Indonesia: Australia and US need to clean up their mess
Cố vấn phủ tổng thống trả lời cho 'tiết lộ rắc rối' rằng ASD đã gián điệp một hãng luật đại diện cho Indonesia trong một tranh chấp thương mại
Presidential adviser responds to ‘perplexing revelation’ that ASD spied on a law firm representing Indonesia in a trade dispute
Oliver Laughland and Bridie Jabour, theguardian.com, Sunday 16 February 2014 06.42 GMT
Theo: www.theguardian.com/world/2014/feb/16/indonesia-australia-and-us-need-to-clean-up-their-mess
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/02/2014
Indonesia đã nói Úc và Mỹ cần phải “dọn sạch mớ hổ lốn của họ” để cứu vớt các mối quan hệ với Indonesia sau các tiết lộ rằng Úc đã gián điệp một hãng luật đại diện cho Indonesia trong một tranh chấp thương mại.
Indonesia has said Australia and America need to “clean up their mess” to salvage relations with Indonesia after revelations that Australia spied on a law firm representing Indonesia in a trade dispute.
Lời người dịch: Trích đoạn: “Các tài liệu mới từ người thổi còi Edward Snowden tiết lộ rằng Lãnh đạo tình báo Dấu hiệu Úc - ASD (Australian Signals Directorate) đã gián điệp 1 hãng luật Mỹ đại diện cho Indonesia trong một tranh chấp thương mại và đã chào các thông tin cho Mỹ, tờ New York Times đã nêu hôm chủ nhật”. Thủ tưởng Tony Abbott của Úc nói: “Tôi cũng nhấn mạnh rằng chúng tôi không sử dụng bất kỳ điều gì mà chúng tôi thu thập được như một phần của các hoạt động tình báo và an ninh thông thường của chúng tôi để gây thiệt hại cho các nước khác. Chúng tôi sử dụng nó vì lợi ích của các bạn bè chúng tôi. Chúng tôi sử dụng nó để duy trì các giá trị của chúng tôi. Chúng tôi sử dụng nó để bảo vệ các công dân của chúng tôi và các công dân của các nước khác và chúng tôi nhất định không sử dụng nó cho các mục đích thương mại”. Cố vấn và người phát ngôn về đối ngoại phủ tổng thống Indonesia, Teuku Faizasyah nói: “Quả thực, đây là một tiết lộ rắc rối về việc gián điệp nhằm vào lợi ích quốc gia của Indonesia”, ông đã nói cho tờ Guardian Úc bằng thông điệp văn bản. “Tôi hoài nghi Snowden có nhiều hơn nữa trong kho? Vì thế, đây là trách nhiệm của các nước (Mỹ và Úc) đã cam kết trong sự đồng mưu này phải làm sạch mớ hổ lốn đó, để cứu vãn các mối quan hệ song phương của họ với Indonesia””. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Các tài liệu mới từ người thổi còi Edward Snowden tiết lộ rằng Lãnh đạo tình báo Dấu hiệu Úc - ASD (Australian Signals Directorate) đã gián điệp 1 hãng luật Mỹ đại diện cho Indonesia trong một tranh chấp thương mại và đã chào các thông tin cho Mỹ, tờ New York Times đã nêu hôm chủ nhật.
Cố vấn và người phát ngôn về đối ngoại phủ tổng thống Indonesia, Teuku Faizasyah, đã nói tổng thống đã được cố vấn về những tiết lộ từ bộ trưởng ngoại giao Marty Natalegawa.
“Quả thực, đây là một tiết lộ rắc rối về việc gián điệp nhằm vào lợi ích quốc gia của Indonesia”, ông đã nói cho tờ Guardian Úc bằng thông điệp văn bản.
“Tôi hoài nghi Snowden có nhiều hơn nữa trong kho? Vì thế, đây là trách nhiệm của các nước (Mỹ và Úc) đã cam kết trong sự đồng mưu này phải làm sạch mớ hổ lốn đó, để cứu vãn các mối quan hệ song phương của họ với Indonesia”.
Thủ tưởng Tony Abbott nói đây từng là thực tiễn từ lâu của tất cả các chính phủ Úc không bình luận về các vấn đề tình báo, nhưng nước này đã không gián điệp vì các mục đích thương mại.
“Tôi cũng nhấn mạnh rằng chúng tôi không sử dụng bất kỳ điều gì mà chúng tôi thu thập được như một phần của các hoạt động tình báo và an ninh thông thường của chúng tôi để gây thiệt hại cho các nước khác”, ông nói.
“Chúng tôi sử dụng nó vì lợi ích của các bạn bè chúng tôi. Chúng tôi sử dụng nó để duy trì các giá trị của chúng tôi. Chúng tôi sử dụng nó để bảo vệ các công dân của chúng tôi và các công dân của các nước khác và chúng tôi nhất định không sử dụng nó cho các mục đích thương mại”.
Bộ trưởng ngoại gia Mỹ John Kerry đang viếng thăm Indonesia tuần này và trong khi Indonesia từng có kế hoạch đưa ra những lo ngại về sự xâm nhập lãnh hải từ phía Úc vào vùng nước của Indonesia, thì những tiết lộ giám sát cũng có thể được đưa vào trong các cuộc nói chuyện.
Các cuộc đàm phán đang diễn ra giữa Úc và Indonesia để thiết lập bộ luật đạo đức giữa các nước sau khi tờ Guardian Úc và ABC đã nêu vào năm ngoái rằng Úc đã nghe lén điện thoại của tổng thống Indonesia và giới chưc của ông, bao gồm cả vợ ông.
Các tài liệu được sử dụng trong các báo cáo mới nhất tới từ người thổi còi Edward Snowden và cũng đã tiết lộ rằng những người Mỹ “đã huấn luyện” cho những người Úc về cách để phá các giao tiếp truyền thông được mã hóa được Papua New Guinea sử dụng trong năm 2003 và rằng Mỹ đã trao cho Úc sự truy cập tới các dữ liệu điện thoại cầm tay từ Indonesia, nó bao gồm cả thông tin về các quan chức làm việc trong các bộ.
Nghị sỹ quốc hội đảng Xanh Scott Ludlam nói Úc đã và đang sử dụng giám sát kinh tế và tập đoàn và đã chằng có gì để làm với an ninh quốc gia cả.
Ông noí các tài liệu mới nhất đã giúp mở ra thật là ngượng cho Úc trong một mạng giám sát toàn cầu và trong việc giúp các nước khác để phá hoại các luật của riêng họ.
“Điều này bóc trần mức độ mà ở đó các cơ quan và các sức mạnh giám sát đang được sử dụng cho gián điệp kinh tế và tập đoàn, nó không có gì để làm với an ninh quốc gia cả”, ông nói.
Ông nói các chính trị gia liên bang từ cả 2 phía ở Úc đã từ chối thảo luận mức độ của sự giám sát, hành động như thể một “quả bom sẽ được gỡ bỏ” thậm chí khi việc gián điệp không có gì phải làm với các mối đe dọa tiềm tàng.
“Tôi đồ rằng điều này đang làm giảm tiếp tục lòng tin giữa Indonesia và Úc”, ông nói.
“... đây không phải là gián điệp có chủ đích, đây không phải là đột nhập vào các hang ổ khủng bố, đây là việc hút chân không toàn bộ siêu dữ liệu có liên quan tới những người dân thường và nó còn chưa rõ đối với tôi, hoặc với nhiều người, làm thế nào điều này cải thiện được khả năng tìm kiếm mọi người mà là những mục tiêu tình báo hợp pháp”.
Lãnh đạo phe đối lập Bill Shorten cũng muốn không bình luận đặc biệt về các lý do, như nói chính phủ “cần phải trượt vào số thứ 5” để xây dựng lại mối quan hệ với Indonesia.
“Tôi muốn lấy tiếng nói chung của 2 đảng ở đây. Các vấn đề an ninh tôi không bình luận, điều đó là qui ước mà là phù hợp”, ông đã nói cho các nhà báo ở Adelaide.
“Về tác động chung đối với mối quan hệ của chúng ta với Indonesia tách biệt với các vấn đề an ninh, tôi quan tâm rằng trong tiến trình 5 tháng rưỡi Tony Abbott đã biến mối quan hệ của chúng ta với Indonesia từ anh hùng tới 0. Indonesia là một phần quan trọng của láng giềng của chúng ta và tôi nghĩ chính phủ cần phải làm mọi điều có thể để xây dựng chiếc cầu với Indonesia, và rằng nên là một ưu tiên chính sách đối ngoại”.
Chủ đề các thảo luận thương mại do ASD giám sát là chưa rõ, nhưng 2 tranh chấp xung quanh thời gian đó có liên quan tới nhập khẩu thuốc lá đinh hương và tôm vào Mỹ, theo tờ New York Times.
Một bảng tin tháng từ văn phòng liên lạc của NSA ở Canberra đã nói ASD từng giám sát các cuộc nói chuyện và đã chào chia sẻ bất kỳ thông tin nào với Mỹ. Nó đã chào rằng “thông tin được bao trùm bởi quyền ưu tiên luật sư - khách hàng có thể bao gồm”.
Các quan chức văn phòng liên lạc đã yêu cầu chỉ dẫn cho Úc từ văn phòng tổng tư vấn của NSA về giám sát. Bảng tin đã không chỉ ra những chỉ dẫn nào, nhưng nói Úc từng “có khả năng tiếp tục đề cập tới các cuộc nói chuyện đó, cung cấp tình báo hữu dụng cao cho các khách hàng Mỹ có quan tâm”.
Hơn nữa, một tài liệu năm 2012 đã tiết lộ rằng Mỹ và Úc chia sẻ sự truy cập tới viễn thông Indonesia. NSA đã trao cho Úc sự truy cập tới hàng đống dữ liệu thu thập được từ Indosat, một trong những mạng viễn thông lớn nhất của Indonesia. Điều này bao gồm các dữ liệu về các quan chức chính phủ Indonesia trong một số bộ.
ASD cũng có được 1.8 triệu khóa chủ được mã hóa từ mạng điện thoại di động Telkomsel ở Indonesia và đã giải mã hầu hết tất cả chúng, theo một tài liệu từ năm ngoái. Theo một tài liệu riêng rẽ, Mỹ đã tìm cách “cố vấn” cho Úc để phá các mã mã hóa được các lực lượng vũ trang Papua New Guinea sử dụng và một tài liệu khác tiết lộ NSA và ASD quản lý một cơ sở tình báo ở Alice Springs, nơi một nửa nhân sự là từ NSA với trọng tâm đặc biệt vào việc giám sát Indonesia và Trung Quốc. Được biết rằng Úc và Mỹ cùng quản lý một cơ sở phòng thủ gần Alice Springs có tên là Pine Gap.
Ludlam nói một yêu cầu của thượng viện đã từng được phê chuẩn để xem xét sự giám sát nhưng nhiều điều hơn cần được thực hiện.
“Ở Úc không có nhiều điều được thực hiện trong khi trên thế giới, như ở Mỹ, nhiều tranh luận rất phức tạp và sâu sắc diễn ra về việc liệu các hành động của NSA có phù hợp hay không”, ông nói.
“Tuy nhiên, ở Úc, chỉ có sự từ chối buồn cười này để nói hoàn toàn về nó”.
Ông nói Úc đặc biệt phải xem xét sự giám sát trong ngữ cảnh quốc tế và liệu các hệ thống có đang bị xói mòn hay không.
“Khó để phá sự im lặng của 2 đảng về vấn đề này”, ông nói.
Các bình luận của Ludlam và những tiết lộ mới nhất của Snowden tới sau khi tổng chưởng lý George Brandis đã tung ra một cuộc tấn công vào cả 2 trong thượng viện vào tuần trước.
Brandis nói thượng nghĩ sỹ đó đã tán dương “tên phản bội người Mỹ Edward Snowden”, viện lý những tiết lộ về thu thập tình báo phương Tây đã “đặt cuộc sống của những người Úc vào rủi ro”.
Brandis đã hỏi trong nghị viện cách mà Ludlam có thể giữ được ngửng cao cái đầu của ông ta trong khi tôn vinh “sự tiến hành có tội và sự phản bội” của cựu nhà thầu Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ.
Sự bật dậy các chỉ trích từng là một câu hỏi từ Ludlam về “sự giám sát không phân biệt của chính phủ” và liệu chính phủ đã nhận thức được những mối lo ngại hợp pháp của người dân Úc và nhu cầu phải tuân theo Mỹ trong việc cải cách các thực tiễn tình báo hay không.
New documents f-rom whistleblower Edward Snowden reveal that the Australian Signals Directorate (ASD) spied on an American law firm representing Indonesia in a trade dispute and offered the information to America, the New York Times reported on Sunday.
Indonesian presidential adviser and spokesman on foreign affairs, Teuku Faizasyah, said the president had been advised of the revelations by foreign minister Marty Natalegawa.
“Indeed, it is another perplexing revelation of spying toward Indonesia’s national interest,” he told Guardian Australia via text message.
“I wonder what more Snowden has in store? Therefore, it is the responsibility of countries (US & Australia) engaged in this complicity to clean up the mess, to salvage their bilateral relations with Indonesia.”
Prime minister Tony Abbott said it was a longstanding practice of all Australian governments not to comment on intelligence matters, but that the country did not spy for commercial purposes.
“I also make the point that we do not use anything that we gather as part of our ordinary security and intelligence operations to the detriment of other countries,” he said.
“We use it for the benefit of our friends. We use it to uphold our values. We use it to protect our citizens and the citizens of other countries and we certainly don’t use it for commercial purposes.”
American secretary of state John Kerry is visiting Indonesia this week and while Indonesia was planning to raise concerns about Australia’s naval incursions into Indonesian waters, the surveillance revelations may also be included in talks.
Negotiations are ongoing between Australia and Indonesia to set up a code of ethics between the countries after Guardian Australia and ABC reported last year that Australia had tapped the phone of Indonesia’s president and his inner circle, including his wife.
The documents used in the latest reports came f-rom whistleblower Edward Snowden and also revealed that Americans “mentored” Australians on how to crack encrypted communication used by Papua New Guinea in 2003 and that America had given Australia access to mass cell data f-rom Indonesia, which included information on officials working in ministries.
Greens senator Scott Ludlam said Australia was being used for corporate and economic surveillance that had nothing to do with national security.
He said the latest documents were helping expose how enmeshed Australia is in a global surveillance network and in helping other countries to circumvent their own laws.
“This uncovers the degree to which agencies and surveillance powers are being used for economic and corporate espionage, which has nothing to do with national security,” he said.
He said federal politicians f-rom both sides in Australia refused to discuss the extent of surveillance, acting as if a “bomb is going to go off” even when the spying has nothing to do with potential threats.
“I suspect this is going to further degrade the trust between Indonesia and Australia,” he said.
“… this is not targeted espionage, this is not breaking up terror cells, it’s wholesale vacuuming of metadata involving ordinary people and it is not clear to me, or many people, how this improves the ability to find people who are legitimate intelligence targets.”
Opposition leader Bill Shorten also would not comment specifically on the allegations, but said the government “needs to slip into fifth gear” to rebuild the relationship with Indonesia.
“I want to take a bipartisan tone here. Security matters I don’t comment on, that is the convention that is appropriate,” he told reporters in Adelaide.
“In terms of the general implication about our relationship with Indonesia separate to the security matters, I am concerned that in the course of five and a half months Tony Abbott has taken our relationship with Indonesia f-rom hero to zero. Indonesia is an important part of our neighbourhood and I think the government needs to do everything it can to build bridges with Indonesia, and that should be a foreign policy priority.”
The subject of trade discussions monitored by ASD is unclear, but two disputes around that time involved the importation of clove cigarettes and shrimp to the US, according to the New York Times.
A monthly bulletin f-rom the NSA’s liaison office in Canberra said the ASD was monitoring the talks and offered to share any information with the US. It offered up that “information covered by attorney-client privilege may be included”.
Liaison officials asked for guidance for Australia f-rom the NSA general counsel’s office on the surveillance. The bulletin did not specify what the guidance was, but said Australia was “able to continue to cover the talks, providing highly useful intelligence for interested US customers”.
In addition, a 2012 document revealed that America and Australia share access to Indonesian telecommunications. The NSA has given Australia access to bulk data collected f-rom Indosat, one of Indonesia’s largest telecommunications networks. This includes data on Indonesian government officials in a number of departments.
The ASD has also obtained 1.8m encrypted master keys f-rom the Telkomsel mobile telephone network in Indonesia and has decrypted almost all of them, according to a document f-rom last year.
According to a separate document, the US sought to “mentor” Australia to break the encryption codes used by the armed forces in Papua New Guinea and another document reveals the NSA and ASD run an intelligence facility in Alice Springs, whe-re half the personnel are f-rom the NSA with particular focus on monitoring Indonesia and China. It is known that Australia and the US jointly run a defence facility near Alice Springs named Pine Gap.
Ludlam said a senate inquiry had already been approved to look into surveillance but more needed to be done.
“In Australia there is not a lot being done while around the world, such as in America, there is a very sophisticated and profound debate occurring about whether the actions of the NSA are appropriate or not,” he said.
“In Australia, however, there is just this cartoonish refusal to talk about it at all.”
He said Australia in particular had to look at surveillance in an international context and whether systems were being undermined.
“It is hard to crack the bipartisan silence on this issue,” he said.
Ludlam’s comments and the latest Snowden revelations come after attorney general George Brandis launched an attack on both in the Senate last week.
Brandis said the senator celebrated “the American traitor Edward Snowden”, arguing the disclosures about western intelligence gathering has “put Australian lives at risk”.
Brandis asked in parliament how Ludlam could hold his head up high while honouring the former US National Security Agency contractor’s “criminal conduct and treachery”.
The trigger for the criticism was a question f-rom Ludlam about “indiscriminate government surveillance” and whether the government recognised the legitimate concerns of Australians and the need to follow the US in reforming intelligence practices.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...