Các hiệp định thương mại làm hại Truy cập Mở và Nguồn Mở như thế nào

Thứ sáu - 13/11/2015 05:17

How Trade Agreements Harm Open Access and Open Source

October 21, 2015 | By Jeremy Malcolm

Theo: https://www.eff.org/deeplinks/2015/10/how-trade-agreements-harm-open-access-and-open-source

Bài được đưa lên Internet ngày: 21/10/2015

 

Lời người dịch: Bài viết này được xuất bản trước khi toàn văn của hiệp định TPP được tiết lộ chỉ vài tuần lễ. Tuy nhiên, những phán đoán và cảnh báo về nội dung các điều khoản có thể có và các kịch bản có khả năng xảy ra trong thực tế với TPP là còn nguyên giá trị.

Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

 

Truy cập mở rõ ràng không được đề cập tới trong bất kỳ thỏa thuận thương mại bí mật nào mà đang diễn ra, bao gồm cả hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương (TPP), hiệp định Đối tác Đầu tư và Thương mại Xuyên Đại tây dương (TTIP), và hiệp định Thương mại trong các Dịch vụ (TISA). Nhưng điều đó không có nghĩa là chúng sẽ không có ảnh hưởng tiêu cực lên những ai đang tìm cách để xuất bản hoặc sử dụng các tư liệu truy cập mở.

 

Trước hết, các nhà xuất bản trực tuyến đôi khi áp dụng các Biện pháp Bảo vệ Công nghệ - TPM (Technological Protection Measures để triển khai sự Quản lý các Quyền Số - DRM [Digital Rights Management]) đối với các tác phẩm đã từng được xuất bản theo các giấy phép truy cập mở, hoặc đặt các tác phẩm như vậy đằng sau các bức tường tính toán tiền nong (paywalls), bằng cách ấy gây bực mình cho ý định của tác giả rằng các tác phẩm sẽ được làm cho sẵn sàng một cách tự do. Trong cả 2 trường hợp, việc phá vỡ TPM hoặc khóa bức tường tính toán tiền nong, để giành được sự truy cập tới tác phẩm như tác giả mong muốn, có thể là sự phạm tội dân sự hoặc hình sự.

 

Hiệp hội Thư viện Canada đã mô tả vấn đề đầu rất tốt vào năm ngoái tại WIPO, khi nêu:

Những ông chủ sở hữu các quyền bây giờ có khả năng vượt quá xa các giới hạn bản quyền hợp pháp của họ trong thị trường của người Canada bằng việc cài đặt các Biện pháp Bảo vệ Kỹ thuật (TPM). Vì TPM từng được một ông chủ sở hữu các quyền cài đặt, nên một thư viện của người Canada hoặc nếu khác thì các khả năng được bảo vệ theo luật định của kho lưu trữ để sử dụng và gìn giữ các tác phẩm nằm bên dưới sẽ trở nên không hoạt động được.

Như đối với những ai phân phối các tác phẩm được nhà nước cấp vốn từ đằng sau các bức tường tính toán tiền nong, thì trách nhiệm được mang ra chống lại cả Aaron Swartz, và cả Diego Gomez của Colombia chỉ là những câu chuyện kể được báo trước. Dù được mô tả như vậy, điều khoản đó thực sự không phải là về các bí mật thương mại theo nghĩa truyền thống (ấy là, những ai giả thiết biết và vi phạm một bổn phận giữ bí mật), mà được nhằm vào các tin tặc đang truy cập thông tin trong một hệ thống máy tính vượt quá quyền hạn của họ được làm thế, thậm chí nếu họ chưa từng bao giờ đồng ý giữ bất kỳ thông tin nào bí mật.

 

Chúng chỉ là 2 điều khoản của TPP mà có thể làm cho nó trở nên mạo hiểm hơn cho những ai tìm cách truy cập và chia sẻ các tư liệu giáo dục trên trực tuyến. Nhưng những gì rõ ràng hơn là những gì mà các hiệp định phải nói về sự truy cập mở là những gì họ không nói tới. Nếu bản quyền là để làm việc thực sự trong các hiệp định, thì việc đưa ra bổn phận bắt buộc cho các bên phải yêu cầu các nghiên cứu được nhà nước cấp tiền phải được phát hành theo các giấy phép truy cập mở dường như là một sự bổ sung hiển nhiên. Cả TPP (như chúng tôi biết tới nay) hay TISA đều đã không đưa vào một điều khoản như vậy.

 

Trong thực tế, họ hầu như chính xác làm ngược lại. Dù có liên quan tới nguồn mở thay vì với truy cập mở, Điều 6 của văn bản bị rò rỉ chương về thương mại điện tử của TISA thực sự có thể cấm bất kỳ bên nào của hiệp định khỏi việc yêu cầu mã nguồn của các phần mềm thị trường đại chúng được các nhà cung cấp dịch vụ của bên khác phải phát hành mở.

 

Chúng ta không phải nhìn quá xa cho một minh họa về việc điều khoản này là thiển cận như thế nào. Chỉ tuần trước, 260 chuyên gia an ninh không gian mạng đã kêu gọi Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ - FTC (US Federal Trade Commission) yêu cầu các nhà sản xuất các bộ định tuyến router phải làm cho mã nguồn của họ là sẵn sàng như một điều kiện cấp phép ở nước Mỹ. Đây là một gợi ý nhạy cảm có thể hạ thấp tận gốc rễ sự phơi lộ của người sử dụng ra với các chỗ bị tổn thương về an ninh. Tuy nhiên, dường như là các chuyên gia đó đã không nhận thức được rằng nếu TISA trở nên có hiệu lực, thì những gì họ đang yêu cầu FTC làm sẽ sớm trở thành bất hợp pháp.

 

Chúng ta còn chưa biết chính xác những gì chương về Thương mại điện tử của TPP bao gồm (nó còn chưa được xuất bản, một cách chính thức), nhưng nó có thể cũng chứa một điều khoản hệt như của TISA. Nếu có bất kỳ dấu hiệu nào như vậy, thì là vì chúng ta biết chương IP của TPP yêu cầu rằng “các cơ quan chính phủ chỉ sử dụng các phần mềm máy tính không vi phạm, được bản quyền và các quyền có liên quan bảo vệ” - điều mà, nếu theo nghĩa đen, có thể loại trừ sử dụng các phần mềm đã và đang dành cho miền công cộng, như SQLite.

 

Những sai lầm như vậy là không thể tránh khỏi trong quá trình thương thảo mà là đóng đối với sự rà soát lại công khai và loại trừ rõ ràng đầu vào từ tất cả các bên tham gia đóng góp bị/được/có ảnh hưởng. Vì thế chúng ta thực sự ngạc nhiên là các hiệp định thương mại là các tin tức tồi tệ cho truy cập mở và nguồn mở. Nhưng chúng ta cũng sẽ không chấp nhận nó. Những cuộc thương thảo phi dân chủ, bị chiếm đoạt là một di vật của kỷ nguyên trước Internet, chúng không bao giờ còn có bất kỳ chỗ hợp pháp nào trong việc ra chính sách công khai cho thế kỷ 21 nữa.

 

Open access isn't explicitly covered in any of the secretive trade negotiations that are currently underway, including the Trans-Pacific Partnership (TPP), the Trans-Atlantic Trade and Investment Partnership (TTIP), and the Trade In Services Agreement (TISA). But that doesn't mean that they won't have a negative impact on those seeking to publish or use open access materials.

First, online publishers sometimes apply TPM (Technological Protection Measures, which implement DRM) to works that have been published under open access licences, or place such works behind paywalls, thereby frustrating the intention of the author that the works should be made freely available. In both cases, circumventing the TPM or paywall block, in order to gain access to the work as the author intended, can be a civil or criminal offense.

The Canadian Library Association described the former problem very well last year at WIPO, when stating:

Rights owners are now now able to overreach their legitimate copyright limits in the Canadian market by installing Technological Protection Measures. Because a Technological Protection Measure has been installed by a rights owner, a Canadian library or archive’s otherwise statutorily protected abilities to use and preserve the underlying works become inoperable.

As for those who distribute publicly-funded works from behind paywalls, the charges brought against both the late Aaron Swartz, and also Colombian Diego Gomez are cautionary tales. The “trade secrets” provision of the TPP raises the prospect of further such unjust prosecutions. Although so described, the provision is not really about trade secrets in the traditional sense (namely, those who knowingly assume and breach an obligation of confidence), but is targeted at hackers who access information on a computer system in excess of their authorization to do so, even if they had never agreed to keep any information confidential.

These are just two of the provisions of the TPP that could make it more hazardous for those who seek to access and share educational materials online. But what is more obvious than what the agreements do have to say about open access is what they don't say. If copyright is to be dealt with in trade agreements at all, then including a mandate for the parties to require publicly funded research to be released under open access licenses seems like an obvious inclusion. Yet neither the TPP nor (as far as we know) TTIP or TISA have included such a provision.

In fact, they do almost the exact opposite. Although relating to open source rather than open access, Article 6 of the leaked text of the e-commerce chapter of TISA would actually prohibit any party to the agreement from requiring the source code of mass-market software to be released openly by service providers of another party.

We don't have to look very far for an illustration of how short-sighted this provision is. Only last week, 260 cybersecurity experts called upon the US Federal Trade Commission to require router manufacturers to make their source code available as a condition of licensing in the United States. It's a sensible suggestion that could radically lower users' exposure to security vulnerabilities. However, it seems that these experts were unaware that if TISA comes into force, what they are asking the FTC to do will soon become illegal.

We don't know exactly what the TPP's E-commerce chapter contains yet (it hasn't yet been published, officially or otherwise), but it may well contain a similar provision to TISA's. If it's any indication, we do know is that the TPP's IP chapter requires that “government agencies only use non-infringing computer software protected by copyright and related rights”—which, if taken literally, would exclude the use of software that has been dedicated to the public domain, such as SQLite.

Mistakes like these are inevitable in a negotiation process that is closed to public review and which structurally excludes input from all affected stakeholders. We should therefore hardly be surprised that trade agreements are bad news for open access and open source. But neither should we accept it. These captured, undemocratic negotiations are a relic of a pre-Internet age, that no longer have any legitimate place in public policy making for the 21st century.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập32
  • Máy chủ tìm kiếm7
  • Khách viếng thăm25
  • Hôm nay15,049
  • Tháng hiện tại679,360
  • Tổng lượt truy cập36,737,953
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây