Merkel khiển trách Mỹ, Anh về việc gián điệp, thúc giục Obama từ bỏ giám sát

Thứ ba - 11/02/2014 05:29
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Merkel rebukes US, UK over spying, urges Obama to reject surveillance

30 January, 00:18

Theo: http://voiceofrussia.com/news/2014_01_30/Merkel-rebukes-US-UK-over-spying-urges-Obama-to-reject-surveillance-9703/

Bài được đưa lên Internet ngày: 30/01/2014

Angela Merkel

Photo: EPA

Lời người dịch: Thủ tướng Đức Angela Merkel đã khiển trách Mỹ, Anh về việc giám sát ồ ạt, kể cả điện thoại di động của chính bà. Bà nói: “Các hành động theo đó các kết cục minh chứng cho công cụ, theo đó mọi điều có khả năng kỹ thuật được thực hiện, vi phạm lòng tin, chúng gieo rắc ngờ vực”, bà nói. “Kết quả cuối cùng không phải là an ninh nhiều hơn, mà là ít hơn... Là đúng nếu cuối cùng điều này không là về việc ngăn chặn các mối đe dọa khủng bố nhưng, ví dụ, việc giành được một ưu thế đối với các đồng minh trong các cuộc đàm phán, ở các hội nghị thượng đỉnh G20 hoặc các phiên họp của Liên hiệp quốc ư? Câu trả lời của chúng ta chỉ có thể là: Không, điều này không thể là đúng. Vì nó động chạm tới cốt lõi nhất của những gì sự hợp tác giữa các nước thân thiện và đồng minh, đó là: lòng tin”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.

Thủ tướng Đức Angela Merkel đã đưa ra sự khiển trách mạnh mẽ đối với Mỹ và Anh hôm thứ tư về giám sát ồ ạt và các hoạt động gián điệp được nêu từ cựu nhân viên NSA Edward Snowden. Trong một bài nói chuyện chính cho nghị viện trước các cuộc nói chuyện với Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ John Kerry vào thứ sáu, Merkel nói rằng các sức mạnh của phương Tây đang hy sinh sự tự do để tìm kiếm vì an ninh đã gửi đi tín hiệu sai tới “hàng tỷ người đang sống ở các nước không dân chủ”.

“Các hành động theo đó các kết cục minh chứng cho công cụ, theo đó mọi điều có khả năng kỹ thuật được thực hiện, vi phạm lòng tin, chúng gieo rắc ngờ vực”, bà nói. “Kết quả cuối cùng không phải là an ninh nhiều hơn, mà là ít hơn”.

Chính phủ Đức có ý định bảo vệ các công dân của mình khỏi sự xâm lược tính riêng tư của họ từ các dịch vụ đặc biệt nước ngoài, Thủ tướng Angela Merkel nói hôm thứ tư, khi nói với Bundestag.

Thủ tướng Đức nói rằng nội các tiếp tục có một cuộc hội thoại với Mỹ về chủ đề này, nhưng cảnh báo chống lại sử dụng đòn bẩy kinh tế của Washington.

Theo bà, các nhà chức trách có ý định bảo vệ Internet từ bên trong và khỏi các tội phạm không gian mạng của “sự kiểm soát toàn diện từ bên ngoài”.

“Đây là một câu hỏi về tính tương xứng. Chính phủ Đức có trách nhiệm bảo vệ các công dân của mình khỏi các cuộc tấn công của bọn khủng bố, nhưng cũng từ các cuộc tấn công vào cuộc sống cá nhân của họ. Tiếp cận rằng mục tiêu biện minh cho công cụ, dẫn tới sự thiếu lòng tin và sự thiếu tin tưởng. Kết quả là, an ninh đang gia tăng. Đây là những gì chúng ta đang nói về nước Mỹ”, bà nói.

Bà Merkel cũng đã bình luận về sự tiến bộ trong các đàm phán với Mỹ về một hiệp định hợp tác song phương về tình báo mà có thể đảm bảo miễn trừ sự nghe lén lẫn nhau.

Trước đó, truyền thông Đức đã nêu rằng Washington không muốn thỏa hiệp và các cuộc đàm phán trên bờ đổ vỡ.

Như Thủ tướng đã lưu ý, “đối thoại tiếp tục”.

“Tôi mang tới các đám phán đó, sử dụng toàn bộ sức mạnh các lý lẽ của chúng ta - không nhiều cũng không ít hơn. Và tôi nghĩ chúng ta có một lý lẽ tốt”, bà nói.

Bà Merkel đã cảnh báo chống lại việc ép Washington trong các lĩnh vực hợp tác khác. Vì thế, bà đã trả lời các đề xuất dừng các cuộc nói chuyện về việc hình thành một khu vực thương mại tự do giữa EU và Mỹ. Bà nói rằng các bước như vậy “không bao giờ dẫn tới thành công”.

Bà Merkel, điện thoại di động của riêng bà từng bị Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) giám sát, đang có kế hoạch đi tới Washington trong những tháng tới để nói chuyện với Tổng thống Barack Obama.

Hôm thứ sáu, bà sẽ tổ chức các cuộc nói chuyện với ông Kerry “về các vấn đề chính trị toàn cầu và quan hệ đối tác xuyên đại tây dương”, người phát ngôn của bá Steffen Seibert nói.

Bà Merkel đã nhấn mạnh rằng các đồng minh vẫn “quá xa nhau” về “câu hỏi đạo đức” về quyền tự do với an ninh trong giám sát nhà nước.

“Đúng là các đối tác gần gũi nhất của chúng ta như Mỹ và Anh có được sự truy cập tới tất cả các dữ liệu có thể tưởng tượng được, nói điều này là vì an ninh của riêng họ và an ninh của các đối tác của họ chăng?” bà Merkel hỏi. “Liệu có đúng để hành động theo cách này vì những người hác trên thế giới cũng làm y như vậy chăng?” bà đã bổ sung trước khi cũng động chạm tới với gián điệp được cho là của Anh trong các cuộc nói chuyện quốc tế.

“Là đúng nếu cuối cùng điều này không là về việc ngăn chặn các mối đe dọa khủng bố nhưng, ví dụ, việc giành được một ưu thế đối với các đồng minh trong các cuộc đàm phán, ở các hội nghị thượng đỉnh G20 hoặc các phiên họp của Liên hiệp quốc ư? Câu trả lời của chúng ta chỉ có thể là: Không, điều này không thể là đúng. Vì nó động chạm tới cốt lõi nhất của những gì sự hợp tác giữa các nước thân thiện và đồng minh, đó là: lòng tin”, bà nói.

Nhưng bà đã thề bà muốn tiếp tục tranh luận về trường hợp đó một cách mạnh mẽ.

“Hàng tỷ người đang sống trong các nhà nước không dân chủ hôm nay đang dõi theo rất sát sao trong cách mà thế giới dân chủ trả lời về các mối đe dọa an ninh - liệu nó có hành động với sự tự tin và sự khôn ngoan, hoặc liệu nó có cắt đi cái nhánh mà làm cho nó thật quyến rũ trong con mắt của hàng tỷ người: sự tự do và nhân phẩm của từng cá nhân hay không”.

Voice of Russia, AFP, RIA

German Chancellor Angela Merkel issued a strong rebuke to the United States and Britain on Wednesday over sweeping surveillance and spying activities reported by former NSA employee Edward Snowden. In a major speech to parliament ahead of talks with US Secretary of State John Kerry on Friday, Merkel said that Western powers sacrificing freedom in the quest for security were sending the wrong signal to "billions of people living in undemocratic states."

"Actions in which the ends justify the means, in which everything that is technically possible is done, violate trust, they sow distrust," she said. "The end result is not more security but less."

German government intends to protect its citizens f-rom the invasion of their privacy by foreign special services, said Chancellor Angela Merkel on Wednesday, speaking to the Bundestag.

German Chancellor said that the cabinet continues to have a dialogue with the US on this issue, but cautions against the use of Washington's economic leverage.

According to her, the authorities intend to protect the Internet f-rom inside and f-rom the cybercrime of "comprehensive control f-rom outside."

"It is a question of proportionality. The government of Germany is responsible for protecting its citizens f-rom terrorist attacks, but also f-rom attacks on their personal lives. The approach that the aim justifies the means, leads to lack of confidence and distrust. As a result, security is growing. This is what we are talking about with the United States," she said.

Merkel also commented on the progress of negotiations with the United States on a bilateral agreement on cooperation of intelligence that would guarantee mutual waive of wiretapping.

Earlier, the German media reported that Washington does not want to compromise and negotiations are on the verge of collapse.

As Chancellor noted, "the dialogue continues."

"I bring these negotiations, using the full force of our arguments - no more and no less. And I think we have a good argument," she said.

Merkel warned against pressuring Washington on other areas of cooperation. Thus, she has responded to proposals to stop talks on forming a free trade area between the EU and the US. She said that such steps "never lead to success."

Merkel, whose own mobile phone was monitored by the US National Security Agency (NSA), is planning to travel to Washington in coming months for talks with President Barack Obama.

On Friday, she will hold talks with Kerry "on the transatlantic partnership and global political issues", her spokesman Steffen Seibert said.

Merkel stressed that the allies remain "far apart" on the "ethical question" of freedom versus security in state surveillance.

"Is it right that our closest partners such as the United States and Britain gain access to all imaginable data, saying this is for their own security and the security of their partners?" asked Merkel. "Is it right to act this way because others in the world do the same?" she added before also touching on alleged British spying at international talks.

"Is it right if in the end this is not about averting terrorist threats but, for example, gaining an advantage over allies in negotiations, at G20 summits or UN sessions? Our answer can only be: No, this can't be right. Because it touches the very core of what cooperation between friendly and allied countries is about: trust," she said.

But she vowed she would continue to argue the case strongly.

"Billions of people living in undemocratic states today are looking very closely at how the democratic world responds to security threats - whether it acts with self-confidence and prudence, or whether it cuts off the branch that makes it so attractive in the eyes of billions: the freedom and dignity of the individual."

Voice of Russia, AFP, RIA

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập221
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm217
  • Hôm nay4,548
  • Tháng hiện tại98,478
  • Tổng lượt truy cập36,157,071
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây