đó đã có 1.000 site Moodle được đăng ký tại 75 quốc gia và tới cuối năm đó đã tăng tới 2.344 site tại 100 quốc gia. Vào tháng 07/2004 chúng tôi đã có MoodleMoot Quốc tế và của Anh đầu tiên tại Oxford (nước Anh) - là sự kiện một ngày đã lôi cuốn được khoảng 50 đoàn từ 12 quốc gia. Sau thành công của sự kiện này, năm 2005 MoodleMoot đã lôi cuốn được nhiều hơn khoảng 3 lần người và đã mở rộng để bao trùm trong 2 ngày.

Đầu năm 2005, CampusSource đã bắt đầu quảng bá Moodle như một trong những giải pháp PMNM được chứng nhận và được khuyến cáo cho các đại học của Đức. Khoảng cùng thời gian đó thì MoodleMoot đầu tiên tại New Zealand đã diễn ra, với hơn 180 người tham gia. Bây giờ, những yêu cầu của kinh doanh hiên hành một lần nừa đã trở nên quá nhiều. Vì thế, vào tháng 06/2005, tôi đã chuyển khỏi văn phòng đặt ở nhà và đã bắt đầu có tổng hành dinh Moodle như là địa điểm chính thức cho Moodle Trust. Tôi đã bắt đầu thuê mọi người một cách chậm rãi, khi ngân sách cho phép, để giúp tôi với sự phát triển kỹ thuật và quản trị Moodle Partner. Cùng lúc đó tôi dần dần bắt đầu chuyển giao Moodle của riêng tôi cho các đối tác khác trong mạng, đã diễn ra cho tới tháng 08/2006.

Vào tháng 06/2005, cuốn sách Sử dụng Moodle (Using Moodle) của Jason Cole đã được nhà xuất bản O'Reilly xuất bản và kể từ đó đã có ít nhất 6 cuốn sách khác đã được xuất bản (bằng tiếng Anh, Đức, Thái Lan và Nhật), tất cả chúng được các tác giả độc lập viết. Nhiều sách hơn cũng được lên kế hoạch. Moodle cũng đã là một trong 4 người vào chung kết trong chủng loại Ứng dụng Máy chủ Nguồn Mở/Linux Tốt nhất (Best Linux/Open Source Server Application) tại Giải thưởng Nguồn Mở và Linux của nước Anh năm 2005.

Trong năm 2006, Đại học Athabasca (thường được gọi là 'Đại học Mở của Canada' đã chuyển sang Moodle để cung cấp các khóa học trực tuyến và MoodleMoot quốc tế và của nước Anh đã được Đại học Mở tổ chức lần đầu tiên. Tuy nhiên, nói chung đã có nhiều thời gian hơn để tăng cường và chúng tôi đã bắt đầu đề cập tới vài vấn đề hạ tầng như hỗ trợ cho các vai trò tùy chọn, truy cập nhất quán tới các kho bên ngoài, hỗ trợ liên nền tảng tốt hơn cho các cơ sở dữ liệu, hiệu năng các mức độ tốt hơn và quan trọng nhất, tuân thủ với tất cả các tiêu chuẩn chính về khả năng truy cập. Chúng tôi cũng đã bắt đầu lên kế hoạch cho tương lai, đặc biệt cho các cộng đồng về thực tiễn tốt nhất (xem bên dưới).

Cấu trúc dự án: mô hình về tính bền vững

Các vai trò của các nhóm chủ chốt

Moodle Trust: công ty cốt lõi duy trì và điều phối toàn bộ dự án Moodle.

Cộng đồng Moodle (Moodle Community): Cái gọi là 'Những người Moodle' đưa ra đầu vào về các tính năng mới, kiểm thử các tính năng đang tồn tại, và đưa ra ý tưởng cho đường hướng của Moodle. Những người sử dụng chia sẻ thông tin và được kết nối với nhau thông qua các diễn đàn, blog, thư điện tử, chat, và các tiện ích như Skype của cộng đồng Moodle. Các thành viên của cộng đồng cũng tổ chức và tham dự vô số các MoodleMood khắp thế giới, cung cấp các cơ hội cho các Moodlers để gặp gỡ và trao đổi giáo dục dựa vào Moodle theo cá nhân từng người. Sự tham gia trong cộng đồng hoàn toàn là tự nguyện, thậm chí cho những người làm việc trong Moodle như một sự làm việc toàn thời gian.

Các khách hàng của Moodle: Các khách hàng là các Moodlers mà cam kết tham gia các dịch vụ của Moodle Partners (hoặc các tổ chức không có liên quan khác) để hỗ trợ và duy trì một cách chính thức cho các site Moodle của họ, hoặc để cung cấp các dịch vụ huấn luyện, chứng chỉ, tư vấn, cài đặt hoặc phát triển để mở rộng Moodle với các tính năng mới. Họ cũng đưa ra cho các Đối tác bằng những ý kiến đóng góp có giá trị về Moodle và cách mà nó sẽ phát triển trong tương lai. Các khách hàng cũng trả tiền cho Moodle Trust về các tính năng đặc biệt của Moodle.

Các đối tác của Moodle (Moodle Partners): Các đối tác của Moodle là các công ty cung cấp sự hỗ trợ thương mại cho các khách hàng của Moodle. Thông qua các phí bản quyền, các phí thường niên và các công việc không phải trả tiền mà họ đóng góp, họ đóng một vài trò quan trọng trong việc giúp cấp vốn cho các lập trình viên được trả tiền và sự phát triển tiếp tục của các sáng kiến của Moodle. Vào giữa năm 2006 đã có khoảng 40 đối tác của Moodle trên khắp thế giới đưa ra sự hỗ trợ cho gần 1.000 viện trường. Các đối tác của Moodle nhận được một số lợi ích như hỗ trợ ưu tiên từ Moodle Trust và các quyền sử dụng thương hiệu và các tài sản khác.

Các lập trình viên của Moodle (Moodle Developers): Các lập trình viên của Moodle lan truyền ra khắp thế giới. Một số làm việc cho các viện trường có sử dụng Moodle, trong khi số khác có một sự quan tâm trong các lĩnh vực đặc thù của sản phẩm và có thể đóng góp cho Moodle vào thời gian riêng của họ. Một số lập trình viên được Moodle Trust trả tiền, một số được các viện trường khác trả tiền, và những người khác làm việc trên cơ sở tự nguyện.

Các tài nguyên và việc cấp vốn

Những đóng góp sống còn tời từ Cộng đồng và các lập trình viên làm việc cùng nhau trên moodle.org để thảo luận, tạo ra, kiểm thử và duy trì mã và tài liệu của Moodle, cũng như sự hỗ trợ lẫn nhau và thúc đẩy Moodle trên khắp thế giới. Một số thành viên của cộng đồng đã đóng góp trực tiếp vào Moodle Trust ở dạng quyên cúng, và tổng số khoảng 15.000 USD mỗi năm. Cuối cùng, trách nhiệm cho việc cung cấp và thanh toán cho sự phát triển phần mềm Moodle và các site cộng đồng Moodle.org nằm ở Moodle Trust.

Hình 1. Các mối quan hệ giữa các nhóm chính: (Xem hình bên dưới, phần tiếng Anh)

Cấu trúc dự án: qui trình và điều hành

Nhân của Moodle (API và các thư viện) được Moodle Trust duy trì (moodle.com). Các thành viên của Trust được nhiều ý kiến phản hồi từ những người sử dụng tự nguyện, những người kiểm thử và các lập trình viên trên khắp thế giới giúp đỡ. Như là người sáng lập và lập trình viên dẫn dắt của Moodle, tôi nhận lấy vai trò của 'nhà độc tài nhân từ': tôi lắng nghe và làm việc với toàn bộ cộng đồng Moodle để hiểu các nhu cầu, mục tiêu, vấn đề … của họ, những cuối cùng thì tôi có quyền để đưa ra lời gọi cuối cùng về tất cả các quyết định chính của dự án. Các site moodle (như moodle.org, các bản tải về tại download.moodle.org và hệ thống theo dõi Moodle ở tracker.moodle.org) tất cả được Moodle Pty Ltd. duy trì.

Các module và các dự án phụ phân biệt khác trong Moodle (như Tài liệu, Dịch, An ninh, Sao lưu...) thường được ủy quyền cho các lập trình viên mà họ đã có tri thức chuyên biệt hoặc sự tinh thông trong module hoặc lĩnh vực sản phẩm đó. Những người duy trì các module như vậy thường quyết định những thay đổi nào được yêu cầu cho các module nào của họ, với đầu vào từ cộng động Moodle thông qua trình theo dõi lỗi và các diễn đàn. Nếu một module bị bỏ vì một người tự nguyện và không có ai nắm lấy, thì Moodle Trust giả thiết sự hỗ trợ cho nó cho tới khi nó có thể được ủy quyền cho một người duy trì mới.

Một số người duy trì là những người tự nguyện, đưa ra thời gian miễn phí của họ, một số được trả tiền từ các công ty khác và một số được Moodle Trust trả tiền. Ví dụ, Quiz module phần lớn được Tim Hunt từ Đại học Mở duy trì, và đóng góp của anh ta được xem là một phần của vai trò của anh ta có. Hệ thống kết nối mạng Moodle mới của chúng tôi đang được Catalyst duy trì, là một trong các đối tác Moodle của chúng tôi, người đang được nhóm trường đại học tại New Zealand cấp vốn.

Tuy nhiên, tài liệu chính được cộng đồng trên site wiki của chúng tôi viết một cách cộng tác, trong hơn 20 ngôn ngữ. và tiến hóa một cách ổn định. Nó thường hơi đi sau các phát hành thực tế. 'Người quản gia về tài liệu' của site là một vai trò có tính hành chính, được một người tự nguyện (Helen Foster) thực hiện. An ninh và sao lưu là 2 ví dụ của các công việc mà đã được những người tình nguyện thực hiện, nhưng bây giờ được các nhân viên của Moodle Pty Ltd. duy trì.

Có những qui tắc không khắt khe và nhanh xung quanh việc liệu một module được phân bổ cho một người tình nguyện hay cho nhân viên được trả tiền. Các vốn cấp là có giới hạn, nên nhiều trong số đó phụ thuộc vào việc ai có thể đưa ra các tài nguyên hoặc cấp vến cho các thứ, và một tính năng hoặc module được thừa nhận sẽ quan trọng thế nào. Nó cũng phụ thuộc vào bản chất tự nhiên của nhiệm vụ và vào các kỹ năng và thời gian của những người tự nguyện (nếu có) khi chúng sẽ thường có sự thay đổi về khả năng sẵn sàng. Mỗi trường hợp cần phải được đánh giá một cách riêng rẽ và, cuối cùng, những người duy trì có trách nhiệm trực tiếp đối với cộng đồng vì công việc mà họ làm.

Đối với những vấn đề cốt lõi hoặc các vấn đề mà xuyên suốt vài module thì tôi sẽ đưa ra lời gọi cuối cùng dựa vào những thảo luận công khai vơi cộng đồng Moodle và các lập trình viên có liên quan. Tôi cũng sẽ có liên quan trong quản lý và ra quyết định trong các module riêng rẽ, cùng với Moodle Trust, nếu sự phát triển đi trệch đường hoặc có ý kiến phản hồi đáng kể của công chúng đòi hỏi nó. Các phát hành phần mềm và sự duy trì các website chính của Moodle được Moodle Trust thực hiện dưới sự giám sát của tôi.

Những phản ánh và tương lai

Mục tiêu chính tiếp sau là để xúc tác cho 'các cộng đồng thực tiễn tốt nhất' để phát triển trong các giáo viên, sinh viên và các nhà quản trị viên. Cuối cùng thì điều này là về việc cung cấp các phương tiện để giúp những người có liên quan trong giáo dục không chỉ để phân phối nội dung, mà còn cung cấp các phương tiện cho giáo dục, các sinh viên và phần còn lại của cộng đồng giáo dục để giao tiếp tự do và chia sẻ các ý tưởng.

Trong năm sau chúng tôi có kế hoạch phát hành Moodle 2.0, nó sẽ cho phép những triển khai Moodle đang tồn tại liên kết cùng nhau trong 'Trung tâm Cộng đồng' (Community Hub). Các trung tâm đó sẽ tạo thuận lợi cho giao tiếp xuyên khắp các site Moodle khác nhau và đưa ra cho những người sử dụng với sự truy cập tốt hơn cho nội dung phù hợp và tập trung vào sự hỗ trợ cộng đồng cũng như việc xúc tác cho một dạng mới việc kết nối mạng ngang hàng điểm - điểm mà các giáo viên và sinh viên sẽ thấy cực kỳ hữu dụng.

Có một Lộ trình (Roadmap) Moodle mà, trong thực tế, là gần gũi hơn với một danh sách các yêu cầu trong đó nó ít chính thức hơn là một lộ trình công nghệ của tập đoàn. Các tính năng trong tương lai trong Lộ trình của Moodle ngày càng bị ảnh hưởng từ cộng đồng các lập trình viên và những người sử dụng Moodle: dù các tính năng vẫn khác bền vững, thì các ưu tiên sẽ được chỉnh phụ thuộc vào ai được chuẩn bị để cấp vốn cho công việc về chúng và chúng cấp bách thế nào. Bổ sung thêm, các tính năng đôi khi phụ thuộc vào các tính năng khác, nên cũng có những ràng buộc ở đó. Tôi thường biết những gì sẽ có trong một phát hành được đưa ra theo thời gian chúng tôi phát hành phiên bản trước, nhưng nếu thứ gì đó thú vị hoặc kích thích bỗng nhiên xuất hiện từ đâu đó và chúng tôi có thể tích hợp nó được, thì chúng tôi làm luôn - nên các phát hành có thể đôi khi có sự ngạc nhiên. Cũng tương tự, một tương lai được lên kế hoạch có thể không hoàn chỉnh hoặc có thể bị để lại ngoài phiên bản thực tế nếu nó từng được hoàn thành không tốt.

Tính bền vững

Mô hình hiện hành của Đối tác Moodle đang đưa ra khá ổn định và dường như là bền vững cho tương lai có thể dự đoán trước được. Sự mở rộng của mạng các đối tác - Partner trên khắp thế giới là cơ bản để xúc tác cho sự tăng trưởng xa hơn và sẽ có một trọng tâm lớn hơn trong việc tìm kiếm sự cấp vốn cho những phát triển tính năng trong tương lai của Moodle từ giới công nghiệp, các viện trường học tập và các bao cấp của chính phủ.

Quỹ Moodle

Những thảo luận ban đầu là đang diễn ra để xác định tính khả thi của việc thiết lập một Quỹ Moodle. Điều này có thể là một tổ chức phi lợi nhuận có trách nhiệm với việc mở rộng các nguyên tắc nằm đằng sau, trong đó dự án Moodle từng được xây dựng. Nó sẽ mang tới các công cụ cần thiết cho việc học cho những người mà nếu khác đi sẽ không có sự truy cập tới chúng bằng việc cung cấp sự dạy học, trợ giúp, các kết nối, phần cứng và phần mềm cho những người mà đối với họ thì sự nghèo khó và/hoặc địa điểm có nghĩa là những cơ hội đó là không sẵn sàng. Quỹ sẽ có khả năng nhận những quyên cúng từ thiện và áp dụng chúng cho các dự án mà nó xếp hạng theo một chính sách rõ ràng. Một số các dự án đó sẽ được đệ trình từ cộng đồng, số khác sẽ là các dự án bên trong như việc cải thiện Moodle theo các cách thức mà sẽ giúp cho các dự án khác.

Các chi tiết của dự án

Site chính của Moodle có thể thấy tại: http://moodle.org/

Các địa điểm chính cho sự phát triển là:

http://docs.moodle.org/en/Developer_documentation có các liên kết tới tất cả các địa điểm khác

http://tracker.moodle.org/ là trình theo dõi các lỗi của chúng tôi

http://moodle.org/help là vùng các diễn đàn chính của chúng tôi, nơi mà thảo luận diễn ra giữa các lập trình viên và những người sử dụng (đăng nhập được yêu cầu dù đăng nhập khách – guest là OK)

http://sourceforge.net/projects/moodle là site Sourceforge nơi mà tất cả mã của chúng tôi được lưu trữ và nơi mà chúng tôi quản lý sự truy cập phát triển.

Những thảo luận riêng tư cũng thường xảy ra trên Skype, Elluminate, IRC và theo từng người tại các hội nghị của Moodle.

Các địa chỉ thư điện tử cho các danh sách thảo luận, các danh sách phát triển, …:

http://moodle.org là vị trí chính của tất cả các thảo luận chính (các nội dung của các diễn đàn có thể được sao chép cho các thành viên thông qua thư điện tử)

moodle-cvs@sourceforge.net là một danh sách thư nơi mà tất cả các đệ trình (commit) được đưa lên một cách tự động.

Hiện trạng

Từ khi tài liệu này được viết, Moodle đã tiếp tục được quản lý và phát triển theo cấu trúc được mô tả ở trên. Chưa từng có sự tiến bộ nhìn thấy nào về sự tạo ra một Quỹ Moodle và sự kiểm soát và quyền sở hữu của dự án vẫn ở lại với Moodle Pty Ltd.

Sự tăng trưởng vững chắc được thấy trong các site được đăng ký đã chững lại kể từ giữa năm 2009, dù dự án vấn còn là mạnh mẽ. Phiên bản hiện hành là Moodle v2.2.

In the latter half of 2006, the Joint Information Systems Committee (JISC) commissioned a study via its Teaching and Learning committee to examine the issues surrounding sustainability of open source software. The resulting report drew together seven case studies of successful but very different open source projects and examined each project’s sustainability model. Each of these case studies has been told f-rom the point of view of the lead developer or one of the key personnel and gives a fascinating insight into the factors that have determined the success of each project. These case studies are now presented by OSS Watch as stand alone documents in a series.

This case study, examining the Moodle project, has been written by Martin Dougiamas, Managing Director, Moodle Pty Ltd.

Brief description

Moodle is an open source Web application (released under the GNU General Public License) designed for producing Internet-based courses and websites. It is written in PHP, runs on nearly every available server platform, and can be used by anyone with a Web browser. It has been translated into over 70 languages and supports the popular SCORM standard for content packaging.

The name ‘Moodle’ was originally an acronym for Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment. It is also a verb found in larger dictionaries, meaning something like a cross between ‘muse’ and ‘doodle’, describing the kind of creative tinkering that is common among Moodle developers and teachers as they use Moodle.

Moodle is funded by a mixture of royalties and annual fees, and supported by ‘free’ work f-rom a worldwide network of partner companies that provide Moodle-based services to clients. The network is led by Moodle Pty Ltd in Perth, Australia, of which I am the Managing Director. The company sets guidelines for the quality of services, handles issues relating to ‘Moodle’ in general (such as dealing with software patents, publicity etc.), mediates disputes, runs the Moodle Partner community site, steers and manages the development of Moodle itself, and looks after the Moodle community sites. For the most part, Moodle is run as a ‘benevolent dictatorship’. I see my role as being the person responsible for creating the initial conditions for an ecosystem to flourish and although I’m very much informed by trends and discussions in the community, the major decision-making comes down to me.

Introduction

Moodle is a Web-based application that helps people cre-ate dynamic sites whe-re learning communities can communicate and collaborate. Such communities may range f-rom a university course or a secondary school class, to a professional association or company doing training. It contains a lot of tools and techniques distilled f-rom the experiences of a huge community of educators to make these processes easy without sacrificing flexibility, and provides a variety of activity modules ranging f-rom forums and chatrooms through quizzes and surveys, to workshops, lessons and assignments. Being open source and free, anyone can install it whe-rever they like.

Moodle is underpinned by a belief that people learn best when they are together, and the Moodle development community strives to improve the capability of the tool so that it satisfies educational requirements around the world. Within the wider educational community in the UK, Moodle is probably one of the most well-known of all open source software projects and has been extremely influential in both raising the profile of open source software and demonstrating how an open source development can rival proprietary solutions.

Project history

In 1992, at the time the Web was really starting, I was working in a user support and IT infrastructure development role at Curtin University of Technology in Western Australia and naturally fell into the role of university webmaster. Over the next few years I spent a lot of time teaching staff and students about the Internet, and addressing their needs for teaching and learning. I installed and configured WebCT 1.0 and spent a lot of time customising it to fit in with our other systems. However as WebCT evolved, I found it more and more difficult to get it to integrate with other systems we had (such as sources of authentication) and because it was proprietary, closed-licence software, I was not able to make the functionality changes that teachers wanted or allowed to fix urgent bugs myself—I had to wait for support.

I found this very frustrating and decided to try to write a better system for helping teachers use the innate power of the Internet. In 1998 I started working on Moodle in my spare time, and in 2001 I resigned f-rom my university job in order to take up a PhD scholarship so I could spend more time thinking about e-learning and working on Moodle.

Moodle was released to the public as an alpha version in November 2001, and as a more usable 1.0 release on 20th August 2002. This version was targeted towards smaller, more intimate classes working at university undergraduate and postgraduate level, and was the subject of case studies, which I completed as part of my research, that closely analysed the nature of collaboration and reflection that occurred among these small groups of adult participants. Since then there has been at least one new version released each year, adding new features, better scalability and improved performance.

Growth and development

Early in 2003, I launched commercial services at Moodle.com to cope with the many requests for hosting, consulting and other services required by Moodle users. This business grew very quickly, and soon I had enough clients to be able to support myself and work on the Moodle software in my spare time.

However, by early 2004 it was clear that this model would have to change. The scholarship had ended, and the work required to generate a salary was a full-time proposition, leaving little time to work on Moodle. Faced with the choice of expanding the single business or creating partnerships in a franchise-like way, I chose the latter. I registered service marks for ‘Moodle’ around the world, cre-ated the Moodle Trust and the Moodle Partner royalty-based scheme, and started accepting Moodle Partners in June 2004.

Community activity also started to take off in 2004. At the beginning of the year there were 1,000 registered Moodle sites in 75 countries and by the end of the year this had grown to 2,344 sites in 100 countries. In July 2004 we had our first UK and International MoodleMoot1 in Oxford (UK)—a one-day event that attracted around 50 delegates f-rom 12 countries. Following the success of this event the 2005 MoodleMoot attracted around three times as many people and was extended to cover two days.

In early 2005, CampusSource2 began promoting Moodle as one of their certified and recommended OSS solutions for German universities. At around the same time the first New Zealand MoodleMoot took place, with over 180 participants. By now, the demands of the existing business were again becoming too much. So, in June 2005, I moved out of my home-based office and started Moodle Headquarters as the official location for the Moodle Trust. I started hiring people slowly, as funds allowed, to help me with technical development and the administration of Moodle Partners. At the same time I gradually started to transfer my own Moodle clients to other partners in the network, which took until August 2006.

In June 2005 I announced plans to integrate Moodle with the Learning Activity Management System (LAMS). This work was sponsored by the New Zealand Ministry of Education and came about partly because of the strong interest in both Moodle and LAMS in New Zealand, but also because of the perceived benefits to teachers of being able to add LAMS activity sequences to Moodle course pages. Later in the year, The Open University (UK) committed to a £5million development programme with Moodle in order to provide a more user-friendly and streamlined approach to the OU’s online student learning environment. As one of the world’s largest, oldest and most respected practitioners in supported distance learning, The Open University’s commitment to Moodle was significant.

Also in 2005, Jason Cole’s book Using Moodle was published by O’Reilly and since then there have been at least six other books published (in English, German, Thai and Japanese), all of them written by independent authors. More books are also planned. To top it off, Moodle was also one of four finalists in the Best Linux/Open Source Server Application category at the UK Linux and Open Source Awards 2005.

In 2006, Athabasca University (often called the ‘Open University of Canada’) moved to Moodle for its online course provision and the annual UK and international MoodleMoot was hosted by The Open University for the first time. However, in general there was more time to consolidate and we started to address several infrastructure issues such as support for arbitrary roles, consistent access to external repositories, better cross-platform support for databases, better grades performance and most importantly, compliance with all major accessibility standards. We also began planning for the future, in particular for communities of best practice (see below).

Project structure: sustainability model

Roles of Key Groups

Moodle Trust: The core company that maintains and co-ordinates the entire Moodle project.

Moodle Community: So-called ‘Moodlers’ provide input on new features, test existing features, and provide ideas for the direction of Moodle. Users share information and stay connected to each other via Moodle community forums, blogs, e-mail, Instant Messaging, and utilities such as Skype. Members of the community also organise and attend numerous MoodleMoots around the world, providing opportunities for Moodlers to meet and discuss Moodle-based education in person. Participation in the community is entirely voluntary, even for people who work on Moodle as a full-time occupation.

Moodle Clients: Clients are Moodlers who engage the services of Moodle Partners (or other non-affiliated organisations) to formally support and maintain their Moodle sites, or to provide training, certification, consulting, installation or development services to extend Moodle with new features. They also provide Partners with valuable feedback about Moodle and how it should develop in the future. Clients also pay the Moodle Trust for specific Moodle features.

Moodle Partners: Moodle Partners are companies that provide commercial support to Moodle Clients. Through the royalties, annual fees and unpaid work they contribute, they play an important role in helping to fund paid developers and further the development of Moodle initiatives. By the middle of 2006 there were approximately 40 Moodle Partners worldwide providing support to nearly 1,000 institutions. Moodle Partners receive a number of benefits such as priority support f-rom the Moodle Trust and the rights to use trademarks and other assets.

Moodle Developers: Moodle Developers are spread out across the globe. Some work for institutions that use Moodle, while others have an interest in specific areas of the product and may contribute to Moodle in their own time. Some Developers are paid by the Moodle Trust, some are paid by other institutions, and others work on a voluntary basis.

Resources and funding

Crucial contributions come f-rom the Community and Developers who work together on moodle.org to discuss, cre-ate, test and maintain Moodle code and documentation, as well as support each other and promote Moodle around the world. Some members of the community contribute directly to the Moodle Trust in the form of donations, and these total about US$15,000 per year. Ultimately, the responsibility for providing and paying for the development of Moodle software and the Moodle.org community sites resides with the Moodle Trust.

Diagram 1: Relationships between the key groups:

Project structure: process and governance

The core of Moodle (the API and libraries) is maintained by the Moodle Trust (moodle.com). Members of the Trust are helped by a lot of feedback f-rom volunteer users, testers and developers f-rom around the world. As the founder and lead developer of Moodle, I take on the role of ‘benevolent dictator’: I listen to and work with the entire Moodle community to understand their needs, goals, problems etc. but ultimately I have the authority to make the final call on all major project decisions. The moodle sites (such as moodle.org, the downloads at download.moodle.org and the Moodle tracking system at tracker.moodle.org) are all maintained by Moodle Pty Ltd.

Modules and other distinct sub-projects within Moodle (such as Documentation, Translation, Security, Back-ups etc.) are generally delegated to developers who have specialised knowledge or expertise in that module or product area. Such module maintainers usually decide what changes are required for their modules, with input f-rom the Moodle community via the bug tracker and the forums. If a module is d-ropped by a volunteer and there is no-one to take over, then the Moodle Trust assumes support for it until it can be delegated to a new maintainer.

Some of the maintainers are volunteers who offer their time free of c-harge, some are paid by other companies and some are funded by the Moodle Trust. For example, the Quiz module is largely maintained by Tim Hunt f-rom the Open University, and his contribution is considered to be part of his role there. Our new Moodle networking system is being maintained by Catalyst, one of our Moodle Partners, who is being funded by a consortium of universities in New Zealand.

The main documentation, however, is collaboratively written by the community on our wiki site, in over 20 languages, and evolves constantly. It’s usually slightly behind actual releases. The ‘documentation steward’ of the site is an administrative role, performed by a volunteer (Helen Foster). Security and back-ups are two examples of jobs that were performed by volunteers, but are now maintained by employees of Moodle Pty Ltd.

There are no hard and fast rules around whether a module is allocated to a volunteer or paid employee. Funds are limited, so a lot of it depends on who can provide resources or funding for things, and how important a feature or module is perceived to be. It also depends on the nature of the task and on the skills and time of volunteers (if there are any, even) as they will often have changing availability. Each case needs to be evaluated individually as, ultimately, the maintainers are directly answerable to the community for work that they do.

For core issues or issues that cross several modules I make the final call based on public discussions with the Moodle community and the developers involved. I will also get involved in management and decision-making in individual modules, along with the Moodle Trust, if development goes off-track or there is significant public feedback that requires it. Software releases and maintenance of the main Moodle websites are done by the Moodle Trust under my supervision.

Reflections and future

The next major goal is to enable ‘communities of best practice’ to develop among teachers, students and administrators. Ultimately this is about providing the means to help those involved in education to not only deliver content, but also to provide the means for educators, students, and the rest of the education community to communicate freely and share ideas.

Within the next year we plan to release Moodle 2.0, which will allow existing Moodle implementations to link together into ‘Community Hubs’. These hubs will facilitate communication across different Moodle sites and provide users with better access to relevant content and focused community support as well as enabling a new type of peer-to-peer networking that teachers and students should find extremely useful.

There is a Moodle Roadmap which, in reality, is closer to a requirements list in that it is less formal than a corporate technology roadmap. The future features on the Moodle Roadmap are increasingly influenced by the Moodle community of developers and users: although the features stay relatively constant, priorities are adjusted depending on who is prepared to fund work on them and how urgent they are. In addition, features sometimes depend on other features, so there are constraints there too. I usually know what will be in a given release by the time we release the previous one, but if something exciting or interesting suddenly appears out of nowhe-re and we can integrate it, then we do—so releases can sometimes have surprises. Likewise, a planned feature may not get completed or may be left out f-rom the actual release if it was completed badly.

Sustainability

The current Moodle Partner model is proving fairly stable and seems sustainable for the foreseeable future. Expansion of the Partner network around the world is essential to enable further growth and there will be a greater focus on finding funding for specific Moodle feature developments f-rom industry, learning institutions, and government grants.

The Moodle Foundation

Preliminary discussions are under way to determine the feasibility of establishing a Moodle Foundation. This would be a not-for-profit organisation c-harged with extending the underlying principles on which the Moodle project has been built. It will bring the tools needed for learning to those who might not otherwise have access to them by providing teaching, help, connections, hardware and software to people for whom poverty and/or location mean that these opportunities are unavailable. The Foundation will be able to take c-haritable donations and apply them to projects that it ranks according to a clear policy. Some of these projects will be submitted f-rom the community, others will be internal projects such as improving Moodle in ways that will help other projects.

Project details

The main site of Moodle can be found at: http://moodle.org/

The major locations for development are:

http://docs.moodle.org/en/Developer_documentation has links to all other locations

http://tracker.moodle.org/ is our bug tracker

http://moodle.org/help is our main forum area, whe-re discussion takes place between developers and users (login is required although guest login is fine)

http://sourceforge.net/projects/moodle is the Sourceforge site whe-re all our code is stored and whe-re we manage development access

Private discussions also happen over Skype, Elluminate, IRC and in person at Moodle conferences.

e-mail addresses for discussion lists, development lists, etc.:

http://moodle.org is the main location of all major public discussions (the contents of the forums can be copied to members via e-mail)

moodle-cvs@sourceforge.net is a mailing list whe-re all commits are posted automatically.

Current status

Since this document was written, Moodle has continued to be managed and developed according to the structure described above. There has been no visible progress towards the creation of a Moodle Foundation and control and ownership of the project remains with Moodle Pty Ltd.

The steady growth seen in registered sites has been levelling off since mid 2009, although the project remains vibrant. The current version of Moodle v2.2.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập235
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm234
  • Hôm nay42,024
  • Tháng hiện tại444,528
  • Tổng lượt truy cập36,503,121
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây