Sự giao nhau của nguồn mở: các ứng dụng di động liên nền tảng, Oxford, 29-30/03/2011

Thứ ba - 09/04/2013 05:56
Open Source Junction: cross-platform mobile apps, Oxford, 29-30 March 2011

By Michelle Pauli, Published: 10 May 2011, Reviewed: 14 May 2012

Theo: http://www.oss-watch.ac.uk/resources/opensourcejunction

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/05/2013

Lời người dịch: Bài đưa ra một số vấn đề như đổi mới mở, trong đó có chuyên gia khẳng định rằng “Mô hình của thế kỷ 21 về một tổ chức là 'mặc định là mở'... với đổi mới mở, đến với các ý tưởng hiếm khi là chuyện khó”. Việc xây dựng một cộng đồng là điều không dễ, trong khi “Các doanh nghiệp thường nhìn vào các quỹ như các trình đóng gói IP và các tường lửa về trách nhiệm pháp lý nên họ có thể làm gia tăng cộng đồng của họ dễ dàng hơn. 9 dự án nguồn mở lớn nhất thế giới là dựa vào các quỹ”, trong khi “'Tiền hủy hoại mọi điều! Không có tiền bên trong cộng đồng! Nó không có bất kỳ chỗ nào ở đó. Nó thậm chí phải là một sân chơi bình đẳng. Nếu ai đó có thể mua ảnh hưởng thì cộng đồng của bạn sẽ đổ vỡ'”, và bài học cuối cùng gồm 3 thành phần: phát triển mở, tính bền vững và marketing - và nói rằng 'phụ thuộc vào cách mà những điều đó được giải quyết, cộng đồng sẽ sống hoặc chết'.

Một báo cáo từ Sự giao nhau của Nguồn Mở của OSS Watch (OSS Watch Open Source Junction), được tổ chức tại Cao đẳng Trinity Oxford, 29-30/03/2011, của Michell Pauli

Nhiều người hơn gộp nhiều hơn các tài nguyên theo các cách thức mới là lịch sử của nền văn minh - Howard Rheingold

Các tính năng của phần mềm nguồn mở (PMNM), ở một số dạng, có trong từng thiết bị di động. Điều này đã tạo ra các cơ hội khổng lồ cho sự đổi mới, giao tiếp và cộng tác, và có sự quan tâm rộng rãi trong các ứng dụng di động trong thế giới các lập trình viên, người tiêu dùng và các doanh nghiệp. Vâng, cho tới nay, từng có ít ý định mà các lập trình viên cả thương mại và hàn lâm cùng làm việc với nhau trong các ứng dụng di động để xây dựng mối quan hệ đối tác dựa vào các bài học học được từ phát triển nguồn mở.

Sự giao nhau của Nguồn Mở, với mục tiêu của nó là xây dựng một cộng đồng bền vững các bên tham gia đóng góp có quan tâm trong các công nghệ di động, đã làm chính điều đó. Đầu tiên trong một loạt các sự kiện được lên kế hoạch, cuộc gặp mặt 2 ngày này tập trung vào các ứng dụng di động liên nền tảng đã tập hợp được những người tham gia từ tất cả các khu vực để không chỉ thảo luận về sự đổi mới và cộng tác mà còn tiến hành bước đầu tiên hướng tới việc làm cho nó xảy ra.

Đổi mới mở

Mô hình của thế kỷ 21 về một tổ chức là 'mặc định là mở', Roland Harwood đã tuyên bố về 100% Mở (100% Open), trích dẫn Wikileaks như một ví dụ điển hình. Việc thiết lập thực địa cho các yếu tối kết nối mạng của sự kiện, ông đã giải thích rằng đổi mới mở ít về 'những gì' hoăn là 'ai'. Nó thừa nhận rằng không phải tất cả những người thông minh nhất làm việc cho chúng ta, nên chúng ta cần phải dịch chuyển từ vị thế theo khái niệm rằng giá trị nằm ở những gì chúng ta nắm giữ trong các cái đầu của chúng ta tới sự hiểu biết rằng giá trị nằm ở trong những người mà chúng ta có xung quanh chúng ta. Hoặc, như 100% Mở đặt ra, 'việc đổi mới với các đối tác bằng việc chia sẻ các rủi ro và những phần thưởng'.

Trích nhà văn JG Ballard, Roland đã gợi ý rằng 'bản thân những phát hiện trong tương lai thông qua ngoại vi' và nói rằng chúng ta tất cả cần tốt hơn trong việc chọn ra những gì đang tới từ bên ngoài khu vực của riêng chúng ta. 'Nói cho nhiều người và không đứng ở trong các bong bóng của riêng bạn', ông đã thúc giục.

Ông đã có một số ví dụ mạnh về các công ty đã mở ra và gặt hái những phần thưởng. Chúng đã trải từ sự chịu đựng được gây cảm hứng của Lego về vi phạm bản quyền mà đã làm cho Mindstorms của mình có được một thành công như vậy, cho tới Local Motors, một công ty bán ô tô nơi mà các khách hàng có một tay trong việc xây dựng các ô tô (hãy nghĩ về 'các buổi tối với bia và các mối hàn'). Ông cũng đã nêu tên Mozilla và Android để thể hiện rằng nguồn mở là kinh doanh dòng chính bây giờ.

Một lưu ý nhẹ nhàng về thuyết yếm thế được đưa vào trong thảo luận khi Roland được hỏi liệu, với một số 'dự án đổi mới do người tiêu dùng dẫn dắt' mà ông đã mô tả, đã có một yếu tố của các công ty đang cố gắng có được các khách hàng để thực hiện công việc marketing của họ cho chúng hay không. 'Đây là một con đường hay', ông đã thừa nhận. 'Nhưng cũng có khả năng có một mối quan hệ 2 chiều hơn với các khách hàng sao cho không chỉ là một con đường một chiều dựa vào việc bán hàng'.

Trong bất kỳ trường hợp nào, với đổi mới mở, đến với các ý tưởng hiếm khi là chuyện khó. Công việc cực nhọc nằm ở việc làm cho chúng xảy ra và thách thức là không chỉ nhận thức được một ý tưởng tốt (nó là sống còn ở đầu của qui trình) nhưng cũng để nhận thức được nỗ lực có liên quan trong việc nắm lấy nó tiến lên.

Xung đột văn hóa?

Một trong những lý do vì sao việc triển khai một ý tưởng tốt có thể là công việc nặng nhọc đi tới các xung đột về văn hóa. Có thể có sức ỳ và thiếu lòng tin giữa những người đổi mới và các công ty và sự cộng tác có thể được thừa nhận như là rủi ro. Roland đã mô tả 'giải pháp nút không khí' mà tổ chức của ông đã đi tiên phong để tái đảm bảo cho cả 2 bên rằng những ý tưởng có thể được thảo luận trong một nơi bí mật và 'an toàn'.

Gabriel Hanganu, người quản lý phát triển cộng đồng tại OSS Watch, đã mang vấn đề đó về nhà tới khán thính phòng đặc biệt tại Sự giao nhau của Nguồn Mở bằng việc tập trung vào các mối quan hệ đối tác giữa các viện nghiên cứu và các công ty. Ông đã trích ra một số khảo sát đáng ngạc nhiên, bao gồm một khảo sát được tiến hành giữa các viện sỹ của Anh của Viện Nghiên cứu Quản lý Tiến bộ, nó đã thấy rằng các viện sỹ là 5 lần có khả năng nhiều hơn để trở thành doanh nhân hơn là người bình thường.

Một cái khác, một khảo sát năm 2010 của Trung tâm Nghiên cứu Đổi mới Anh, đã thấy rằng hầu hết các viện sỹ tham gia với giới công nghiệp để tiếp tục nghiên cứu của họ. Họ cũng có quan tâm trong tác động của nghiên cứu của họ - các ứng dụng thực tiễn của nó. Ít viện sỹ tham gia với giới công nghiệp chỉ vì có được tài chính và, ngày một gia tăng, họ đang tìm cách xây dựng các mạng nghiên cứu.

Về phía giới công nghiệp, có một sự thiếu lòng tin chung đối với khả năng kinh doanh của các viện sỹ: được cảm thấy rằng các viện sỹ không thể, và không muốn, tiến hành nghiên cứu được thuê ngoài làm được phân phối trong một khung thời gian ngắn. Nhưng, Gabriel đã nói, giới công nghiệp cần chấp nhận các đại học như những đối tác ngang bằng, có giá trị cho những sức mạnh của họ.

Đối với Gabriel, mấu chốt là sự biến đổi được thực tiễn dẫn dắt: không đủ chỉ để thay đổi nhận thức về các khu vực với nhau hoặc có các chính sách để làm việc hướng tới một mục tiêu chung - bạn cần sự phát triển mở để tạo ra sự thay đổi từ bên trong.

Một ví dụ về dạng quan hệ đối tác sáng tạo này trong hành động tới từ John Lyle của Đại học Oxford, với bài trình bày của ông về Webinos. Đây là một dự án của Liên minh châu Âu để tạo ra một môi trường thời gian thực liên thiết bị cho các ứng dụng web. Ý tưởng là sự phân mảnh gia tăng khi bạn chuyển từ di động sang TV, máy tính xách tay, các thiết bị chuyển hướng, … - lúc này, bạn không thể chơi một trò chơi trên di động của bạn, đi dạo trong nhà và truyền một cách trong suốt kinh nghiệm chơi của bản cho TV của bạn, ví dụ thế. Webinos nhằm vào để giải quyết điều này bằng việc phân phối một nền tảng web mở để cho phép các ứng dụng chạy xuyên di động, các phương tiện trong nhà, máy tính cá nhân và các thiết bị trong ô tô.

Một vài câu hỏi khó đã được nêu về làm thế nào Webinos tương tự như đối với các dự án khác xung quanh các ứng dụng web mở và tính khả thi của việc cố gắng sinh ra một giao diện người sử dụng, mà điều phấn khích thực sự về Webinos là thành công của nó trong việc mang một nhóm công nghiệp liên lĩnh vực, liên châu Âu, rộng lớn tới cùng nhau. Nó bao gồm 22 thành viên sáng lập từ 9 nước và các đối tcs công nghiệp bao gồm Samsung, Sony Ericsson, Deutsche Telecom và BMW.

Cũng như mối quan hệ đối tác sáng lập của Webinos, John đã nói rằng dự án đang cam kết tạo ra 'một cộng đồng nguồn mở rộng khắp thế giới dẫn dắt và sử dụng các kết quả'.

Sẽ làm thế nào để đạt được điều đó? Dù 15% việc cấp vốn của Webinos từng được dành riêng cho việc xây dựng cộng đồng, thì John từng được Gabriel cảnh báo rằng 'theo kinh nghiệm của chúng tôi thì mọi người nói nhiều về việc xây dựng cộng đồng như không nhiều xảy ra cho tới tận cuối cùng, khi việc cấp vốn đã hết và tất cả điều đó là không bền vững. Tại OSS Watch chúng tôi tư vấn cho mọi người hãy nghĩ về tính bền vững ngay từ đầu'.

Xây dựng cộng đồng

Vì thế, biết rằng mục tiêu của Sự giao nhau của Nguồn Mở là để xây dựng một cộng đồng, điều đó có ý nghĩa gì và làm thế nào có thể làm được nó?

Ross Gardler, giám đốc của OSS Watch và phó chủ tịch phát triển cộng đồng ở Quỹ Phần mềm Apache, đã đề cập đầu đề của chủ đề đó và đã chỉ ra tầm quan trọng của một mô hình điều hành: đó là cấu trúc mà chống trụ cho cách mà các quyết định được thực hiện, ai thực đưa chúng ra và thế nào; xung đột quyết định và tính bền vững.

Có 2 thái cực của điều hành nguồn mở: chế độ nhà độc tài nhân từ và người tài lãnh đạo, với sự khác biệt chính chỉ ra trong cách mà các xung đột sẽ được giải quyết. Nhà độc tài nhân từ đòi hỏi 'thiên tài', bao gồm các kỹ năng giữa các cá nhân rất mạng; người tài lãnh đạo không có vấn đề đó, nhưng họ có thể trì trệ nếu không được quản lý tốt.

Nhưng, bất kể cái nào bạn đi theo, Ross nói, 'cực kỳ khó để xây dựng một cộng đồng. Vì thế tiếp tục với việc xây dựng nó và dừng gây đau đớn về nó!'

Theo Stephan Walli, giám đốc kỹ thuật của Quỹ Outercurve, 'qui tắc lửa trại' là chúng ta đã hiểu các cộng đồng 'từ khi bạn đã có một lửa trại và tôi muốn ngồi bên cạnh nó' và vì thế các cộng đồng nguồn mở là không có gì mới. Nhưng, một lần nữa, hệ thống điều hành cần phải được giải quyết sớm.

Cũng là sống còn để làm cho nó càng đơn giản càng tốt đối với mọi người để tham gia vào: 'Sự kỳ diệu có thể xảy ra một ngày nào đó nhưng bạn phải nói với mọi người những gì bạn muốn và cách mà họ có thể làm nó - bạn phải làm nó dễ dàng cho họ', ông nói.

Các doanh nghiệp thường nhìn vào các quỹ như các trình đóng gói IP và các tường lửa về trách nhiệm pháp lý nên họ có thể làm gia tăng cộng đồng của họ dễ dàng hơn. 9 dự án nguồn mở lớn nhất thế giới là dựa vào các quỹ, Stephen bổ sung.

Sander van dẻ Waal của OSS Watch đã đưa ra một số chỉ dẫn về việc giảm nhẹ qui trình phát triển mở và đã tư vấn rằng có 2 công cụ cộng tác cơ bản: thông tin và giao tiếp. Một hệ thống trình theo dõi vấn đề tốt là sống còn cho cả 2 điều đó, cùng với một danh sách thư hoạt động.

Tác động tích cực là việc xây dựng cộng đồng thành công có thể đưa ra là bộ khuếch đại được Scott Wilson từ CETIS ở Đại học Bolton thể hiện. Ông đã mô tả cách mà dự án widget Wookie đã bắt đầu như một sự chuyển giao nhỏ được làm việc từ một số lượng nhỏ những người từ một tổ chức được cấp vốn từ một nguồn cho một thời gian cố định. Nhờ đầu vào của nó trong Vườn ươm Apache, bây giờ nó là một mẩu phần mềm nguồn mở có khả năng sống sót, bền vững và kết quả là phần mềm tốt hơn so với việc họ có thể đã tạo ra một mình, các cơ hội nghiên cứu thú vị hơn, tác động lớn hơn nhiều và một sự giàu có của các mối quan hệ mới. Nó thậm chí đã làm ra tiền, và đã làm rất nhanh.

Nhưng những gì còn có thể gây hại cho một cộng đồng không thể sửa chữa? Lợi lộc bẩn thỉu, Ross nói. 'Tiền hủy hoại mọi điều! Không có tiền bên trong cộng đồng! Nó không có bất kỳ chỗ nào ở đó. Nó thậm chí phải là một sân chơi bình đẳng. Nếu ai đó có thể mua ảnh hưởng thì cộng đồng của bạn sẽ đổ vỡ', ông nhấn mạnh.

Cảm giác kinh doanh

Trong khi tiền có thể gây ra những vấn đề bên trong sự điều hành của một cộng đồng, thì nó cũng là lý do mà các cộng đồng nguồn mở cần một mô hình kinh doanh có khả năng bền vững.

Nick Allott, người sáng lập của NquiringMinds, đã nhíu lông mày trong khán thính phòng với lời nói của ông rằng 'mã là một trách nhiệm pháp lý chứ không phải là một tài sản', vì, như Ross nhất trí, việc duy trì phần mềm tiêu đến tiền. 'Bạn phải tính tới điều đó thậm chí nếu nó là nguồn mở', ông nói. 'Ai đó phải sửa các lỗi và làm cho các máy chủ sao lưu và tất cả các dạng điều và nó tiêu đến tiền. Bạn phải tạo ra một số tiền và ai đó ở đâu đó phải có một mô hình kinh doanh. Nó có thể kiếm tiền hoặc nó có thể là giảm chi phí. Nếu bạn không làm điều đó thì bạn sẽ thua'.

Các dạng mô hình kinh doanh nào có ngoài đó? Khá ít, dường như thế. Các mô hình kinh doanh tiềm tàng bao gồm việc quảng cáo, cấp phép đôi và việc đóng gói cho phần ứng và các dịch vụ (như bảo hành, hỗ trợ hoặc tùy biến). Trong môi trường ứng dụng di động, mọi người đang làm tiền từ bán ứng dụng, nâng cấp và bán ứng dụng bổ sung, quảng cáo và doanh thu phía máy chủ. Tuy nhiên, thị trường ứng dụng di động là quá trẻ cho bất kỳ ai thực sự biết về tương lai - chúng ta không biết điều gì sẽ được hàng hóa hóa và những gì các dòng doanh số lành mạnh sẽ là trong 5 năm nữa.

Nick đã nhìn vào một số phương pháp tối tăm hơn được các doanh nghiệp lớn hơn trong môi trường nguồn mở sử dụng, dựa vào việc tăng trưởng hệ sinh thái, việc kiểm soát hệ sinh thái và phá giá các tài sản của đối thủ cạnh tranh. 'Nguồn mở không luôn thân thiện và dễ chịu', ông cảnh báo. 'Có các cách thức để kiếm doanh số từ nguồn mở, nhưng các tay chơi lớn chơi trò chơi khác - để giảm các chi phí và lấy đi sự cạnh tranh. Nguồn mở có thể có các hiệu ứng hệ sinh thái sâu thẳm: bạn có thể giết chết doanh nghiệp qua một đêm'.

Tất nhiên, cũng có thể có các quan hệ đối tác mà không dựa vào lợi nhuận. Iris Lapinski của tổ chức cứu tế giáo dục Apps for Good đã đưa ra một cảm hứng về hợp tác phát triển ứng dụng di động với Transit. Đây là một ứng dụng dịch tiếng Bengali đưa ra một khóa học chạy trong Tower Hamlets với một nhóm thanh nữ đã nhận thức được rằng có một vấn đề với sự giao tiếp giữa các giáo viên nói tiếng Anh và các phụ huynh nói tiếng Bengali của họ. Apps for Good mang vào các chuyên gia, từ các lãnh đạo doanh nghiệp tới các nhà thiết kế và lập trình viên, để làm việc với các doanh nhân di động trẻ trong một nền tảng tự nguyện.

Bẩm sinh v web...

Transits sẽ là một ứng dụng bẩm sinh, không giống như hầu hết các ứng dụng có đặc tính trong các trường hợp điển hình trong sự kiện đó. Sự tiến thoái lưỡng nan của các ứng dụng bẩm sinh so với các ứng dụng web từng là một mối đe dọa chạy qua nhiều thảo luận.

Theo Tim Ferando từ Dịch vụ Điện toán của Đại học Oxford, người đã nói về các ứng dụng ngăn nắp của Mobile Oxford và dự án nguồn mở Molly có liên quan của nó, 'Nếu bạn đang làm việc trong giáo dục, thì các ứng dụng bẩm sinh là một con đường nguy hiểm hoàn toàn để đi vì việc làm mới lại mã mỗi năm, các cam kết kho ứng dụng và những điều khác'.

Các điều khoản và điều kiện của kho ứng dụng nhất định là một vấn đề cho các lập trình viên nguồn mở. Tuy nhiên, khi được hỏi 'các kho ứng dụng là quỷ dữ ư?', Rowan Wilson của OSS Watch đã cầm lấy một cái thước đo.

'Chúng không là quỷ dữ một cách mặc định - các kho Maemo gây tranh cãi từng là các kho ứng dụng đầu tiên', ông nói. 'Bản thân khái niệm đó không nhất thiết làm xói mòn nguồn mở. Ở đó chúng không là kênh phân phối duy nhất mà các vấn đề sẽ được giảm đáng kể. Nhưng chúng giới thiệu một dạng phân mảnh mới và nó có thể có ý nghĩa rằng bạn không nhất thiết nhìn ra bên ngoài một thị trường mà bạn thấy khi bạn có thiết bị của bạn'.

Bất chấp sự quyến rũ đối với các lập trình viên của các ứng dụng web hơn các ứng dụng bẩm sinh, cũng đã được thừa nhận rằng các ứng dụng cho iPhone quyến rũ như một 'thứ mới mẻ sáng láng' đối với các hiệu phó.

Mike Jones từ Đại học Bristol, ứng dụng web MyMobileBristol của trường đưa ra thông tin thời gian và thông tin nhạy cảm về vị trí cho các học viên (như máy tính đầu cuối có sẵn gần nhất và ô tô buýt tiếp sau tới các ký túc xá), đã bình luận rằng 'mọi người hỏi “nó có trong kho ứng dụng không?” và nó không cần phải là thế nhưng họ nghĩ rằng để truy cập thứ gì đó thì nó phải có trong kho ứng dụng. Cũng có người trong trường đại học lo lắng rằng đại học không có một thương hiệu hiện diện trong kho ứng dụng'.

Cái gì tiếp sau?

Một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự kiện đó từng là phiên 'hẹn hò tốc độ', trong đó những người tham gia đã giới thiệu bản thân họ cho nhau và tìm sự đồng vận giữa các kỹ năng và nhu cầu và các dự án. Đây từng là bước đầu tiên trong việc phát triển cộng đồng Sự giao nhau của Nguồn Mở mới sinh và một số các quan hệ đối tác tiềm năng đã được nhận diện ngay lập tức.

Trong phiên bế mạc, Gabriel Hanganu của OSS Watch đã nhận diện 3 lĩnh vực chính cho tương lai của Sự giao nhau của Nguồn Mở - phát triển mở, tính bền vững và marketing - và nói rằng 'phụ thuộc vào cách mà những điều đó được giải quyết, cộng đồng sẽ sống hoặc chết'. Đưa ra câu trả lời nhiệt tình cho sự kiện và viễn cảnh vững chắc về sự hợp tác trong tương lai, sức mạnh cuộc sống của cộng đồng đang thấy mạnh mẽ rồi.

Nếu bạn thú vị với việc đọc báo cáo này, bạn cũng có thể thích xem cuộc phỏng vấn nhỏ của Michelle với một số người tham dự.

Sự kiện thứ 2 của loạt này, các công nghệ di động nhận thức ngữ cảnh, đã được tổ chức vào tháng 07/2011.

A report f-rom the OSS Watch Open Source Junction, held at Trinity College Oxford, 29-30 March 2011, by Michelle Pauli

More people pooling more resources in new ways is the history of civilisation – Howard Rheingold

Open source software features, in some form, in just about every mobile device. This has cre-ated huge opportunities for innovation, communication and collaboration, and there is wide interest in mobile apps in the developer, consumer and business world. Yet, so far, there have been few attempts to bring together commercial and academic developers working on mobile apps in order to build partnerships based on lessons learned f-rom open source development.

Open Source Junction, with its goal of building a sustainable community of stakeholders interested in mobile technologies, did just that. The first in a series of planned events, this two-day meeting focusing on cross-platform mobile apps gathered participants f-rom all sectors to not only discuss innovation and collaboration but also take the first steps towards making it happen.

Open innovation

The 21st-century model of an organisation is ‘default to open’, declared Roland Harwood of 100% Open, citing Wikileaks as a topical example. Setting the scene for the networking elements of the event, he explained that open innovation is less about the ‘what’ than the ‘who’. It recognises that not all the smartest people work for us, so we need to move f-rom the conceptual position that value lies in what we hold in our heads to the understanding that value lies in who we have around us. Or, as 100% Open put it, ‘innovating with partners by sharing the risks and rewards’.

Quoting the writer JG Ballard, Roland suggested that ‘the future reveals itself through the peripheral’ and said that we all need to be better at spotting what’s coming f-rom outside our own sector. ‘Talk to lots of people and don’t stay in your own bubbles,’ he urged.

He had some powerful examples of companies that had opened up and reaped the rewards. These ranged f-rom Lego’s inspired tolerance of copyright infringement that has made its Mindstorms range such a success, to Local Motors, a car sales company whe-re customers have a hand in building the cars (think ‘beer and welding evenings’). He also namechecked Mozilla and Android to demonstrate that open source is mainstream business now.

A slight note of cynicism entered the discussion when Roland was asked if, with some of the ‘customer-led innovation projects’ he described, there was an element of companies trying to get customers to do their marketing work for them. ‘It’s a fine line,’ he admitted. ‘But it is also possible to have a more two-way relationship with customers so that it is not just a one-way street based on selling.’

In any case, with open innovation, coming up with ideas is rarely the problem. The hard work lies in making them happen and the challenge is to not only recognise a good idea (which is crucial at the start of the process) but also to recognise the effort involved in taking it forward.

Culture clash?

One of the reasons why implementing a good idea can be hard work comes down to clashes of cultures. There can be inertia and distrust between innovators and corporate bodies and collaboration can be perceived as risky. Roland described the ‘airlock solution’ that his organisation has pioneered to reassure both parties that ideas can be discussed in a confidential and ‘safe’ space.

Gabriel Hanganu, community development manager at OSS Watch, brought the issue home to the particular audience at Open Source Junction by focusing in on academic/business partnerships. He cited some fascinating surveys, including one conducted among UK academics by the Advanced Institute of Management Research, which found that academics are five times more likely to be entrepreneurial than the general public.

Another, a 2010 survey by UK Innovation Research Centre, found that most academics engage with industry to further their research. They are also interested in the impact of their research – its practical applications. Few academics engage with industry for purely financial gain and, increasingly, they are looking to build research networks.

On the industry side, there is a general distrust of academic business ability: it is felt that academics cannot, and do not want to, conduct outsourced research delivered in short timeframes. But, said Gabriel, industry needs to accept universities as equal partners, valued for their strengths.

For Gabriel, the key is practice-led transformation: it is not enough just to change perception of each other’s sector or have policies to work towards a common goal – you need open development to cre-ate the change f-rom within.

An example of this kind of creative partnership in action came f-rom the University of Oxford’s John Lyle, with his presentation on Webinos. This is a European Uni-on project to produce a cross-device runtime environment for web applications. The idea is that fragmentation increases when you move f-rom mobile to TV, laptops, navigation devices, etc. – at the moment, you can’t play a game on your mobile, walk into your house and seamlessly transfer your playing experience to your TV, for example. Webinos aims to resolve this by delivering an open web platform to allow apps to run across mobile, home media, PC and in-car devices.

Some hard questions were asked about how similar Webinos is to other projects around open web apps and the feasibility of trying to generalise a user interface, but the really exciting thing about Webinos is its success in bringing together a wide, pan-European, cross-sector consortium. It consists of 22 founding members f-rom nine countries and the industrial partners include Samsung, Sony Ericsson, Deutsche Telecom and BMW.

As well as Webinos’s founding partnership, John said that the project is committed to creating ‘a worldwide open source community driving and using the results’.

How will that be achieved? Although 15% of Webinos’s funding has been earmarked for community-building, John was warned by Gabriel that ‘in our experience people talk a lot about building community but not a lot happens until the end, when funding has run out and it’s all unsustainable. At OSS Watch we advise people to think about sustainability right f-rom the start.’

Community-building

So, given that the aim of Open Source Junction is to build a community, what does that mean and how can it be done?

Ross Gardler, manager of OSS Watch and vice-president of community development at the Apache Software Foundation, tackled the topic head on and pinpointed the importance of a governance model: it is the structure that underpins how decisions are made, who makes them and how; conflict resolution and sustainability.

There are two extremes of open source governance: benevolent dictatorship and meritocracy, with the main difference showing up in how conflicts are resolved. Benevolent dictatorship requires ‘genius’, including very strong interpersonal skills; meritocracies do not have that problem, but they can stagnate if not managed well.

But, whichever you go for, said Ross, ‘it is extremely hard to build a community. So get on with building it and stop agonising about it!’

According to Stephen Walli, technical director of the Outercurve Foundation, the ‘campfire rule’ is that we’ve understood communities ‘since you had a campfire and I wanted to sit beside it’ and so open source communities are nothing new. But, again, the governance system needs to be resolved early on.

It is also crucial to make it as simple as possible for people to get involved: ‘The magic can happen on day one but you have to tell people what you want and how they can do it – you have to make it easy for them,’ he said.

Businesses often look to foundations as IP packagers and liability firewalls so they can grow their community more easily. The nine biggest open source projects in the world are based in foundations, Stephen added.

Sander van der Waal of OSS Watch offered some guidance on easing the open development process and advised that there are two essential collaboration tools: information and communication. A good issue-tracker system is crucial to both of these, along with a functioning mailing list.

The positive impact that successful community-building can offer was amply demonstrated by Scott Wilson f-rom CETIS at the University of Bolton. He described how the Wookie widget project started out as a tiny deliverable worked on by a small number of people f-rom one organisation funded f-rom one source for a fixed time. Thanks to its entry into the Apache Incubator, it is now a viable, sustainable piece of open source software and the result is better software than they could have cre-ated alone, more interesting research opportunities, far greater impact and a wealth of new partnerships. It has even made money, and did so quickly.

But what can also damage a community beyond repair? Filthy lucre, said Ross. ‘Money ruins everything! Do not have money inside your community! It does not have any place there. It has to be an even playing field. If someone can buy influence then your community is broken,’ he emphasised.

Business sense

While money may cause problems within the governance of a community, it’s also the reason that open source communities need a business model to be sustainable.

Nick Allott, founder of NquiringMinds, raised some eyebrows in the audience with his claim that ‘code is a liability not an asset’, because, as Ross concurred, maintaining software costs money. ‘You have to account for that even if it is open source,’ he said. ‘Someone has to fix the bugs and get the servers back up and all sorts of things and that costs money. You have to generate some money and so someone somewhe-re has to have a business model. It might be to make money or it might be to reduce costs. If you do not do that then you will fail.’

What kinds of business models are out there? Quite a few, it seems. Potential business models include advertising, dual licensing and packaging for hardware and services (such as warranties, support or customisations). In the mobile app space, people are making money f-rom app sales, upgrades and in-app sales, advertising and server-side revenue. However, the mobile app market is too young for anyone to really know the future – we don’t know what will be commoditised and what the healthy revenue streams will be in five years.

Nick took a look at some of the murkier methods used by bigger business in the open source space, based on growing the ecosystem, controlling the ecosystem and devaluing competitors’ assets. ‘Open source is not always nice and friendly,’ he warned. ‘There are ways to make revenue f-rom open source, but the big players play a different game – to reduce costs and take out competition. Open source can have profound ecosystem effects: you can kill business overnight.’

Of course, there can also be partnerships that are not based on profit. Iris Lapinski of the educational c-harity Apps for Good offered an inspiring take on collaborative mobile app development with Transit. It’s a Bengali translation app that came out of a course run in Tower Hamlets with a group of girls who realised that there was a problem with communication between their English-speaking teachers and Bengali-speaking parents. Apps for Good brings in experts, f-rom business executives to designers and developers, to work with the young mobile entrepreneurs on a voluntary basis.

Native v web…

Transit will be a native app, unlike most of the apps featured in case studies during the event. The native app v web app dilemma was a thread running through many discussions.

According to Tim Fernando f-rom Oxford University Computing Services, who spoke about the very neat Mobile Oxford app and its associated Molly open source project, ‘If you are working in education, native apps are quite a dangerous route to go down because of renewing code each year, app store commitments and so on.’

App store terms and conditions are certainly an issue for open source developers. However, when asked ‘Are app stores evil?’, Rowan Wilson of OSS Watch took a measured line.

‘They are not evil by default – arguably Maemo repositories were the first app stores,’ he said. ‘The concept itself is not necessarily undermining to open source. Whe-re they are not the sole channel of distribution the problems are significantly reduced. But they do introduce a new form of fragmentation and it can mean that you do not necessarily look outside the one marketplace you see when you get your device.’

Despite the appeal for developers of the web app over the native app, it was also recognised that apps for the iPhone appeal as a ‘shiny new thing’ to vice-chancellors.

Mike Jones f-rom the University of Bristol, whose MyMobileBristol web app provides time- and location-sensitive information for students (such as the nearest available computer terminal and the next bus to the halls of residence), commented that ‘people ask “is it on the app store?”’ and it doesn’t need to be but they think that to access something it has to be on the app store. There are also people in the university who worry that the university does not have a brand presence on the app store.’

Whe-re next?

One of the most important elements of the event was the ‘speed dating’ session, in which participants introduced themselves to each other and sought synergies between skills and needs and projects. It was the first step in developing the nascent Open Source Junction community and a number of potential partnerships were identified immediately.

In the closing session, OSS Watch’s Gabriel Hanganu identified three key areas for the future of Open Source Junction – open development, sustainability and marketing – and said that ‘depending on how these are addressed, the community will live or die’. Given the enthusiastic response to the event and the firm prospect of future collaboration, the community’s life force is already looking strong.

If you enjoyed reading this report, you may also like to see Michelle’s mini-interviews with some of the attendees.

A second event of the series, on context-aware mobile technologies, was organized in July 2011.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập101
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm94
  • Hôm nay10,800
  • Tháng hiện tại651,029
  • Tổng lượt truy cập37,452,603
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây