Cộng tác không phải là những gì họ dạy bạn trong nhà trường

Thứ sáu - 08/08/2014 06:51

Collaboration isn't what they taught you in school

Posted 28 Jul 2014 by Kristen DeMaria

Theo: http://opensource.com/education/14/7/red-hat-intern-story-collaboration

Bài được đưa lên Internet ngày: 28/07/2014

Lời người dịch: Một cá nhân chia sẻ những điều tai hại khi trong các trường học không dạy học sinh về sự cộng tác, hoặc dạy học sinh rằng sự cộng tác là một trò bịp. Sau này khi ra trường và làm việc trong môi trường của một công ty nguồn mở như Red Hat, cá nhân đó đã dần được làm quen với môi trường làm việc với sự cộng tác theo cách thức nguồn mở và đã dần có những thành công trong công việc được giao của mình.

Qua hầu hết sự giáo dục của tôi, tôi đã được dạy rằng cộng tác là trò bịp. Với ngoại lệ các dự án nhóm được sự đồng ý của giáo viên, tôi đã học được rằng làm việc với những người khác để giải quyết các vấn đề là không thể chấp nhận được. Nên khi tôi tới trường và nhiệm vụ đầu tiên trong lớp học về khoa học máy tính của tôi từng là đọc một bài báo về những lợi ích của việc lập trình theo từng đôi và nguồn mở, tôi đã rất bối rối. Các tập đoàn sử dụng mô hình này ư? Ai tin cậy vào công việc đó? Sự ăn cắp ý tưởng có được cân nhắc tới không? Những câu hỏi bất tận ập tới trong đầu tôi, và tôi bắt đầu nghi ngờ vì sao tôi đã từng được dạy phải nghĩ sự cộng tác với các bạn cùng lớp từng là việc mở to mắt và đã cho phép tôi thấy làm thế nào mà những người khác nghĩ về việc giải quyết các vấn đề. Tôi bắt đầu nhận thức được rằng cộng tác không phải là con quỷ mà tôi đã từng được dạy cho tới nay; nó là chìa khóa cho sự thành công.

Sau khi thực hiện 2 khóa học đã sử dụng việc lập trình theo cặp, tôi khao khát mở rộng cách suy nghĩ và hành động đó ra bên ngoài lớp học. Sau đó, tôi đã trở nên quen thuộc với việc thiết lập một lớp học nơi mà sự cộng tác được khuyến khích. Tôi mong muốn làm việc trong một môi trường nơi mà tôi có thể được khuyến khích chia sẻ các ý tưởng và ý kiến của tôi mà không sợ bị lạc lõng. Tôi còn chưa biết điều đó, nhưng tôi muốn làm việc ở một nơi như Red Hat.

9 tháng nhanh chóng trôi qua. Tôi đã đệ đơn vào một chân marketing nội trú ở Red Hat và vừa được giao công việc. Sau đó, tôi đã biết một lượng tin khá về công ty và cách mà nguồn mở là sống còn như thế nào đối với sự thành công của công ty này. Dù tôi đã biết tôn trọng một văn hóa mở cùng với mã nguồn mở ở Red Hat, thì tôi cũng từng chưa chắc điều đó trông giống cái gì. Trong quá trình phỏng vấn và hướng nội trú, chúng tôi đã được nói rằng sự nội trú này không phải là về việc lấy cà phê cho người lãnh đạo, hoặc bất kỳ điều gì dạng đó; tất cả chúng tôi đều là các phần không thể thiếu của các đội tương ứng của chúng tôi. Tôi không nghĩ tuyên bố đó có thực sự tác động tới tôi hay không cho tới sau sự định hướng khi tôi lần đầu tiên có công việc. Tôi được giao nhiệm vụ trực tiếp tác động và đóng góp cho đội của tôi, và tôi từng có khả năng thấy công việc của tôi đơm hoa kết trái qua thời gian, nhưng chỉ bằng việc cộng tác với đội của tôi và những đội khác để công việc được hoàn thành.

Trước hết, việc áp dụng phương pháp suy nghĩ và hành động mới này (được biết như là cách thức nguồn mở) từng là một sự thách thức. Dù tôi đã biết rằng đây từng là một dạng môi trường mà có thể khuyến khích sự thành công của tôi, tôi đã phải tự giải phóng bản thân khỏi những gông cùm của công việc mang đặc tính cá nhân mà tôi đã quá quen thuộc đối với hầu hết sự giáo dục của tôi. Trong ít ngày đầu, tôi thừa nhận tôi đã hơi sợ đưa ra các câu hỏi về một sự phân công. Khi các thư điện tử tới từ đội của tôi hỏi về ý kiến phản hồi về dự thảo đầu tiên của một dự án, tôi đã từng lo tôi có thể nói điều sai trái. Nhưng tôi đã nhận thức được các câu hỏi là tốt; chúng chỉ cho tôi mối quan tâm về nhiệm vụ và đi theo đường đúng. Và ngược lại với những gì tôi đã được dạy cho tới nay, làm việc trong một đội không chỉ có lợi cho tất cả các bên tham gia, mà còn đòi hỏi ý kiến phản hồi hoàn chỉnh và trung thực.

Khi tôi đã trở nên thoải mái hơn với môi trường mở này, mọi điều đã bắt đầu đi vào đúng chỗ. Thay vì là người cuối cùng trong đội đưa ra ý kiến phản hồi, tôi bây giờ đôi khi là người đầu tiên. Tôi đã học được khi và các dạng câu hỏi nào để hỏi, và tôi không ngần ngại xem liệu các thành viên các đội khác có cần giúp đỡ trong một dự án hay không. Tôi tiếp tục bước ra khỏi vùng thuận tiện của mình bằng việc thực hiện nỗ lực một cách có ý thức để tương tác vơi scác đội nội bộ khác và cũng tìm kiếm ý kiến phản hồi của họ trong các dự án. Thậm chí vì dù nó có thể là đau đầu để tiếp cận một người lạ hoàn toàn và hỏi ý kiến của anh hoặc chị ta về công việc của tôi, thì đó là cách thức nguồn mở. Và đối với Red Hat, cũng như cá nhân bản thân tôi, việc áp dụng cách thức đó đã là một sự thành công.

Throughout most of my education, I was taught that collaboration was cheating. With the exception of teacher-sanctioned group projects, I had learned that working with others to solve problems was not acceptable. So when I got to college and the first assignment in my computer science class was to read an article about the benefits of pairwise programming and open source, I was very confused.

Corporations use this model? Who gets credit for the work? Isn't that considered plagiarism? Countless questions flooded my head, and I started to wonder why I had been taught to think collaboration was bad for so long. Working on my code with others and being encouraged to share knowledge with my classmates was eye-opening and enabled me to see how others thought about problem solving. I began to realize that collaboration was not the evil I had been taught for so long; it was the key to success.

After taking two courses that used pairwise programming, I yearned to expand that way of thinking and acting outside of the classroom. By then, I had become accustomed to a classroom setting where collaboration was encouraged. I longed to work in an environment where I would be encouraged to share my ideas and opinions without fear of being out of line. I didn't know it yet, but I longed to work at a place like Red Hat.

Fast forward about nine months. I had applied for a marketing internship at Red Hat and had just been offered the job. By then, I knew a good amount about the company and how vital open source is to the company's success. Though I knew to expect an open culture along with open code at Red Hat, I wasn't sure what that would look like. During the interview process and intern orientation, we were told that this internship wouldn't be about getting coffee for the manager, or anything of the sort; we would all be integral parts of our respective teams. I don't think that statement really hit me until after orientation when I first started to get to work. I was given tasks that directly influenced and contributed to my team, and I was able to see my work come to fruition over time, but only by collaborating with my team and others to get the job done.

At first, adapting to this new mode of thinking and acting (otherwise known as the open source way) was a challenge. Though I knew that this was the type of environment that would encourage my success, I had to free myself of the shackles of individualized work that I had come so accustomed to for most of my education. For the first few days, I'll admit I was a little frightened to ask questions about an assignment. When emails came through from my team asking for feedback on the first draft of a project, I worried I would say the wrong thing. But I've come to realize questions are good; they show you care about the assignment and getting on the right track. And contrary to what I had been taught for so long, working on a team is not only beneficial to all parties, but it also requires complete and honest feedback.

Once I became more comfortable with this open environment, everything started to fall into place. Instead of being the last one on the team to give feedback, I am now sometimes one of the first. I've learned when and what types of questions to ask, and I don't hesitate to see if other team members need help on a project. I continue to step out of my comfort zone by making the conscious effort to interact with other internal teams and seek out their feedback on projects as well. Because even though it can be nerve-wracking to approach a complete stranger and ask his or her opinion of my work, that is the open source way. And for Red Hat, as well as myself personally, adopting that way has been a success.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập294
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm289
  • Hôm nay20,222
  • Tháng hiện tại522,533
  • Tổng lượt truy cập38,049,357
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây