Risks and trust in pursuit of a well functioning Persistent Identifier infrastructure for research
Các mã nhận diện thường trực và các hạ tầng của chúng được cho là có tầm quan trọng chiến lược đối với nghiên cứu hiện đại. Chúng tôi có mong muốn hiểu rõ hơn điều gì là cần thiết để xây dựng và khai thác hạ tầng PID hoạt động tốt.
1 September 2021 - 2 February 2023,
Theo: https://www.knowledge-exchange.info/event/pids-risk-and-trust
Bài được đưa lên Internet ngày: 01/09/2021-02/02/2023
Các mã nhận diện thường trực - PID (Persistent Identifier) và các hạ tầng của chúng có tầm quan trọng chiến lược đối với thực tế kỹ thuật số ngày càng gia tăng của nghiên cứu hiện đại. Để hiểu tốt hơn những gì là cần thiết để xây dựng và khai thác hạ tầng PID hoạt động tốt cho nghiên cứu, Trao đổi Kiến thức - KE (Knowledge Exchange) đã tiến hành nghiên cứu sâu về các PID, với mục đích đưa ra các khuyến nghị cho tất cả các bên liên quan.
Tài liệu xác định phạm vi đã được các chuyên gia của Nhóm Nhiệm vụ & Hoàn thành về các Rủi ro & Lòng tin vào PID viết và một lời gọi thầu về các nghiên cứu hơn nữa đã dẫn tới một nhóm các nhà tư vấn đảm nhận nhiệm vụ ‘xác định chiến lược có thể tốt nhất và lộ trình hoạt động để đạt được một hạ tầng PID hoạt động tốt cho các quốc gia thành viên trong và ngoài KE’.
Vai trò của các Mã nhận diện Thường trực (PID) trong nghiên cứu hiện đại đã được khai phá và phân tích và các khuyến nghị được xác định, sử dụng Khung Uyên thâm Mở của KE cũng như các lưu ý về các Rủi ro và Lòng tin.
Nghiên cứu đó bao gồm việc rà soát lại các tư liệu về các đặc tính chính của các PID và một phân tích các cuộc phỏng vấn với một loạt các tác nhân, từ các nhà quản lý, chủ sở hữu và người sử dụng PID cho tới các nhà chức trách và các nhà cung cấp PID.
Các kết quả từ công việc này là sự hiểu biết và toàn cảnh PID gia tăng, một tập hợp các trường hợp điển hình, và các khuyến nghị nhằm cải thiện hạ tầng PID. Báo cáo đã được xuất bản, Xây dựng chiếc máy bay khi chúng ta bay với nó: lời hứa của các Mã nhận diện Thường trực (bản dịch sang tiếng Việt), và các trường hợp điển hình bổ sung cung cấp các câu trả lời cho các câu hỏi sau đây:
Lợi ích của hạ tầng PID hiệu quả là gì, làm thế nào nó đóng góp cho hạ tầng mở và làm thế nào điều này là điều kiện tiên quyết cho các chương trình nghị sự nghiên cứu sắp tới của cộng đồng nghiên cứu?
Các vấn đề rủi ro và lòng tin quan trọng là gì các tay chơi chính tham gia trong hạ tầng PID phải đối mặt và điều gì có thể còn là sai với một dịch vụ PID không đáng tin cậy?
Các khuyến nghị nào có thể đưa ra cho các nhóm chính các bên liên quan?
Để có thêm thông tin và truy cập báo cáo và các trường hợp điển hình, xem ở đây:
Nhóm Nhiệm vụ & Hoàn thành về Rủi ro và Lòng tin của PID
Rene Belsø (Expert Lead), DeiC, Đan Mạch
Martin Matthiesen (Expert Co-lead), CSC, Phần Lan
Pascal Aventurier, IRD, Pháp
Nathalie Fargier, CNRS, Pháp
Gaëlle Béquet, ISSN, Pháp
Jessica Parland-von Essen, CSC, Phần Lan
Clifford Tatum, CWTS, Hà Lan
Laurents Sesink, Leiden University, Hà Lan
Gül Akcaova, SURF, Hà Lan
Stephanie Palek, Deutsche Nationalbibliothek, Đức
Jürgen Kett, Deutsche Nationalbibliothek, Đức
Britta Dreyer, Technische Informationsbibliothek, Đức
Adam Vials Moore, Jisc, Vương quốc Anh
Hilda Muchando, Human Made / ALTIS, Vương quốc Anh
Kirsty Wallis, University College London, Vương quốc Anh
Các nhà tư vấn
Một nhóm các nhà tư vấn được KE bổ nhiệm để hỗ trợ cho công việc này:
Ulrich Herb (https://orcid.org/0000-0002-3500-3119)
Pablo de Castro (https://orcid.org/0000-0001-6300-1033)
Laura Rothfritz (https://orcid.org/0000-0001-7525-0635)
Joachim Schöpfel (https://orcid.org/0000-0002-4000-807X)
Persistent Identifiers and their infrastructures are argued to be of significant strategic importance to modern-day research. We aim to better understand what is needed to build and exploit a well-functioning PID infrastructure.
Persistent Identifiers (PIDs) and their infrastructures are of significant strategic importance to the increasingly digital reality of modern-day research. To better understand what is needed to build and exploit a well-functioning PID infrastructure for research, Knowledge Exchange (KE) conducted an in-depth investigation on PIDs, with the aim of producing recommendations for those stakeholders involved.
A scoping document was written by experts of the Task & Finish Group for PIDs Risks &Trust and a call for bids on further investigations resulted in a team of consultants taking on the assignment ‘to identify the best possible strategic and operational paths to achieve a well-functioning PID infrastructure for KE member states and beyond.'
The role of Persistent Identifiers (PIDs) within modern-day research has been explored and analysed and recommendations identified, making use of the KE Open Scholarship Framework as well as the notions of Risk and Trust.
The study includes a literature review on the main characteristics of PIDs and an analysis of interviews with a variety of actors, ranging from PID Managers, Owners and Users to PID Authorities and Providers.
The results from this work are increased understanding of the PID landscape, a set of use cases, and recommendations to improve the PID infrastructure. The published report, Building the plane as we fly it: the promise of Persistent Identifiers, and complementary case studies provide answers to the following questions:
What are the benefits of an efficient PID infrastructure, how does it contribute to an open infrastructure and how is this a precondition for research communities impending research agendas?
What are important risk and trust issues that key players involved in the PID infrastructure face and what can go wrong with an unreliable PID service?
What recommendations can be made for key stakeholder groups?
For further information and to access the report and case studies click here.
The Task & Finish Group for PIDs Risk and Trust
The activity is led by KE representatives Frank Manista (Jisc) and Josefine Nordling (CSC). The Task & Finish Group for this activity consists of experts from across each of the six KE partner countries:
Rene Belsø (Expert Lead), DeiC, Denmark
Martin Matthiesen (Expert Co-lead), CSC, Finland
Pascal Aventurier, IRD, France
Nathalie Fargier, CNRS, France
Gaëlle Béquet, ISSN, France
Jessica Parland-von Essen, CSC, Finland
Clifford Tatum, CWTS, Netherlands
Laurents Sesink, Leiden University, Netherlands
Gül Akcaova, SURF, Netherlands
Stephanie Palek, Deutsche Nationalbibliothek, Germany
Jürgen Kett, Deutsche Nationalbibliothek, Germany
Britta Dreyer, Technische Informationsbibliothek, Germany
Adam Vials Moore, Jisc, UK
Hilda Muchando, Human Made / ALTIS, UK
Kirsty Wallis, University College London, UK
The Consultants
A team of consultants were appointed by KE to support this work:
Ulrich Herb (https://orcid.org/0000-0002-3500-3119)
Pablo de Castro (https://orcid.org/0000-0001-6300-1033)
Laura Rothfritz (https://orcid.org/0000-0001-7525-0635)
Joachim Schöpfel (https://orcid.org/0000-0002-4000-807X)
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Tác giả: Nghĩa Lê Trung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...