Collective action – a vital ingredient for simpler and wider Open Access
26/09/2022
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/09/2022
Theo đuổi mục đích chung
Những ai tham gia tạo lập các kết quả đầu ra nghiên cứu đồng ý rằng Truy cập Mở (OA) làm lợi cho các nhà nghiên cứu, nghiên cứu, và xã hội nói chung. Các nhà xuất bản đã đáp lại bằng việc chào xuất bản Truy cập Mở trong một vài hoặc tất cả các tạp chí của họ. Sự đồng thuận này ngụ ý mục đích chung và chỉ ra sự dịch chuyển hướng tới môi trường Truy cập Mở rộng lớn hơn đã và đang diễn ra đôi lúc.
Thậm chí dù nhiều tiến bộ đã có hướng tới một thế giới Truy cập Mở đầy đủ, vẫn có con đường dài đáng kể phải đi trước khi Truy cập Mở trở nên phổ biến khắp toàn cầu. Đối với một thế giới Truy cập Mở đầy đủ, tôi ngụ ý một thế giới nơi tất cả các tài liệu nghiên cứu là mở đầy đủ.
Một số nhà cấp vốn, trở nên thiếu kiên nhẫn với nhịp độ của sự tiến bộ, đã tiến hành các bước để tăng tốc Truy cập Mở cho các bài báo bằng việc áp dụng các yêu cầu Truy cập Mở như là các điều kiện trao thưởng nghiên cứu của họ. Dù điều này đã tác động đáng kể tới sự tiến bộ trong Truy cập Mở thông qua các mô hình xuất bản pha trộn, ảnh hưởng của các nhà cấp vốn còn hạn chế. Để đạt được Truy cập Mở triệt để mà bền vững cho tất cả mọi người, và trong sự kiểm soát của cộng đồng nghiên cứu, trong một khung thời gian ngắn nhất có thể, hành động chiến lược rộng khắp hơn nữa là cần thiết đối với mọi người có liên quan. Ngắn gọn, mục đích chung đòi hỏi hành động tập thể.
Một yêu cầu chính sách đơn giản …
Như các tổ chức từ thiện hoặc người đóng thuế trả tiền, các nhà cấp vốn nghiên cứu muốn, và thậm chí có bổn phận, tối đa hóa tác động và tầm với của nghiên cứu họ cấp tiền. Mục tiêu này được phục vụ bằng việc đảm bảo Truy cập Mở tức thì tới các tài liệu là kết quả từ nghiên cứu như vậy. Chúng tôi có thể mô tả yêu cầu cùa nhà cấp vốn từ những người nhận trợ cấp của họ cực kỳ đơn giản:
Tất cả các tài liệu được rà soát lại ngang hàng từ nghiên cứu được <Nhà cấp vốn> cấp tiền phải được làm cho sẵn sàng tức thì (không có cấm vận) và tự do không mất tiền để sử dụng theo một giấy phép mở.
Ý thức rằng phổ biến là không mất chi phí, nhà cấp vốn thường cung cấp các nguồn tài chính để trang trải các chi phí xuất bản, với điều kiện là các tài nguyên đó phải được sử dụng một cách có trách nhiệm. Các nhà cấp vốn không hỗ trợ xuất bản Truy cập Mở với bất kỳ giá nào. Chính sách đó thường bao gồm mệnh đề có hiệu lực: <Nhà cấp vốn> sẽ trang trải các chi phí xuất bản/phổ biến Truy cập Mở hợp lý.
Điều đó thực sự là đơn giản. Một chính sách như vậy trang trải tất cả những gì cần thiết: tác phẩm có thể tức thì là mở, sử dụng được, và được trả tiền. Để kiểm tra, nhiều chính sách của các nhà cấp vốn nghiên cứu phù hợp với phác thảo đơn giản này.
… trong một hệ thống xuất bản phức tạp
Tuy nhiên, các tác giả và nhân viên hỗ trợ của họ phàn nàn về việc phải vật lộn với nhiều chính sách phức tạp. Tôi sẽ sử dụng chính sách Truy cập Mở của UKRI như một ví dụ. Đi xuống mức đơn giản nhất của nó, chính sách là như sau:
Tất cả các bài báo được rà soát lại ngang hàng là kết quả từ nghiên cứu được UKRI cấp tiền phải được làm cho sẵn sàng tức thì (không có cấm vận) hoặc trên các tạp chí/nền tảng Truy cập Mở đầy đủ hoặc trong một kho Truy cập Mở và tự do không mất tiền để sử dụng theo một giấy phép CC BY. Một khoản tài trợ được trao cho các tổ chức nghiên cứu hợp pháp để hỗ trợ triển khai chính sách này.
David Sweeney của Research England nêu rõ nó như thế này:
“Về cơ bản, đơn giản là ‘không có cấm vận, không thanh toán lai’”.
Những gì các nhà cấp vốn yêu cầu là rõ ràng và có thể nắm bắt được trong một đoạn ngắn. Trong thế giới Truy cập Mở được mô tả trong giới thiệu của tôi, nơi tất cả đồng ý Truy cập Mở là ’điều tốt’, người ta có thể kỳ vọng rằng việc đáp ứng các yêu cầu đó có thể không khó, bất kể tạp chí một nhân viên hàn lâm muốn viết cho nó. Tuy nhiên, khi điều tra, chúng tôi thấy rằng các phần của chính sách Truy cập Mở của UKRI tham chiếu tới các bài báo nghiên cứu gồm 13 mệnh đề + 2 phụ lục & bảng chú giải, cộng với các câu hỏi đáp thường gặp bổ sung chiếm 11 trang.
Tại sao một chính sách đơn giản như vậy lại phình to như vậy?
David Sweeney nói:
“Chính sách là đơn giản, nhưng sự phức tạp của hệ thống xuất bản học thuật ngụ ý là vài chi tiết là thách thức và chúng tôi vì thế đưa ra tư liệu kèm theo của chúng tôi”.
Các nhà nghiên cứu thường thấy rằng việc đáp ứng các yêu cầu của nhà cấp vốn của họ là đầy rẫy các khó khăn. Nhiều người bối rối và thất vọng khi phải đối phó với các quy tắc, điều khoản, điều kiện và rào cản phức tạp đối với sự lựa chọn của họ. Vì sao một nhà nghiên cứu không thể lựa chọn bất kỳ tạp chí học thuật dòng chủ đạo nào họ muốn và chắc chắc rằng chúng có thể đáp ứng các tiêu chí của nhà cấp vốn của họ bằng việc xuất bản trên tạp chí đó?
Các nhà xuất bản đã chọn, giả thiết để giành được ưu thế cạnh tranh trong việc thu hút gửi bài, để cải thiện bản chào xuất bản cơ bản với một loạt các tính năng đặc biệt nhưng phức tạp mà sau đó phải được điều hướng để đảm bảo truy cập mở đầy đủ và tức thì. Những cái bẫy ưu đãi đối với các nhà nghiên cứu gồm:
Thanh toán chỉ có thể được thực hiện cho Truy cập Mở trên một tạp chí hoặc nền tảng Truy cập Mở đầy đủ. Bất chấp một giai đoạn chuyển đổi dài, nhiều người còn chưa ‘chuyển sang’ Truy cập Mở đầy đủ. Các lý do tránh các lựa chọn Truy cập Mở được các tạp chí thuê bao cung cấp (được biết tới như là Truy cập Mở ‘lai’) từng cực kỳ phổ biến.
Nhiều nhà xuất bản dòng chính tiếp tục khăng khăng rằng các tác giả nào muốn sử dụng kho theo con đường Truy cập Mở cần cấm vận các Bản thảo Được Tác giả Chấp nhận - AAM (Author Accepted Manuscripts) của họ. Các nhà xuất bản đó áp đặt các điều khoản và điều kiện mà xung đột trực tiếp với thỏa thuận trợ cấp tác giả đang có, đặt họ vào tình thế không thể chấp nhận được. Các nhà xuất bản đã được yêu cầu làm rõ đối với các tác giả nhưng đã chưa trả lời cho yêu cầu đó.
Hầu hết các nhà xuất bản chào xuất bản các bài báo Truy cập Mở theo các giấy phép CC BY cho các tác giả được cấp vốn. Tuy nhiên, vài nhà xuất bản không ‘cho phép’ các giấy phép CC cho Truy cập Mở kho (ví dụ, Elsevier yêu cầu các tác giả gắn giấy phép CC BY-NC-ND vào các AAM). Xem thêm thảo luận về chỉ định giấy phép ND không thể chấp nhận được ở đây.
Giá thành: ‘Chi phí xuất bản/phổ biến Truy cập Mở hợp lý’ là gì? Nhiều nhà nghiên cứu (và nhà cấp vốn) đặt ra câu hỏi có thể hiểu được về giá thành cao, như của Nature Publishing (EUR 9,500 APC). Họ quan tâm về, trên thực tế, trả tiền cho sự từ chối: giá thành cho một bài báo duy nhất được xuất bản bao gồm chi phí từ chối 95% các tài liệu được gửi tới Nature. Các nhà cấp vốn miễn cưỡng làm điều đó: các bài báo bị từ chối đó không thể tất cả chúng là kém khoa học.
Một vấn đề có liên quan nhưng cũng nguy hiểm không kém là các tác giả (có thể hiểu được) cảm thấy họ cần xuất bản trên các tạp chí ‘tên tuổi’ với các thương hiệu và yếu tố tác động cao vì sự tiến bộ sự nghiệp.
Sức mạnh để tạo ra sự thay đổi
Kiểm soát khi nào, bằng cách nào và đối với ai các phát hiện nghiên cứu được phổ biến thường ở sai chỗ, ví dụ, trong tay của các nhà xuất bản. Việc xuất bản là một nền công nghiệp dịch vụ; các nhà xuất bản không phải là những người thực hành nghiên cứu cũng không phải là bên xúc tác cho nghiên cứu. Điều hành và kiểm soát phổ biến học thuật không nên nằm trong miền của nền công nghiệp dịch vụ, bất kể các sản phẩm của chúng ‘chất lượng’ hay ‘cấp thế giới’ cỡ thế nào.
Việc xuất bản là một nền công nghiệp dịch vụ; các nhà xuất bản không phải là những người thực hành nghiên cứu cũng không phải là bên xúc tác cho nghiên cứu. Điều hành và kiểm soát phổ biến học thuật không nên nằm trong miền của nền công nghiệp dịch vụ, bất kể các sản phẩm của chúng ‘chất lượng’ hay ‘cấp thế giới’ cỡ thế nào.
Nếu các nhà nghiên cứu có được sự kiểm soát đối với khi nào, bằng cách nào và đối với ai nghiên cứu của họ được phổ biến, tuân thủ với chính sách đơn giản sẽ chỉ có vậy - đơn giản. Họ có thể chọn tạp chí Truy cập Mở đầy đủ yêu thích của họ và gửi bản thảo của họ tới đó. Miễn là giá thành hợp lý, họ có thể tuân thủ. Nếu tạp chí đó là một tạp chí thuê bao, họ có thể tuân thủ qua con đường kho. Bây giờ hầu hết các nhà cấp vốn của Liên minh S đã chấp nhận các bài báo được rà soát lại ngang hàng mà không được xuất bản trên một tạp chí như là các kết quả đầu ra nghiên cứu cấp một, các tác giả có thể có lựa chọn thứ 3 của con đường không tạp chí. Sự lựa chnoj đó có thể tùy vào nhà nghiên cứu đó.
Tương tự, nếu cả các cơ sở và các nhà nghiên cứu đã triển khai các nguyên tắc đánh giá và thẩm định nghiên cứu theo DORA, thì trọng tâm sẽ là giá trị nội tại của nghiên cứu chứ không phải tên của tạp chí mà nó đã được xuất bản trên đó. Các nhà nghiên cứu và các cơ sở đã chậm chạp trong việc thực hiện thay đổi đối với đánh giá và thẩm định nghiên cứu. Các nhà nghiên cứu cảm thấy họ không thể thay đổi thực hành xuất bản của họ vì họ bị coi là ‘quá đà’ nếu tạp chí họ lựa chọn không chào các điều khoản tuân thủ, và họ sẽ không thay đổi thực hành xuất bản của họ vì nó có thể là hành vi tự sát trong sự nghiệp. Các nhà cấp vốn đã cố gắng là nhạy cảm đối với các ưu tiên tạp chí của các nhà nghiên cứu, nhưng điều này thường dẫn tới sự phức tạp về chính sách.
Các nhà cấp vốn có thể thô bạo về việc áp dụng các điều khoản của họ: nếu một tạp chí không đáp ứng các yêu cầu cơ bản, các nhà nghiên cứu cần tìm một nơi khác. Thay vào đó, họ cố gắng giúp cả 2 bên, các nhà nghiên cứu và các nhà xuất bản, bằng các ngoại lệ và lựa chọn thay thế, để xác định các con đường hướng tới các mục tiêu cuối cùng của họ. Sự hiểu biết là những ngoại lệ đó là chuyển đổi quá độ và tạm thời, nhưng điều này trực tiếp dẫn tới sự phức tạp. Vài nhà cấp vốn, ví dụ, chấm dứt việc cung cấp ‘sự sáng tỏ’ và các giải thích trong các tài liệu dài dòng hoặc các câu hỏi đáp thường gặp. Các nhà cấp vốn với các chính sách khá ngắn gọn (như Quỹ Gate Foundation và SFI) đã lưu ý rằng các vấn đề phát sinh khi các tác giả cố gắng tuân thủ.
Để giải quyết những căng thẳng như vậy, các nhà cấp vốn có thể sử dụng hoặc cho phép nhiều cơ chế khác nhau:
Các Thỏa thuận chuyển đổi quá độ, bao gồm các Tạp chí chuyển đổi quá độ
Chiến lược Giữ lại các Quyền của tác giả
Ban đầu trang trải giá thành cao; Yêu cầu minh bạch về giá thành; Trao các trợ cấp ở những nơi ưu tiên cho sử dụng có thể được phần lớn các đại học thiết lập.
Nếu các nhà xuất bản muốn nhận tiền của một nhà cấp vốn, họ cần đảm bảo các tạp chí của họ chào các điều khoản đáp ứng các tiêu chí của các nhà cấp vốn. Bằng việc đưa vào các điều khoản Truy cập Mở cứng rắn vào trong các điều kiện trợ cấp, nhà cấp vốn trao cho tác giả sức mạnh để nói những gì họ muốn - hoặc họ sẽ bị ép phải xuất bản ở đâu đó khác.
Hành động tập thể là cần thiết
Nếu mục tiêu đáng được chấp nhận về chuyển đổi quá độ sang Truy cập Mở đầy đủ và tức thì đạt được, tất cả các bên cần biến quyết định có ý thức đó thành sự thay đổi hiệu quả. Các nhà cấp vốn có đòn bẩy vì họ có thể đặt ra các điều kiện Truy cập Mở lên các trợ cấp. Tuy nhiên, ảnh hưởng của các nhà cấp vốn bị hạn chế, vì họ CHỈ có thể đặt ra các điều kiện cho những người nhận trợ cấp (và các cơ sở của họ). Vai trò của các nhà cấp vốn vì thế bị hạn chế trong những gì họ có thể làm để hướng sự thay đổi tới một môi trường Truy cập Mở kham được và mở đầy đủ. Từng trong số các bên có quan tâm cần có vai trò của nó.
Nếu mục tiêu đáng được chấp nhận về chuyển đổi quá độ sang Truy cập Mở đầy đủ và tức thì đạt được, tất cả các bên cần biến quyết định có ý thức đó thành sự thay đổi hiệu quả.
Các nhà xuất bản:
Giải pháp đơn giản: đảm bảo các tạp chí Truy cập Mở đầy đủ chào các dịch vụ xuất bản với giá thành công bằng và hợp lý đối với các trường đại học. Thậm chí tốt hơn, hãy áp dụng mô hình ‘kim cương’ tự do không mất tiền để xuất bản, để các tạp chỉ sẽ là Xuất bản và Truy cập Mở - OPA (Open Publication and Access).
Không đặt ra các rào cản đối với các quyền tác giả trong việc sử dụng các AAM. Không tạp chí nào nên cản đường Truy cập Mở kho.
Bỏ qua các Yếu tố Tác động như là sự ủy quyền cho uy tín.
Được công nhận, những thay đổi ở trên không diễn ra trong bất kỳ lúc nào sớm.
Theo New York Times, đáp lại bản ghi nhớ gần đây của Văn phòng Chính sách Khoa học & Công nghệ của nước Mỹ - OSTP (US Office of Science & Technology Policy): ‘Người phát ngôn cho Springer Nature nói rằng các cơ quan cấp vốn phải gia tăng hỗ trợ tài chính của họ cho các xuất bản phẩm để đổi lại nghiên cứu sẽ là tự do không mất tiền cho công chúng’. Nói một cách khác, các nhà cấp vốn cần thanh toán cho các nhà xuất bản lớn thậm chí nhiều tiền hơn để đạt được Truy cập Mở đầy đủ. Tôi không đồng ý nhưng thấy trước sự căng thẳng vận động hành lang từ các nhà xuất bản chính trong một nỗ lực để bảo vệ quan điểm học thuật nhằm vào các bên liên quan của họ.
Các nhà nghiên cứu và các ban biên tập tạp chí:
Nhận thức được rằng bạn có sức mạnh và hãy sử dụng nó: giữ lại các quyền và sử dụng các nhà xuất bản như là một dịch vụ phải trả tiền, không như một nhà kiểm soát học thuật; nếu bạn là một biên tập viên, hãy cố gắng sửa đổi bổ sung các chính sách của tạp chí.
Nhận thức được về giá thành và cân nhắc các tạp chí Truy cập Mở kim cương (xem DOAJ).
Xem xét các lựa chọn diễn ngôn học thuật và phổ biến lựa chọn thay thế, bao gồm các bản thảo chưa được rà soát lại ngang hàng (preprints) để được rà soát lại ngang hàng.
Làm việc với cơ sở và các đồng nghiệp của bạn để triển khai các nguyên tắc như DORA.
Như một người nắm giữ bản quyền gốc, hãy đặt ra các điều kiện giữ lại các quyền lên bài báo của bạn khi bạn gửi nó đi. Các tạp chí có thể có quyền từ chối nó tức thì, nhưng các hành động thiển cận như vậy sẽ sớm được coi như là kỳ quái.
Các cơ sở
Triển khai DORA hoặc các nguyên tắc đơn giản và nhìn thấy được để hành động dựa trên các nguyên tắc đó.
Triển khai một chính sách giữ lại các quyền của cơ sở để hỗ trợ cho các nhà nghiên cứu của bạn.
Sau thông báo của OSTP, đã có một loạt phản hồi, nhiều người lo ngại rằng các nhà xuất bản chủ chốt cuối cùng sẽ là những người được hưởng lợi (bằng cách xuất bản chuyển từ mô hình bức tường thanh toán không thể chấp nhận được sang mô hình Truy cập Mở không thể chấp nhận được). Những người khác hoài nghi rằng kết quả sẽ làm lợi cho nghiên cứu và các nhà nghiên cứu. Tôi có xu hướng đồng ý với Sharla Lair:
“Chúng ta có tất cả các lựa chọn. Chúng ta có thể chọn để tweet bằng mọi cách mà điều này có thể không thành công hoặc tất cả chúng tôi có thể làm việc cùng nhau để đảm bảo rằng hành động này truyền cảm hứng và triển khai thay đổi vượt ra khỏi những gì chúng ta đã và đang tưởng tượng cho đến nay. Nếu có một điểm yếu ở đâu đó, thì chúng ta phải sửa chữa nó như thế nào? Chúng ta không là những nạn nhân!”
Tóm lại, các nhà cấp vốn nghiên cứu có thể là các chất xúc tác mạnh mẽ để thay đổi, nhưng mức độ ảnh hưởng của họ có giới hạn. Để đạt được Truy cập Mở đầy đủ trên toàn cầu theo một cách thức chấp nhận được đối với cộng đồng nghiên cứu, tất cả các bên, bao gồm cả các nhà nghiên cứu và các cơ sở, phải hành động.
Pursuing a common aim
Those involved in the creation of research outputs agree that Open Access (OA) benefits researchers, research, and society in general. Publishers have responded by offering OA publication in some or all of their journals. This consensus implies a common aim and indicates a shift towards a wider OA environment which has been underway for some time.
Even though much progress has been made towards a fully OA world, there is still a considerable way to go before OA becomes globally ubiquitous. By a fully OA world, I mean a world where all research papers are fully open.
Some funders, becoming impatient with the pace of progress, have taken steps to accelerate OA for articles by adopting OA requirements as conditions of their research awards. Although this has markedly affected progress in OA via mixed publishing models, funders’ influence is limited. In order to achieve universal OA that is sustainable for, and in the control of the research community, in as short a timeframe as possible, further widespread strategic action is needed by everyone involved. In short, the common aim requires collective action.
A simple policy requirement…
As either charitable or taxpayer-funded organisations, research funders want, and are even obliged, to maximise the impact and reach of the research they fund. This goal is served by ensuring immediate OA to the papers resulting from such research. We can describe the funders’ requirement from their grantees extraordinarily simply:
All peer reviewed papers resulting from research funded by < Funder> must be made immediately available (without embargo) and free to use under an open licence.
Conscious that dissemination is not cost-free, a funder usually provides financial resources to cover publication costs, with the proviso that such resources must be used responsibly. Funders do not support OA publication at any price. The policy usually includes a clause to the effect: < Funder> will cover reasonable OA publication/dissemination costs.
It really is that simple. Such a policy covers all that is needed: the work can be immediately open, usable, and paid for. On examination, many research funders’ policies align with this simple outline.
… in a complex publication system
Anecdotally, authors and their support staff complain about having to wrestle with multiple complex policies. I shall use the UKRI OA policy as an example. Boiled down to its simplest level, the policy is as follows:
All peer reviewed articles resulting from research funded by UKRI must be made immediately available (without embargo) in either a fully OA journal/platform or in an OA repository and free to use under a CC BY licence. A block grant is awarded to eligible research organisations to support the implementation of the policy.
David Sweeney of Research England articulated it like this:
“In essence, it is as simple as ‘no embargoes, no hybrid payments’”.
What funders require is clear and can be captured in a short paragraph. In the OA world described in my introduction, where all agree OA is a ‘good thing,’ one would expect that meeting such requirements would not be difficult, whatever journal an academic wanted to write for. However, on inspection, we find that the UKRI OA policy sections referring to research articles comprise 13 clauses + 2 annexes & glossary, plus additional FAQs running to 11 pages.
Why has such a simple policy ballooned?
David Sweeney went on to say:
“The policy is simple, but the complexity of the scholarly publication system means that some of the detail is challenging and we have therefore set out our accompanying material.”
Researchers frequently find that meeting their funder’s requirements is fraught with difficulties. Many are confused and frustrated by having to deal with complex rules, terms, conditions, and barriers to their choice. Why can’t a researcher select any mainstream scholarly journal they wish and be certain that they can meet their funder’s criteria by publishing in that journal? Publishers have chosen, presumably to gain competitive advantage in attracting submissions, to enhance a basic publication offer with a range of distinctive but complicated features which then have to be navigated to ensure full and immediate open access. The tripwires for researchers are:
Payment can only be made for OA in a fully OA journal or platform. Despite a long transition period, many have not yet ‘flipped’ to full OA. The reasons for eschewing the OA options provided by subscription journals (known as ‘hybrid’ OA) have been extensively rehearsed.
Many mainstream publishers continue to insist that authors who wish to use the repository route to OA should embargo their AAMs (Author Accepted Manuscripts). These publishers impose terms and conditions that directly conflict with an author’s existing grant agreement, putting them in an unacceptable position. Publishers have been asked to provide clarity for authors but have not answered that request.
Most publishers offer publication of OA articles under CC BY licences for funded authors. However, some do not ‘permit’ CC BY licences for repository OA (for example, Elsevier requires authors to attach a CC-BY-NC-ND license to AAMs). See also discussion of unacceptable ND licence assignment here.
Price: What is a ‘reasonable OA publication/dissemination cost’? Many researchers (and funders) understandably question high prices, such as that of Nature Publishing (EUR 9,500 APC). They are concerned about, in effect, paying for rejection: the price for a single published article includes the cost for rejecting 95% of papers submitted to Nature. Funders are reluctant to do that: those rejected papers can’t all be poor science.
A related but equally pernicious problem is that of authors (understandably) feeling they need to publish in ‘glamour’ titles with brand names and high-impact factors for career advancement.
The power to effect change
Control of when, how and to whom research findings are disseminated is generally in the wrong place, i.e. in the hands of publishers. Publishing is a service industry; publishers are neither research practitioners nor research enablers. Governance and control of scholarship dissemination should not be the domain of a service industry, no matter how ‘world class’ or ‘quality’ their products.
Publishing is a service industry; publishers are neither research practitioners nor research enablers. Governance and control of scholarship dissemination should not be the domain of a service industry, no matter how ‘world class’ or ‘quality’ their products.
If researchers had control over when, how and to whom their research is disseminated, compliance with the simple policy would be just that — simple. They could choose their favourite fully OA journal and submit their manuscript to it. Provided the price was reasonable, they would comply. If the journal were a subscription journal, they would comply via the repository route. Now that most cOAlition S funders have accepted peer reviewed papers that are not published in a journal as first-class research outputs, authors may have a third option of a non-journal route. The choice would be up to the researcher.
Equally, if both institutions and researchers implemented DORA-like research assessment and evaluation principles, the focus would be on the intrinsic merits of the research and not the title of the journal in which it was published. Researchers and institutions have been sluggish in implementing change to research assessment and evaluation. Researchers feel they can’t change their publishing practice because they are held ‘over a barrel’ if their journal of choice does not offer compliant terms, and they won’t change their publishing practice because it would be career suicide. Funders have tried to be sensitive to researchers’ journal preferences, but this has generally led to policy complexity.
Funders could be brutal about applying their terms: if a journal does not meet the basic requirements, researchers should find a different outlet. Instead, they try to help both parties, researchers and publishers, by means of exceptions and alternatives, to identify routes towards their ultimate goals. The understanding is that such exceptions are transitory and temporary, but this directly results in complexity. Some funders, for example, end up providing ‘clarity’ and exceptions in long documents or FAQs. Funders with relatively brief policies (such as the Gates Foundation and SFI) have noticed that problems arise when authors try to comply.
To address such tensions, funders may employ or permit a variety of mechanisms:
Transitional Arrangements, including Transformative Journals
Author Rights Retention Strategy
Initially cover high prices; Request price transparency; Award block grants where priority for use can be set largely by the university.
If publishers wish to be in receipt of a funder’s money, they need to ensure their journals offer terms that meet that funders’ criteria. By hard-coding OA terms into grant conditions, the funder gives the author power to say what they want – or they will be forced to publish elsewhere.
Collective action is needed
If the accepted worthy goal of a transition to full and immediate OA is to be achieved, all parties need to make a conscious decision to effect change. Funders have leverage because they can set OA conditions on grants. Nonetheless, funders’ influence is limited, because they can set conditions ONLY for their grantees (and their institutions). The funder’s role is therefore limited in what they can do to drive change towards a fully open and affordable OA environment. Each of the interested parties needs to play its role.
If the accepted worthy goal of a transition to full and immediate OA is to be achieved, all parties need to make a conscious decision to effect change.
Publishers:
The simple solution: ensure fully OA journals offer publication services at a universally reasonable and equitable price. Even better, adopt the free-to-publish ‘diamond’ model, so journals are OPA (Open Publication and Access).
Do not impose barriers to authors’ rights for the use of AAMs. No journal should stand in the way of repository OA.
Abandon Impact Factors as a proxy for prestige.
Admittedly, the changes above are not going to happen any time soon.
According to the New York Times, in response to the recent OSTP (US Office of Science & Technology Policy) memo: ‘A spokeswoman for Springer Nature said that funding agencies must increase their financial support for the publications in exchange for the research to be free to the public.’ In other words, funders should pay large publishers even more money to achieve full OA. I disagree but anticipate intense lobbying by major publishers in an attempt to secure their shareholder-focused view of scholarship.
Researchers and Journal editors:
Be aware that you have power and use it: retain your rights and use publishers as a paid service, not as a controller of scholarship; if you are an editor, attempt to amend journal policies.
Be aware of the price and consider diamond OA journals (see DOAJ).
Consider alternative dissemination and scholarly discourse options, including peer reviewed preprints.
Work with your institution and your colleagues to implement DORA-like principles.
As the original copyright holder, place rights retention conditions on your article when you submit it. Journals would have the right to reject it immediately, but such short-sighted actions will soon come to be seen as bizarre.
Institutions:
Implement DORA or similar principles and be seen to act on those principles.
Implement an institutional rights retention policy in support of your researchers.
Following the OSTP announcement, there has been a flurry of responses, many concerned that major publishers will ultimately be the ones that benefit (by publication moving from an unacceptable paywall model to a disliked OA model). Others are sceptical that the outcome will benefit research and researchers. I tend to agree with Sharla Lair:
“We all have choices. We can choose to tweet every way this can fail or we can all work together to ensure that this one act inspires and implements change beyond what we have been imagining thus far. If there is a weakness somewhere, then how do we fix it? We are not victims!”
In summary, research funders can be powerful catalysts for change, but the extent of their influence is limited. To achieve global fully OA in an acceptable way to the research community, all parties, including researchers and institutions, must take action.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Tác giả: Nghĩa Lê Trung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...