Cảnh tượng được phát hành khi các biên tập viên của Guardian phá hủy các ổ đĩa cứng của Snowden

Thứ tư - 12/02/2014 05:30
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Footage released of Guardian editors destroying Snowden hard drives

Các kỹ thuật viên đứng nhìn các nhà báo lấy các máy mài góc và khoan các máy tính sau các tuần đàm phán căng thẳng

GCHQ technicians watched as journalists took angle grinders and drills to computers after weeks of tense negotiations

Watch the footage of the hard drives being destroyed

Luke Harding, theguardian.com, Friday 31 January 2014 12.55 GMT

Theo: http://www.theguardian.com/uk-news/2014/jan/31/footage-released-guardian-editors-snowden-hard-drives-gchq

Bài được đưa lên Internet ngày: 31/01/2014

Lời người dịch: Bài viết kể về câu chuyện xảy ra vào ngày thứ bảy 20/07, khi mà 3 nhân viên của tờ báo Guardian, dưới sự giámA sát và quay phim của 2 nhân viên cơ quan tình báo Anh GCHQ, đã phá hủy các ổ đĩa cứng được sử dụng để lưu trữ các tài liệu mà Edward Snowden làm rò rỉ trong một cơ sở các văn phòng Luân Đôn của tờ Guardian. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Liên kết tới video: Tiết lộ: ngày mà tờ Guardian đã phá hủy các ổ đĩa cứng của Snowden dưới sự theo dõi của GCHQ

Cảnh mới video đã được tung ra lần đầu tiên về thời điểm các biên tập viên tờ Guardian đã phá hủy các máy tính được sử dụng để lưu trữ các tài liệu tối mật do người thổi còi NSAEdward Snowden làm rò rỉ.

Dưới sự chăm chú giám sát của 2 kỹ thuật viên từ cơ quan gián điệp chính phủ Anh GCHQ, các nhà báo đã lấy các máy mài góc và khoan vào các thành phần bên trong, làm cho chúng vô dụng và thông tin trên chúng bị xóa sạch.

Câu chuyện kỳ lạ ở cơ sở của tờ Guardian ở Luân Đôn từng là cực điểm của những tương tác đầy tràn của Phố Downing với tờ Guardian trong làn sóng rò rỉ của Snowden - lớn nhất trong lịch sử tình báo phương Tây. Các chi tiết được tiết lộ trong một cuốn sách mới - Hồ sơ Snowden: Câu chuyện bên trong của con người bị truy lùng gắt gao nhất thế giới - của phóng viên tờ Guardian Luke Harding. Cuốn sách, được xuất bản tuần sau, mô tả cách mà tờ Guardian đã ra quyết định phá hủy các máy Macbooks của chính mình sau khi chính phủ đã đe dọa rõ ràng tờ báo với một lệnh huấn thị.

Trong 2 cuộc gặp căng thẳng vào tháng 6 và 7 năm 2013, bộ trưởng nội các Jeremy Heywood, đã cảnh báo rõ ràng tổng biên tập tờ Guardian, Alan Rusbridger, phải trả lại các tài liệu của Snowden.

Heywood, người được cá nhân thủ tướng David Cameron cử tới, đã nói với tổng biên tập dừng xuất bản các bài báo dựa vào các tư liệu bị rò rỉ từ Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ và GCHQ. Tại một thời điểm Heywood đã nói: “Chúng tôi có thể làm điều này nhẹ nhàng hoặc chúng tôi có thể đi tới pháp luật”. Ông đã bổ sung thêm: “Nhiều người trong chính phủ nghĩ ông sẽ bị đóng cửa”.

Những người bên trong Phố Dowing thừa nhận họ đã đấu tranh để đi tới các khoản với siêu rò rỉ của Snowden, và thực tế là người Mỹ 29 tuổi đó từng có khả năng tải lên tư liệu tuyệt mật của nước Anh trong khi làm việc ở một cơ sở của NSA ở Hawaii xa xôi. Snowden thậm chí đã không phải là một nhân viên toàn thời gian của NSA, mà là một nhà thầu tư nhân, một trong số 850.000 người Mỹ có sự truy cập tới các thông tin tối mật của nước Anh. “Chúng tôi chỉ đặt ra và nghĩ: 'Ôi trời ơi!'” một người bên trong của Phố Downing đã nói.

Khoảng 5 tuần sau khi tư liệu bí mật đầu tiên của NSA và GCHQ bị Snowden làm rò rỉ, chính phủ Anh vẫn không có manh mối gì về phạm vi của lỗ hổng an ninh đó. Nó từng làm việc với giả thiết rằng một số lượng nhỏ các tư liệu đã bị mất.

Một đội nhỏ các nhà báo cao cấp tin cậy đã xem xét các tệp của Snowden trong một căn phòng an ninh trên tầng 4 ở văn phòng ở King Cross của tờ Guardian. Tư liệu từng được lưu giữ trong 4 chiếu máy tính xách tay. Không chiếc nào từng bao giờ có kết nối với Internet hoặc bất kỳ mạng nào khác. Đã có vô số các biện pháp an ninh khác, bao gồm cả các canh phòng suốt ngày, nhiều mật khẩu và cấm trong các đồ điện tử.

Câu trả lời của chính phủ đối với sự rò rỉ ban đầu từng là chậm - sau đó ngày càng điếc tai. Rusbridger đã nói cho các quan chức chính phủ rằng sự phá hủy các tệp của Snowden có thể không làm dừng được dòng các câu chuyện có liên quan tới tình báo vì các tài liệu đã tồn tại ở vài quyền tài phán. Ông đã giải thích rằng Glenn Greenwald, nhà báo Mỹ của tờ Guardian, người đã gặp Snowden ở Hong Kong, đã rò rỉ tư liệu đó ở Rio de Janeiro. Đã có các bản sao nữa ở Mỹ, ông nói.

Vài ngày sau thì Oliver Robbins, cố vấn an ninh quốc gia của phó thủ tưởng, đã làm mới lại mối đe dọa với hành động pháp lý. “Nếu ông không trả nó lại [các tư liệu của Snowden] thì chúng tôi sẽ phải nói với 'những người khác' chiều nay”. Được yêu cầu nếu Phố Downing thực sự có ý định đóng cửa tờ Guardian nếu tờ này không tuân thủ, Robbins đã khẳng định: “Tôi nói điều này”. Ông ta đã nói cho phó tổng biên tập, Paul Johnson, chính phủ đã muốn các tư liệu để tiến hành “nghiên cứu pháp lý”. Điều này có thể thiết lập cách mà Snowden đã triển khai sự rò rỉ của anh ta, tăng cường cho vụ kiện pháp lý chống lại nguồn của Guardian. Nó cũng có thể tiết lộ những gì các nhà báo đã kiểm tra các tệp nào.

Với mối đe dọa hành động trừng phạt pháp lý lúc nào đó xảy ra, cách duy nhất để bảo vệ đội nhà báo của Guardian - và việc triển khai tiếp báo cáo từ quyền tài phán khác - từng đối với tờ báo là phải phá hủy các máy tính của chính mình. Các quan chức của GCHQ đã muốn điều tra các tư liệu trước khi phá hủy, bản thân họ triển khai các hoạt động và lấy đi những phần còn sót lại. Tờ Guardian đã từ chối.

Sau sự phá hủy vào ngày thứ bảy 20/07, việc báo cáo đã chuyển hoàn toàn tới Mỹ. Bất chấp những căng thẳng đó, tờ báo đã tiếp tục tư vấn với chính phủ trước khi xuất bản các câu chuyện an ninh quốc gia. Đã có hơn 100 sự tương tác với nhà Số 10 [Phố Downing], Nhà Trắng và các cơ quan tình báo của Mỹ và Anh.

Các ổ đĩa cứng được sử dụng để lưu trữ các tài liệu mà Edward Snowden làm rò rỉ bị phá hủy ở cơ sở các văn phòng Luân Đôn của tờ Guardian. Ảnh: tờ Guardian.

3 nhân viên của tờ Guardian - Johnson, giám đốc điều hành Sheila Fitzsimons và chuyên gia máy tính David Blishen - đã triển khai việc phá hủy các ổ đĩa cứng của tờ Guardian. Đó từng là một công việc nóng, đổ mồ hôi. Theo lệnh của GCHQ, 3 người đã mang các máy mài góc, các máy khoan - một máy khoan xoay được một chút - và các khẩu trang. Cơ quan gián điệp đã đưa ra một mẩu thiết bị công nghệ cao, một “degausser”, nó phá hủy các từ trường, và xóa các dữ liệu. Mất 3 giờ đồng hồ để phá các máy tính. Các nhà báo sau đó đưa các mẩu đó vào trong degausser đó.

2 chuyên gia kỹ thuật của GCHQ - “Ian” và “Chris” - đã ghi lại quá trình đó trên các iPhone của họ. Sau đó họ đã quay về tổng hành dinh hình chiếc bánh rán của GCHQ ở Cheltenham, mang theo các món quf cho các thành viên gia đình, được mua trong chuyến viếng thăm hãn hữu của họ tới thủ đô.

“Đó từng thuần túy là một hành động mang tính biểu tượng”, Johnson nói. “Chúng tôi đã biết điều đó. GCHQ cũng đã biết điều đó. Và chính phủ cũng đã biết điều đó”, ông bổ sung thêm: “Đó từng là sự kiện siêu thực nhất mà tôi đã chứng kiến trong nghề làm báo ở Anh”.

Hồ sơ Snowden bao gồm các chi tiết tươi mới về cuộc sống trước đó của Snowden, thời gian của anh ta ở CIA, và các ý tưởng tự do và các quan điểm chính trị đã hình thành triết lý của anh ta và quyết định thay đổi cuộc sống của anh ta để đổ ra các bí mật của chính phủ. Snowden đã tới Anh vài lần trong sự nghiệp tình báo của anh ta, bao gồm cả khi anh ta đã làm việc cho CIA ở sứ quán Mỹ ở Geneva.

Nhân chuyến anh ta đã tới thăm RAF Croughton, căn cứ truyền thông của CIA nằm 30 dặm về phía bắc của Oxford ở Northamptonshire. Đưa bài lên diễn đàn công nghệ Ars Technica, Snowden đã nói anh ta từng có ấn tượng về số lượng lớn đàn cừu chăn thả trên các cánh đồng xanh - một cảnh cổ điển của nước Anh. Nhân chuyến đi khác anh ta đã bay tới sân bay City ở Luân Đôn. Anh ta nói anh ta đã không có ấn tượng về các khu dân cư nhiều màu da ở phía đông của Luân Đôn, nói với một người sử dụng người Anh trên diễn đàn: “Đó là nơi mà tất cả những người theo đạo Hồi của các bạn đang sống. Tôi đã không muốn ra khỏi xe ô tô”.

Cuốn sách cũng tiết lộ rằng cơ quan dịch vụ an ninh của Anh MI5 từng đứng đằng sau sự giam giữ gây tranh cãi đối với David Miranda, đối tác của Greenwald, ở sân bay Heathrow vào tháng 8/2013. Miranda từng bị giam giữ theo lịch trình số 7 của Luật chống Khủng bố năm 2000 của Anh, bất chấp không có liên quan gì tới khủng bố. Anh ta từng mang theo tư liệu được mã hóa mạnh của Snowden khi đó. MI5 đã cố giữ kín vai trò của nó trong vụ việc, nói cảnh sát ở Heathrow trong một tóm tắt: “Xin không làm bất kỳ tham chiếu nào tới hoạt động gián điệp. Điều sống còn là Miranda không nhận thức được về lý do vì sự dừng chân này”.

Đọc một trích dẫn đặc biệt từ Hồ sơ Snowden của Luke Harding: Câu chuyện bên trong của con người bị truy lùng gắt gao nhất thế giới trong tạp chí cuối tuần Weekend và trên trực tuyến vào thứ bảy.

New video footage has been released for the first time of the moment Guardian editors destroyed computers used to store top-secret documents leaked by the NSA whistleblower Edward Snowden.

Under the watchful gaze of two technicians f-rom the British government spy agency GCHQ, the journalists took angle-grinders and drills to the internal components, rendering them useless and the information on them obliterated.

The bizarre episode in the basement of the Guardian's London HQ was the climax of Downing Street's fraught interactions with the Guardian in the wake of Snowden's leak – the biggest in the history of western intelligence. The details are revealed in a new book – The Snowden Files: The Inside Story of the World's Most Wanted Man – by the Guardian correspondent Luke Harding. The book, published next week, describes how the Guardian took the decision to destroy its own Macbooks after the government explicitly threatened the paper with an injunction.

In two tense meetings last June and July the cabinet secretary, Jeremy Heywood, explicitly warned the Guardian's editor, Alan Rusbridger, to return the Snowden documents.

Heywood, sent personally by David Cameron, told the editor to stop publishing articles based on leaked material f-rom American's National Security Agency and GCHQ. At one point Heywood said: "We can do this nicely or we can go to law". He added: "A lot of people in government think you should be closed down."

Downing Street insiders admit they struggled to come to terms with Snowden's mega-leak, and the fact that the 29-year-old American was able to upload top secret British material while working at an NSA facility in faraway Hawaii. Snowden wasn't even a full-time NSA employee, but a private contractor, one of 850,000 Americans with access to top secret UK information. "We just sat up and thought: 'Oh my God!'" one Downing Street insider said.

Some five weeks after Snowden first leaked classified NSA and GCHQ material, the British government still had no clue of the scale of the security breach. It was working on the assumption that a small amount of material had been lost.

A small team of trusted senior reporters examined Snowden's files in a secure fourth-floor room in the Guardian's King's Cross office. The material was kept on four laptops. None had ever been connected to the internet or any other network. There were numerous other security measures, including round-the-clock guards, multiple passwords, and a ban on electronics.

The government's response to the leak was initially slow – then increasingly strident. Rusbridger told government officials that destruction of the Snowden files would not stop the flow of intelligence-related stories since the documents existed in several jurisdictions. He explained that Glenn Greenwald, the Guardian US columnist who met Snowden in Hong Kong, had leaked material in Rio de Janeiro. There were further copies in America, he said.

Days later Oliver Robbins, the prime minister's deputy national security adviser, renewed the threat of legal action. "If you won't return it [the Snowden material] we will have to talk to 'other people' this evening." Asked if Downing Street really intended to close down the Guardian if it did not comply, Robbins confirmed: "I'm saying this." He told the deputy editor, Paul Johnson, the government wanted the material in order to conduct "forensics". This would establish how Snowden had carried out his leak, strengthening the legal case against the Guardian's source. It would also reveal which reporters had examined which files.

With the threat of punitive legal action ever present, the only way of protecting the Guardian's team – and of carrying on reporting f-rom another jurisdiction – was for the paper to destroy its own computers. GCHQ officials wanted to inspect the material before destruction, carry out the operation themselves and take the remnants away. The Guardian refused.

After the destruction on Saturday 20 July, reporting switched entirely to the US. Despite these tensions, the paper continued to consult with the government before publishing national security stories. There were more than 100 interactions with No 10, the White House and US and UK intelligence agencies.

The hard drives used to store documents leaked by Edward Snowden are destroyed in the basement of the Guardian's London offices. Photograph: Guardian

Three Guardian staff members – Johnson, executive director Sheila Fitzsimons and computer expert David Blishen – carried out the demolition of the Guardian's hard drives. It was hot, sweaty work. On the instructions of GCHQ, the trio bought angle-grinders, dremels – a drill with a revolving bit – and masks. The spy agency provided one piece of hi-tech equipment, a "degausser", which destroys magnetic fields, and erases data. It took three hours to smash up the computers. The journalists then fed the pieces into the degausser.

Two GCHQ technical experts – "Ian" and "Chris" – recorded the process on their iPhones. Afterwards they headed back to GCHQ's doughnut-shaped HQ in Cheltenham carrying presents for family members, bought on their rare visit to the capital.

"It was purely a symbolic act," Johnson said. "We knew that. GCHQ knew that. And the government knew that," He added: "It was the most surreal event I have witnessed in British journalism."

The Snowden Files includes fresh details of Snowden's early life, his time in the CIA, and the libertarian ideas and political views which shaped his philosophy and his life-changing decision to spill government secrets. Snowden visited the UK several times during his intelligence career, including when he worked for the CIA at the US embassy in Geneva.

On one occasion he visited RAF Croughton, the CIA communications base 30 miles north of Oxford in Northamptonshire. Posting on the technology forum Ars Technica, Snowden said he was struck by the large number of sheep grazing in green fields – a classic English scene. On another occasion he flew to City airport in London. He said he was unimpressed by east London's multiracial neighbourhoods, telling one British user of the forum: "It's whe-re all of your Muslims live. I didn't want to get out of the car."

The book also reveals that the British security service MI5 was behind the controversial detention of David Miranda, Greenwald's partner, at Heathrow airport last August. Miranda was detained under schedule 7 of the UK's Terrorism Act 2000, despite having no connection to terrorism. He was carrying heavily encrypted Snowden material at the time. MI5 tried to conceal its role in the affair, telling the police at Heathrow in a briefing: "Please do not make any reference to espionage activity. It is vital that MIRANDA is not aware of the reason for this ports stop."

• Read an exclusive extract f-rom Luke Harding's The Snowden Files: The Inside Story of the World's Most Wanted Man in Weekend magazine and online on Saturday.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập43
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm38
  • Hôm nay8,623
  • Tháng hiện tại97,353
  • Tổng lượt truy cập37,624,177
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây