Dữ liệu mở của Chính phủ và thư viện sử dụng các công cụ Creative Commons

Thứ năm - 17/05/2012 05:33
Governmentand library open data using Creative Commons tools

Posted 3 May 2012 by JanePark

Theo:http://opensource.com/government/12/5/government-and-library-open-data-using-creative-commons-tools

Bài được đưa lênInternet ngày: 03/05/2012

Lờingười dịch: “Ít tháng gần đây đã thấy sự tăngtrưởng trong dữ liệu mở, đặc biệt từ các chính phủvà thư viện. Trong số những người áp dụng dữ liệumở gần đây là chính phủ Úc, Bộ Giáo dục Ý,Đại học Nghiên cứu, Hạ viện Ý và Thư viện Harvard”.Những nơi này đều sử dụng các giấy phép CreativeCommons các loại khác nhau cho dữ liệu và siêu dữliệu mở của mình.

Ít tháng gần đây đãthấy sự tăng trưởng trong dữ liệu mở, đặc biệt từcác chính phủ và thư viện. Trong số những người ápdụng dữ liệu mở gần đây là chính phủ Úc, Bộ Giáodục Ý, Đại học Nghiên cứu, Hạ viện Ý và Thư việnHarvard.

Chính phủ Úc đãkhai trương cổng dữ liệu mở với nhiều dữ liệu củamình sẵn sàng theo giấy phép CC-BY. Các điều khoản sửdụng cổng nói rằng CC BY được khuyến cáo cho các dữliệu mở, và những dữ liệu như vậy sẽ được chỉđịnh như là CC BY trong mô tả dữ liệu.

Bộ Giáo dục Ý, Đạihọc Nghiên cứu đã khai trương Cổng Dữ liệu Mở theoCC BY, xuất bản các dữ liệu của các trường của Ý(như địa chỉ, số điện thoại, website, mã hành chính),các sinh viên (số, giống, sự hoàn thành nhiệm vụ), vàcác giáo viên (số, giống, nghỉ hưu, …). Bộ này muốnlàm cho tất cả các dữ liệu của mình cuối cùng có sẵnvà mở để sử dụng lại, để cải thiện sự minh bạch,giúp hiểu về hệ thống trường học Ý, và thúc đẩytạo ra các công cụ và dịch vụ mới cho các sinh viên,giáo viên và các gia đình.

Hạ viện Ý cũng đãphát triển một nền tảng cho việc xuất bản các dữliệu liên kết mở theo CC BY SA.

Cuối cùng, Thư việnHarvard tại Mỹ đã đưa ra catalog 12 triệu bản ghi trongmiền công cộng có sử dụng công cụ chuyên dụng chomiền công cộng CC0. Động thái này tuân theo với Chínhsách Siêu dữ liệu Mở của Thư viện Harvard. Hỏi-ĐápThường gặp của chính sách này nói:

“Với sự chỉ địnhmiền công cộng của CC0, Harvard khước từ bất kỳ bảnquyền và các quyền liên quan nào nó giữ trong siêu dữliệu đó. Chúng tôi tin tưởng rằng điều này sẽ giúpthúc đẩy sử dụng rộng rãi và sản sinh ra những pháttriển sẽ có lợi cho cộng đồng và công chúng của thưviện”.

Thông cáo báo chí củaHarvard trích những động lực bổ sung cho việc mở cácdữ liệu của mình,

John Palfrey, Chủ tịchcủa DPLA, nói, “Với sự đóng góp chính, các lập trìnhviên sẽ có khả năng bắt đầu thí điểm với việc xâydựng các ứng dụng đổi mới đặt ra để sử dụng tàinguyên sống còn của quốc gia, bao gồm công chúng địaphương và các thư viện nghiên cứu, các viện bảo tàng,các kho lưu trữ và các bộ sưu tập văn hóa”. Ông đãbổ sung rằng ông hy vọng rằng điều này có thể khuyếnkhích những cơ quan khác làm cho các siêu dữ liệu củabộ sưu tập của riêng họ sẵn sàng một cách công khai.

Chúng ta phấn khíchrằng các công cụ CC đang được sử dụng cho dữ liệumở. Đối với các câu hỏi có liên quan tới CC và dữliệu, hãy xem Hỏi-Đáp thường gặp của chúng tôi vềdữ liệu, mà cũng liên kết tới nhiều hơn các chínhphủ, thư viện và tổ chức đã mở ra các dữ liệu củachúng ta.

Thelast few months has seen a growth in open data, particularly f-romgovernments and libraries. Among the more recent open data adoptersare the Austrian government, Italian Ministry of Education,University and Research, Italian Chamber of Deputies, and HarvardLibrary.

TheAustrian government has launched an opendata portal with much of its data available under CCBY. The portal’s termsof use states that CC BY is recommended for open data, and thatsuch data will be indicated as CC BY in the data description.

TheItalian Ministry of Education, University and Research launched itsOpenData Portal under CCBY, publishing the data of Italian schools (such as address,phone number, web site, administrative code), students (number,gender, performance), and teachers (number, gender, retirement,etc.). The Ministry aims to make all of its data eventually availableand open for reuse, in order to improve transparency, aid in theunderstanding of the Italian scholastic system, and promote thecreation of new tools and services for students, teachers andfamilies.

TheItalian Chamber of Deputieshas also developed a platform for publishing linked open data underCC BY-SA.

Lastly,Harvard Library in the U.S. has released12 million catalog records into the public domain using the CC0public domain dedication tool. The move is in accordance withHarvard Library’s OpenMetadata Policy. The policy’s FAQstates,

“Withthe CC0 public domain designation, Harvard waives any copyright andrelated rights it holds in the metadata. We believe that this willhelp foster wide use and yield developments that will benefit thelibrary community and the public.”

Harvard’spressrelease cites additional motivations for opening its data,

JohnPalfrey, Chair of the DPLA, said, “With this major contribution,developers will be able to start experimenting with buildinginnovative applications that put to use the vital national resourcethat consists of our local public and research libraries, museums,archives and cultural collections.” He added that he hoped thatthis would encourage other institutions to make their own collectionmetadata publicly available.

Weare excited that CC tools are being used for open data. For questionsrelated to CC and data, see our FAQabout data, which also links to many more governments, libraries,and organizations that have opened their data.

Dịch: Lê Trung Nghiã

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập661
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm659
  • Hôm nay7,838
  • Tháng hiện tại101,768
  • Tổng lượt truy cập36,160,361
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây