Các cao thủ GNU phát hiện ra giám sát HACIENDA của chính phủ và trao cho chúng ta cách để đánh lại

Thứ sáu - 22/08/2014 05:48

GNU hackers discover HACIENDA government surveillance and give us a way to fight back

by Free Software Foundation — Published on Aug 20, 2014 04:57 PM

Theo: https://fsf.org/blogs/community/gnu-hackers-discover-hacienda-government-surveillance-and-give-us-a-way-to-fight-back

Bài được đưa lên Internet ngày: 20/08/2014

Xem video: https://audio-video.gnu.org/video/GHM14-en-Julian_Kirsch-Knocking_down_the_HACIENDA.webm

Các thành viên và các cộng tác viên của cộng đồng GNU đã phát hiện ra các chi tiết đe dọa về một chương trình giám sát của chính phủ 5 nước với tên mã HACIENDA. Tin tốt lành ư? Chính các cao thủ đó đã khắc phục được rồi bằng một biện pháp đối phó bằng phần mềm tự do để phá ngang chương trình đó. Xem thêm: Chương trình gián điệp của NSA trên không gian mạng.

Theo tờ báo Heise, các cơ quan tình báo của Mỹ, Canada, Anh, Úc và New Zealand đã sử dụng HACIENDA để ánh xạ từng máy chủ ở 27 nước, sử dụng một kỹ thuật gọi là quét cổng. Các cơ quan đó đã chỉ sẻ bản đồ này và sử dụng nó để lên kế hoạch thâm nhập trái phép vào các máy chủ đó. Đáng lo ngại, hệ thống HACIENDA thực sự cướp ngang các máy tính dân sự để làm một số công việc bẩn thỉu của nó, cho phép nó lọc các tài nguyên tính toán và phủ các luồng của nó.

Nhưng điều này không đủ để dừng đội các cao thủ GNU và các cộng tác viên của họ. Sau khi thực hiện những phát hiện chính về các chi tiết của HACIENDA, Julian Kirsch, Christian Grothoff, Jacob Appelbaum, và Holger Kenn đã thiết kế ra hệ thống Giấu TCP (TCP Stealth System) để bảo vệ các máy chủ không quảng bá khỏi việc quét cổng. Họ đã tiết lộ mạng của họ trong cuộc gặp các Cao thủ GNU thường niên gần đây ở Đức.

Xem video: https://audio-video.gnu.org/video/GHM14-en-Julian_Kirsch-Knocking_down_the_HACIENDA.webm

Hãy chắc chắn chia sẻ video này với bất kỳ ai bạn biết muốn quan tâm về sự giám sát ồ ạt.

 

Chúng ta phải đấu tranh chính trị cho sự chấm dứt giám sát ồ ạt và làm giảm lượng dữ liệu bị thu thập về mọi người trước tiên. Ở mức cá nhân chúng ta phải làm mọi điều chúng ta có thể để phá ngang các chương trình giám sát ồ ạt đang diễn ra rồi.

Bất kể kỹ năng của bạn ở mức nào, bạn đều có thể tham gia vào trang giám sát của Quỹ Phần mềm Tự do - FSF (Free Software Foundation).

Các lập trình viên có đạo đức bên trong và bên ngoài GNU đã và đang làm việc nhiều năm về phần mềm tự do mà không giữ bí mật đối với những người sử dụng, và các chương trình mà bất kỳ ai cũng có thể rà soát lại được để loại bỏ các chỗ bị tổn thương tiềm tàng. Các khả năng đó trao cho những người sử dụng phần mềm tự do một cơ hội đấu tranh chống lại sự giám sát. Bây giờ cộng đồng của chúng tôi đang biến sự chú ý của mình sang việc vạch ra và làm xói mòn các chương trình quỷ quyệt giống như HACIENDA. Phần mềm tự do và các lý tưởng của nó là sống còn để đặt dấu chấm hết cho sự giám sát ồ ạt của chính phủ.

Hãy chia sẻ tin này với các bạn bè, để giúp làm cho mọi người nhận thức được về tầm quan trọng của phần mềm tự do trong việc đấu tranh chống sự giám sát ồ ạt.

Jacob Appelbaum của đội Giấu TCP đã trình bày một bài chính ở xa cho hộ nghị LibrePlanet của FSF vào năm nay. Hãy xem băng ghi hình “Phần mềm Tự do vì sự tự do: Sự giám sát và bạn”.

GNU community members and collaborators have discovered threatening details about a five-country government surveillance program codenamed HACIENDA. The good news? Those same hackers have already worked out a free software countermeasure to thwart the program.

According to Heise newspaper, the intelligence agencies of the United States, Canada, United Kingdom, Australia, and New Zealand, have used HACIENDA to map every server in twenty-seven countries, employing a technique known as port scanning. The agencies have shared this map and use it to plan intrusions into the servers. Disturbingly, the HACIENDA system actually hijacks civilian computers to do some of its dirty work, allowing it to leach computing resources and cover its tracks.

But this was not enough to stop the team of GNU hackers and their collaborators. After making key discoveries about the details of HACIENDA, Julian Kirsch, Christian Grothoff, Jacob Appelbaum, and Holger Kenn designed the TCP Stealth system to protect unadvertised servers from port scanning. They revealed their work at the recent annual GNU Hackers' Meeting in Germany.

Video: https://audio-video.gnu.org/video/GHM14-en-Julian_Kirsch-Knocking_down_the_HACIENDA.webm

Please be sure to share this with everyone you know who cares about bulk surveillance.

We must fight the political battle for an end to mass surveillance and reduce the amount of data collected about people in the first place. On an individual level we have to do everything we can to thwart the surveillance programs that are already in place.

No matter your skill level, you can get involved at the FSF's surveillance page.

Ethical developers inside and outside GNU have been working for years on free software that does not keep secrets from users, and programs that anyone can review to remove potential vulnerabilities. These capabilities give free software users a fighting chance against surveillance. Now, our community is turning its attention to uncovering and undermining insidious programs like HACIENDA. Free software and its ideals are crucial to putting an end to government bulk surveillance.

Share this news with your friends, to help make people aware of the importance of free software in fighting bulk surveillance.

Jacob Appelbaum of the TCP Stealth team gave a remote keynote address at the FSF's LibrePlanet conference this year. Watch the recording of "Free Software for freedom: Surveillance and you."

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

 

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập94
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm91
  • Hôm nay6,555
  • Tháng hiện tại95,285
  • Tổng lượt truy cập37,622,109
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây