Lệnh cấm nhà xuất bản & DORA

Thứ năm - 06/07/2023 05:34

Publisher bans & DORA

June 6, 2023

Theo: https://sfdora.org/2023/06/06/publisher-bans-dora/

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/06/2023

Báo cáo Sự kiện Địa phương của DORAat10

Vào tháng 5/2023, DORA đã kỷ niệm 10 năm thành lập của nó với 2 phiên toàn thể và một chương trình phi tập trung dài cả tuần các sự kiện địa phương được các thành viên cộng đồng từ khắp nơi trên thế giới tổ chức. Các nhà tổ chức sự kiện đã được trao cơ hội để viết các báo cáo ngắn gọn về các sự kiện của họ mà tóm tắt các bài học và các khuyến nghị chính.

Của Zen Faulkes

Các nhà khoa học từ lâu đã biết rằng các đo đếm của các tạp chí, như yếu tố tác động, từng là các đo đếm tồi đối với các bài báo của cá nhân trong nội bộ của họ. Tuyên bố về Đánh giá Nghiên cứu trong năm 2013 đã nêu ra nhiều vấn đề với việc đánh giá nghiên cứu có sử dụng các đo đếm mức tạp chí.

Nhưng gần đây, vài cơ sở được cho là đã tạo ra các chính sách nhằm vào các nhà xuất bản thay vì các tạp chí đơn lẻ. (“Được cho” được sử dụng ở đây vì các nỗ lực để có được xác nhận từ các tổ chức đã thất bại).

Tọa đàm bàn tròn trên trực tuyến “Lệnh cấm nhà xuất bản & DORA” (được tổ chức ngày 15/05/2023) đã thảo luận các trường hợp nơi các cơ sở đã tạo ra các chính sách nhằm vào các nhà xuất bản cụ thể nhằm mục đích ngăn cản, giảm giá hoặc loại bỏ nghiên cứu xuất hiện trên các tạp chí của họ.

Zen Faulkes (người điều tiết) đã đưa ra các báo cáo về các chính sách nhằm vào các nhà xuất bản trong các bài trình bày của họ. Ví dụ, Đại học Nam Bohemia được cho là đã công bố việc xuất hiện nghiên cứu trong bất kỳ tạp chí nào từ một nhà xuất bản cụ thể như là không hợp lệ. Trường Y của Viện Kỹ thuật Munich không muốn thanh toán các khoản phí xử lý bài báo cho một nhà xuất bản cụ thể. Trong khi việc không trả phí không phải là một lệnh cấm, chính sách đó rõ ràng có ý định chỉ đạo các nhà nghiên cứu tránh xa các nhà xuất bản nhất định. Yêu cầu xuất bản trên các tạp chí được lập chỉ mục có thể gây áp lực lên các nhà nghiên cứu giống như một lệnh cấm.

Các thành viên tham gia phiên hội thảo đã ghi nhận hiệu ứng tích cực của các chính sách này: chúng có thể thúc đẩy các nhà xuất bản thực hiện công việc kiểm soát chất lượng tốt hơn. Nếu không có những điều ngăn cản như vậy, các nhà xuất bản có thể hoạt động trong một môi trường “không có hậu quả”, nơi bất kỳ tạp chí nào cũng có thể trở thành một tạp chí săn mồi mà không có rà soát lại hoặc chỉnh sửa ngang hàng. Tuy nhiên, các chính sách đó là tiêu cực hơn là tích cực.

Mất tự do học thuật: Cả những người tham gia phiên hội thảo và khán thính phòng đã cảm thấy rằng ở những nơi các học giả chọn chia sẻ tác phẩm của họ là một phần quan trọng của quyền tự do học thuật. Jennifer Guarini (một người tham gia) nói, “Người hiểu rõ tác phẩm của bạn nhất, tôi tin chắc rằng, đó là các tác giả. Họ biết tác phẩm của họ, nơi đâu tác phẩm của họ nên tới. Và từng tác giả nên có sự lựa chọn gửi tác phẩm của họ tới nơi họ nghĩ cần phải tới, nơi sẽ tìm ra khán thính phòng của nó”.

Đây cũng là phản biện của nhà xuất bản đối với các lệnh cấm. Trong một thư điện tử, Katherine Sharples (Nhà xuất bản Wiley, bên sở hữu Hindawi) đã viết, “Rốt cuộc chúng tôi ủng hộ sự lựa chọn của tác giả và tin tưởng là quan trọng cho các nhà nghiên cứu để có một dải các địa điểm xuất bản để lựa chọn và không bị trừng phạt vì sự lựa chọn đó”. Tương tự, một tuyên bố từ Ryan Siu (MDPI) nêu, “Chúng tôi tin tưởng các nhà nghiên cứu nên có quyền tự do lựa chọn, nhà xuất bản họ chọn mà không có các hạn chế từ các quy định của cơ sở, và bát kỳ hạn chế nào được áp dụng cho các lựa chọn đó đều là chống lại quyền tự do học thuật”.

Thiếu minh bạch: Katherine Stephan (người tham gia) đã hỏi, “Ai quyết định (các lệnh cấm)? Liệu họ có minh bạch về việc vì sao những điều đó lại bị cấm? Và một lần nữa, làm thế nào bạn thoát được khỏi nó?” Những khó khăn của việc khẳng định các chính sách đó chỉ ra rằng có thể là khó để biết ai đang đưa ra các quyết định đó, các tiêu chí nào họ đang sử dụng, và các quyết định được rà soát lại thường xuyên ra sao.

Các nhà xuất bản cũng quan tâm về việc thiếu minh bạch. Không minh bạch, các nhà xuất bản có thể khiếu nại (có lẽ đúng) rằng các chỉ trích và lệnh cấm dựa vào thông tin sai lệch. Một nhà quản trị thiết lập chính sách có thể thấy không có bổn phận thông báo cho nhà xuất bản, điều có thể đánh bại mục đích khiến các nhà xuất bản hành xử “tốt hơn”. Các nhà xuất bản không thể thực hiện các bước để thoát ra khỏi một danh sách bị cấm nếu họ không biết có danh sách bị cấm.

Cản trợ cộng tác: Việc chọn một địa điểm xuất bản cho các nhóm cộng tác lớn là sẵn sàng cho những xung đột tiềm ẩn giữa những người đóng góp. Những hạn chế về địa điểm xuất bản làm cho các cuộc đàm phán về nơi gửi tác phẩm thậm chí còn phức tạp hơn, đặc biệt nếu các thành viên khác nhau trong nhóm phải tuân theo các chính sách khác nhau, có thể có xung đột. Nó có thể trở thành “nhiệm vụ rất to lớn để chọn một tạp chí”, Payal Joshi (người tham gia), nói.

Thiệt hại tài sản thế chấp: Việc xuất bản có thể mất thời gian, và chất lượng tạp chí thay đổi. Một quyết định vội vã cấm một nhà xuất bản vì một vấn đề mới có thể ảnh hưởng đến các nhà nghiên cứu đã gửi các bài báo một cách thiện chí trước khi vấn đề đó được nhận ra. “Điều gì xảy ra nếu bạn xuất bản trên một trong các tạp chí đó”, Guarini nói, “và 2 năm sau ai đó quyết định rằng tạp chí đó sẽ bị cấm khỏi đánh giá của bạn?”

“Đối với bất kỳ nhà nghiên cứu nào, bạn sẽ bị một hiệp hội với nhà xuất bản đó bôi nhọ… Điều đó dường như là một sức nặng cực kỳ phải mang đối với một người”, Stephan đã viết sau này.

Ngay cả các danh sách không có ý định cho việc đánh giá giảng viên cũng có thể bị sử dụng sai. Cơ quan Đăng ký các Tạp chí Khoa học Nauy (được nêu vài lần trong tọa đàm bàn tròn) đặt các tạp chí vào 4 “mức”. Các mức 1 hoặc 2 là cho các tạp chí học thuật bình thường. Mức X là cho các địa điểm mà tình trạng của chúng là không chắc chắn. Mức 0 là cho các xuất bản không được thừa nhận là các tạp chí khoa học, chẳng hạn như các xuất bản phẩm học thuật trong các lĩnh vực không khoa học hoặc các tạp chí phổ biến bổ sung cho các tạp chí khoa học mà không đáp ứng được các tiêu chí của cơ quan Đăng ký.

Mục đích của cơ quan Đăng ký từng là để so sánh các cơ sở, chứ không so sánh các cá nhân. Nhưng thoạt nhìn, hệ thống này có thể được coi là đưa ra một tạp chí “danh sách cho phép” và “danh sách cấm” nhằm vào các nhà nghiên cứu cá nhân. Vidar Røeggen (cố vấn cao cấp, Hiệp hội các Cơ sở Giáo dục Đại học Nauy) đã viết trong một thư điện tử, “Khi mô hình của chúng tôi đã được/bị đánh giá trong năm 2013, những người đánh giá đã thấy vài dấu vết sử dụng sai… chúng tôi đã cố gắng đều cập vấn đề điều này bằng việc viết ra khuyến nghị của chúng tôi về sử dụng có trách nhiệm”.

Những người tham gia cũng lưu ý rằng các thực hành xuất bản biến động lớn từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác. Các học giả về nhân văn thường xuất bản tác phẩm trong các cuốn sách thay vì trên các tạp chí. Và các thực hành xuất bản đang thay đổi. Ví dụ, các bài báo chưa được rà soát lại ngang hàng (Preprint) đang ngày càng trở nên được chấp nhận rộng rãi hơn cho những đánh giá trong nhiều lĩnh vực khoa học, bất chấp có rà soát lại ngang hàng tối thiểu - một yếu tố thường là trọng tâm của chỉ trích đối với các nhà xuất bản.

Các cơ sở yêu cầu năng suất nghiên cứu. Không ngạc nhiên là các nhà nghiên cứu muốn các tạp chí nơi tác phẩm của họ có cơ hội tốt được chấp nhận và sẽ được xuất bản nhanh chóng - ngay cả nếu con đường đó có thể được/bị các đồng nghiệp coi là “các con đường tắt” sơ sài. Cũng không ngạc nhiên là các nhà xuất bản sẽ cố gắng đáp ứng nhu cầu đó trong thị trường. Giống như việc tát nước ra khỏi một chiếc thuyền đang chìm mà không khắc phục chỗ rò rỉ, các lệnh cấm đối với các nhà xuất bản giống như các tổ chức đang cố gắng giải quyết các triệu chứng của vấn đề do chính họ tạo ra mà không giải quyết được nguyên nhân cơ bản.

Tọa đàm bàn tròn có trên YouTube: https://youtu.be/LU2c3J9X–c

Video này cũng có trên Figshare, cùng với các nội dung khác: https://doi.org/10.6084/m9.figshare.22748117

Tất cả các trích dẫn được sử dụng đều có sự cho phép

A DORAat10 Local Event Report

In May 2023, DORA celebrated it’s 10th Anniversary with two plenary sessions and a decentralized weeklong program of local events organized by community members from around the world. Event organizers were given the option to write brief reports on their events that summarize key takeaways and recommendations.

By Zen Faulkes

Scientists long knew that measurements of journals, like impact factor, were poor measures of the individual articles within them. The Declaration on Research Assessment in 2013 spelled out many of the issues with assessing researchers using journal-level measurements. 

But recently, some institutions reportedly created policies that target publishers rather than single journals. (“Reportedly” is used here because efforts to get confirmation from institutions failed.) 

The online roundtable “Publisher bans & DORA” (held on 15 May 2023) discussed cases where institutions created policies targeted at specific publishers that aimed at discouraging, discounting, or discarding research appearing in their journals. 

Zen Faulkes (moderator) outlined reports of policies aimed at publishers during their presentation. For example, the University of South Bohemia reportedly declared research appearing in any journal from a particular publisher as invalid. The medical school of the Technical Institution of Munich would not pay article processing fees to a certain publisher. While not paying fees is not a ban, the policy is obviously intended to steer researchers away from certain publishers. Requirements to publish in indexed journals can exert the same pressures on researchers as a ban.

The panelists noted one positive effect of these policies: they can push publishers to do a better job on quality control. Without such disincentives, publishers could operate in a “consequence free” environment, where any journal could become a predatory journal, with no peer review or editing. 

The policies had more negatives than positives, however. 

Loss of academic freedom: Both panelists and the audience felt that where scholars choose to share their work is an important part of academic freedom. Jennifer Guarini (panelist) said, “The one who knows your work the best, that’s, I firmly believe, the authors. They know their work, where their work should go. And every author should have the choice to submit their work where they think it’s going to be, where it’s going to find its audience.”

This is also publisher’s counterargument to bans. In an email, Katherine Sharples (Wiley Publishing, which owns Hindawi) wrote, “Ultimately we support author choice and believe it’s important for researchers to have a range of publishing venues to choose from and not to be penalised for that choice.” Likewise, a statement from Ryan Siu (MDPI) said, “We believe researchers should have the freedom to choose the publisher of their choice without restrictions from institutional regulations, and any restrictions applied to those choices are counter to academic freedom.”

Lack of transparency: Katherine Stephan (panelist) asked, “Who decides (bans)? Are they being transparent about why those things have been banned? And again, how do you get off it?” The difficulties of confirming these policies shows that it can be difficult to know who is making these decisions, what criteria they are using, and how often decisions are reviewed. 

Publishers are also concerned about a lack of transparency. Without transparency, publishers can complain (perhaps rightly) that criticisms and bans are based on misinformation. An administrator setting policy may see no obligation to inform a publisher, which may defeat the purpose of getting publishers to behave “better.” Publishers cannot take steps to get off a banned list if they do not know there is a banned list. 

Impeding collaboration: Choosing a publication venue for large collaborative teams is already ripe for potential conflicts between contributors. Restrictions on publication venue make the negotiations for where to submit work even more complex, particularly if different team members have to abide by different, possibly conflicting policies. It can become “a very herculean task to choose a journal,” said Payal Joshi (panelist). 

Collateral damage: Publication can take time, and journal quality changes. A snap decision to ban a publisher because of a new problem could affect researchers that submitted articles in good faith before the problem was recognized. “What happens if you publish in one of these journals,” said Guarini, “and then two years later somebody decides that this journal is going to be banned from your evaluation?” 

“For any researcher, you’re tarred with a brush by an association to that publisher….  That seems an extremely heavy weight to carry for a person,” Stephan later wrote. 

Even lists that are not intended for faculty assessment can be misused. The Norwegian Register for Scientific Journals (mentioned a couple of times during the roundtable) places journals in four “levels”. Levels 1 or 2 are for normal scholarly journals. Level X is for venues whose status is uncertain. Level 0 is for publications that are not recognized as scientific journals, such as academic publications in non-scientific fields or popular journals in addition to scientific journals that failed to meet Registry criteria. 

The purpose of the Register was to compare institutions, not individuals. But at a glance, this system can be seen as giving a journal “allowlist” and “blocklist” aimed at individual researchers. Vidar Røeggen (Senior advisor, Norwegian Association of Higher Education Institutions) wrote in an email, “When our model was evaluated in 2013, the evaluators found some traces of misuse… we have tried to address this problem by writing our recommendation of responsible use.” 

Panelists also noted that publication practices vary widely from field to field. Humanities scholars often publish work in books rather than journals. And publication practices are changing. For example, preprints are becoming more widely accepted for assessments in many scientific fields, despite having minimal peer review – a factor which is often the focus of criticism for publishers.

Institutions demand research productivity. It is not surprising that researchers want journals where their work has a good chance of being accepted and will be published quickly – even if that path might be seen as sketchy “shortcuts” by some colleagues. Nor is it surprising that publishers will try to meet that demand in the market. Like bailing water out of a sinking boat without fixing the leak, bans on publishers feel like institutions are trying to address the symptoms of a problem they themselves created without addressing the underlying cause. 

The roundtable is on YouTube: https://youtu.be/LU2c3J9X–c 

The video is also on Figshare, along with other content: https://doi.org/10.6084/m9.figshare.22748117

All quotes used with permission

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tác giả: Nghĩa Lê Trung

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập277
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm271
  • Hôm nay46,277
  • Tháng hiện tại495,718
  • Tổng lượt truy cập38,022,542
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây