Truy cập mở trong nhân văn

Thứ ba - 10/07/2018 05:47
Truy cập mở trong nhân văn
Open access in the humanities
Mojca Kotar, 2018-06-07
Theo: https://blogs.openaire.eu/?p=3314
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/06/2018
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science
Ngữ cảnh
Sự kiện truy cập mở trong nhân văn (và các khoa học xã hội) đã diễn ra vào ngày 22/05/2018 ở Ljubljana, Slovenia, và đã nhằm vào các nhà nghiên cứu Slovenia trong các khoa học xã hội và nhân văn cũng như các ban biên tập các tạp chí Slovenia được rà soát lại ngang hàng từ các lĩnh vực khoa học đó. Hơn 80 người tham gia đã nghe các bài trình bày về siêu tạp chí (megajournal) nhân văn được hợp tác cấp vốn, về hạ tầng cho truyền thông hàn lâm mở trong các khoa học xã hội và nhân văn, về dữ liệu và tính mở trong nghệ thuật và nhân văn cũng như về hạ tầng điện tử ngôn ngữ. Các thực hành tốt của Slovenia đã được trình bày, như, các tạp chí mở về nhân văn và xuất bản các chuyên khảo mở và lưu trữ dữ liệu các khoa học xã hội của Slovenia. Thảo luận nhóm đã diễn ra để trao đổi các ý kiến về các thách thức triển khai truy cập mở ở Slovenia.
Sự kiện được Khoa Nghệ thuật của Đại học Ljubljana và Bàn Truy cập Mở Quốc gia (NOAD) OpenAIRE ở Đại học Ljubljana tổ chức. Các bài trình bày và các video là sẵn sàng trên trang web của sự kiện và đã được sử dụng để chuẩn bị báo cáo này.

Trong bài phát biểu khai mạc của mình, GS. TS. Roman Kuhar, Trưởng Khoa Nghệ thuật, đã mô tả các kinh nghiệm của ông sau 2 năm rà soát lại bài báo của ông đã được chấp nhận để xuất bản trên một tạp chí nổi tiến được rà soát lại ngang hàng. Để đảm bảo tính mở tức thì, phí có thể phải trả, bổ sung cho điều đó ông đã được chào trả tiền cho các bảng có màu sắc, để in và làm biển quảng cáo. Các chi phí về tính mở của các bài báo là các chi phí hợp lệ, nhưng điều này cũng ngụ ý là việc cấp vốn nhà nước được thanh toán cho các doanh nghiệp tư nhân. Các lựa chọn thay thế cho việc đạt được tính mở cần phải được khai thác.
Thư viện nhân văn mở
TS. Ernesto Priego từ Đại học thành phố Luân Đôn, đã trình bày Thư viện Nhân văn Mở - OLH (Open Library of Humanities), nó là siêu tạp chí và đa tạp chí được rà soát lại ngang hàng, phi lợi nhuận, và truy cập mở do các học giả dẫn dắt. Nó được cấp vốn tập thể từ một nhóm hơn 240 thư viện, mỗi thư viện trả một khoản phí nhỏ. 23 tạp chí được xuất bản trên nền tảng hoặc được hỗ trợ từ nhóm đó. Vốn cấp ban đầu cho OLH tới từ Quỹ Andrew W. Mellon, Đại học Lincoln, và Birkbeck, Đại học Luân Đôn. Hiện hành, OpenAIRE đang cấp vốn cho các hoạt động tiếp thị và truyền thông để mở rộng OLH. Như là ví dụ về việc tái mục đích các quỹ được sử dụng trước đó cho các thuê bao, Đại học Lorraine đã quyết định hỗ trợ các sáng kiến xuất bản do các học giả dẫn dắt, trong số chúng có OLH, sau khi hủy Vụ làm ăn Lớn (Big Deal) với Springer.
Các tạp chí được rà soát lại ngang hàng cung cấp sự kiến soát chất lượng, thẩm định, phổ biến và bảo tồn, vì thế xúc tác cho việc theo dõi sự phát triển các ý tưởng. Các nhà xuất bản hàn lâm có trước đó cung cấp sự phổ biến để đổi lại việc thanh toán, trong khi nội dung, kiểm soát chất lượng và thẩm định sẽ dựa vào lao động tự do của các tác giả, những người rà soát lại ngang hàng và các ban biên tập. Mạng Thông tin Nghiên cứu đã ước tính trong năm 2008 rằng “các chi phí không phải tiền mặt không được thanh toán của sự rà soát lại ngang hàng được triển khai trong giới hàn lâm là khoảng 1.9 tỷ £ mỗi năm trên toàn cầu”.
Truyền thông hàn lâm toàn cầu vẫn còn dựa chủ yếu vào thuê bao. Số lượng các bài báo truy cập mở vàng ở 20 nhà xuất bản nổi tiếng nhất thế giới vẫn còn thấp, đa số các bài báo được rà soát lại ngang hàng vẫn còn đứng sau các bức tường thanh toán [và có thể trong nhiều trường hợp là sẵn sàng mở như các bản thao sau in trong các kho sau các giai đoạn cấm vận dài; MK&MR]. Nhiều tiền được sử dụng để duy trì sự kiểm soát truy cập đối với các tạp chí/các bài báo phải trả tiền.

Thư viện Nhân văn Mở là một ví dụ tạp chí được rà soát lại ngang hàng, truy cập mở, được cộng đồng cấp vốn, do các học giả dẫn dắt, nơi mà nhiều đóng góp nhỏ xúc tác cho việc trang trải các chi phí sản xuất, không có bất kỳ lợi nhuận nào. OLH tin tưởng rằng sự dịch chuyển đó là cần thiết từ “các vụ làm ăn lớn” đối với các sáng kiến do các học giả dẫn dắt: “Trao quyền cho thủ thư, trao quyền cho học giả, trao quyền cho nhân văn”.
OPERAS HIRMEOS
Ông Pierre Mounier từ École des Hautes Etudes en Sciences Sociales (Paris) và từ nền tảng xuất bản OpenEdition đã trình bày các dự án H2020 OPERAS (viết tắt của “Truy cập Mở trong Khu vực Nghiên cứu châu Âu qua Truyền thông Hàn lâm”) và HIRMEOS (viết tắt của “Tích hợp Cao các Chuyên khảo Nghiên cứu trong Hạ tầng Khoa học Mở châu Âu”).

OPERAS nhằm thiết lập hạ tầng phân tán cho truyền thông hàn lâm mở về các khoa học xã hội và nhân văn, như, một liên đoàn các nền tảng xuất bản để phân phối các dịch vụ khoa học mở, và đòi lại sự kiểm soát xuất bản hàn lâm về các khoa học xã hội và nhân văn bằng việc thống nhất các nhà nghiên cứu, các thư viện và các nhà xuất bản. Với điều này, các phát hiện của các báo cáo và phân tích khác nhau có thể sẽ được sửa hoặc hiện thực hóa:
  • Báo cáo Đưa xuống tận gốc: Đảm bảo cho tương lai các chính sách truy cập mở (2016) đã xác định thách thức cơ bản cho triển khai các chính sách truy cập mở là phát triển các hạ tầng truy cập mở đầy đủ chức năng từ bộ sưu tập các dịch vụ rời rạc hiện nay.
  • Báo cáo Nghiên cứu bức tranh về truy cập mở và các chuyên khảo (2018) đã phát hiện các chính sách truy cập mở đưa vào rồi các chuyên khảo mở, các mô hình xuất bản chuyên khảo được đặt sâu tận gốc rễ trong các hệ thống và văn hóa của quốc gia, có tiền trong hệ thống chủ yếu được sử dụng để bao cấp cho các bản sao in. Quan điểm được trình bày là học lẫn của nhau sẽ rất hữu ích.
  • OPERAS-D đưa ra Nghiên cứu Bức tranh về Xuất bản Truy cập Mở nêu rằng sự phân mảnh là đặc tính chủ chốt của bức tranh xuất bản hàn lâm, nhiều giải pháp kỹ thuật khác nhau được sử dụng để xuất bản, các lược đồ siêu dữ liệu khác nhau tạo ra chất lượng khác nhau.
  • Báo cáo Tính trực quan của các Chuyên khảo Truy cập Mở trong Ngữ cảnh của châu Âu (2018) nêu rằng có mong muốn về các dịch vụ có phối hợp và được chia sẻ cũng như các tiêu chuẩn hạ tầng.
Hiện hành, 35 đối tác từ 11 quốc gia, phục vụ cho các nhu cầu của các nhà nghiên cứu khắp tất cả vòng đời nghiên cứu, tham gia trong các dự án OPERAS và HIRMEOS. OPERAS đang lên kế hoạch áp dụng sẽ trở thành một phần của Lộ trình của Diễn đàn Chiến lược của châu Âu về Hạ tầng Nghiên cứu - ESFRI (European Strategy Forum on Research Infrastructures).
Dự án HIRMEOS là chứng minh khái niệm cho sự cộng tác của OPERAS. Năm nền tảng sách truy cập mở đã ra nhập lực lượng triển khai 5 dịch vụ (mã nhận diện, công nhận thực thể được đặt tên, chứng thực, chú giải, các thước đo truy cập mở, và thước đo lựa chọn thay thế (altmetrics).
Dữ liệu và tính mở trong nghệ thuật và nhân văn
Ông Martin Donnelly từ Trung tâm Giám tuyển Số của Đại học Edinburgh đã giải thích rằng truy cập mở đã được giới thiệu trước tiên, sau đó là quản lý dữ liệu nghiên cứu - RDM (Research Data Management), sau đó nó đã được chuyển thành dữ liệu nghiên cứu mở. Các chính sách của châu Âu về dữ liệu nghiên cứu bây giờ là về Tìm kiếm được, Truy cập được, Tương hợp được, Sử dụng lại được - FAIR (Findable, Accessible, Interoperable, Reusable), và chúng được thể hiện theo ngôn ngữ hướng khoa học, không sử dụng các diễn đạt áp dụng được cho cả khoa học và nghệ thuật. Điều này làm cho các nhà nghiên cứu nghệ thuật và nhân văn cảm thấy bị bỏ ra ngoài lề và không được tham gia.
Khái niệm “khoa học” và “nghiên cứu” đang được sử dụng lẫn cho nhau, nhưng nghiên cứu bao gồm khoa học và nghệ thuật. Có những khác biệt giữa các phương pháp luận nghệ thuật và khoa học, như, được xác định trong Wikipedia (phương pháp khoa học, phương pháp luận nghệ thuật), và những khác biệt giữa các định nghĩa khoa học dữ liệu và nghệ thuật. Nói ngắn gọn, dữ liệu có thể được xác định như là “bất kỳ điều gì có thể được sử dụng để thẩm định hoặc tái tạo/nhân bản kết quả nghiên cứu, hoặc làm giàu cho sự hiểu biết quy trình nghiên cứu”.
Sử dụng lại dữ liệu trong nghệ thuật và nhân văn luôn là phần không thể thiếu của văn hóa và phương pháp. Các nghệ sỹ và các nhà nhân văn học không luôn tự nhiên nghĩ về các nguồn, ảnh hưởng và các kết quả đầu ra của họ như là dữ liệu. Giá trị, các thệ thống và chuẩn mực tham chiếu trong nghệ thuật và nhân văn có thể khác đáng kể khi so sánh với khoa học.
Các chính sách của các nhà cấp vốn mới nhất nắm lấy tiếp cận toàn diện hơn hướng tới các kết quả đầu ra nghiên cứu. Nhà cấp vốn y tế cho Chính sách về quản lý và chia sẻ dữ liệu, phần mềm và các tư liệu của Wellcome Trust cũng bao trùm các dữ liệu không phải số, như các mẫu. Khuyến cáo của Ủy ban ngày 25/4/2018 về truy cập tới và bảo tồn thông tin khoa học bao trùm tất cả các thành phần của khoa học mở (dữ liệu, các xuất bản phẩm, phần mềm, các phương pháp, các giao thức, …).
CLARIN
Trợ lý GS. TS. Darja Fišer từ Khoa Nghệ thuật của Đại học Ljubljana hành động như là Giám đốc Can dự của Người sử dụng (Director of User Involvement) của CLARIN ERIC. CLARIN là các Tài nguyên Ngôn ngữ và Hạ tầng Công nghệ Chung cung cấp sự truy cập dễ dàng và bền vững cho các dữ liệu ngôn ngữ số cũng như các công cụ tiên tiến, cho các học giả trong các khoa học xã hội và nhân văn và bên ngoài để phát hiện, khai thác, khám phá, chú giải, phân tích hoặc kết hợp chúng.
CLARIN ERIC gồm 20 thành viên (trong số họ có CLARIN.SI), 2 nhà quan sát, tổng cộng hơn 40 trung tâm, và là một phần của Đám mây Khoa học Mở châu Âu (EOSC).
Nhà in Đại học Ljubljana ở Khoa Nghệ thuật
GS. Matevž Rudolf và bà Eva Vrbnjak, ThS., từ Nhà in Đại học Ljubljana ở Khoa Nghệ thuật của Đại học Ljubljana đã trình bày sử dụng Hệ thống các Tạp chí Mở để xuất bản 14 tạp chí được rà soát lại ngang hàng và Nhà in Chuyên khảo Mở xuất bản thường niên khoảng 70 chuyên khảo được rà soát lại ngang hàng.
ADP - Lưu trữ Dữ liệu Khoa học Xã hội
Bà Irena Vipavc Brvar, ThS., và TS. Sonja Bezjak, đã nói rằng Lưu trữ Dữ liệu Khoa học Xã hội - ADP (Social Science Data Archives) đã được thành lập vào năm 1997 và là thành viên của CESSDA ERIC. Gần đây nó đã giành được chứng chỉ kho Dữ liệu Tin cậy (Trusted Data). Dữ liệu được ADP yêu cầu được công nhận như là các xuất bản phẩm khoa học theo đánh giá nghiên cứu định lượng của của nhà cấp vốn nghiên cứu quốc gia cho Cơ quan Nghiên cứu Slovenia.
Xuất bản dữ liệu nghiên cứu nên được làm thành tài liệu đúng đắn với siêu dữ liệu, dữ liệu nên được rà soát lại về chất lượng, tìm kiếm được và phát hiện được trong các catalog (hoặc các cơ sở dữ liệu), và trích dẫn được trong các bài báo. Cols các con đường xuất bản dữ liệu khác nhau như dịch vụ tư liệu bổ sung của tạp chí, kho dữ liệu của cơ sở, kho mục đích chung, và kho dữ liệu đặc thù lĩnh vực (tin cậy), trong số những điều khác.
Các kho lưu trữ CESSDA là các kho dữ liệu đặc thù lĩnh vực (tin cậy), các dữ liệu được ký gửi là truy cập được hoặc được bảo vệ khi cần, các chuyên gia là sẵn sàng để giúp và đảm bảo chất lượng của các dữ liệu được ký gửi.
Thảo luận nhóm
Giám đốc Cơ quan Nghiên cứu Slovenia GS. TS. József Györkös, Lãnh đạo Đơn vị Khoa học của Bộ Giáo dục, Khoa học và Thể thao TS Meta Dobnikar, ông Pierre Mounier, TS. Ernesto Priego, và TS. Matevž Rudolf đã trao đổi ý kiến theo chỉ dẫn của chủ tọa nhóm, GS. TS. Damjan Popič. Sau đây là trích đoạn cuộc thảo luận.

Để hỗ trợ đạt được các mục tiêu chiến lược truy cập mở quốc gia, Cơ quan Nghiên cứu Slovenia sẽ đưa các điều khoản truy cập mở vào các lời kêu gọi các dự án và chương trình, điều này cũng phù hợp với các khuyến cáo của Châu Âu Khoa học (Science Europe). Một tiếp cận chung là cần thiết ở châu Âu để đạt được các hợp đồng thích hợp và được mở công khai với các nhà xuất bản hàn lâm vì lợi nhuận. Câu hỏi không phải là liệu có truy cập mở hay không mà là chi phí nào.
Các nhà xuất bản hàn lâm không vì lợi nhuận phải đi cùng nhau để trao đổi các kinh nghiệm về xuất bản truy cập mở. Các nhà nghiên cứu nhân văn ở Slovenia yêu mến truy cập mở vì nó là trên trực tuyến và các nội dung là sẵn sàng tức thì.
Về dữ liệu nghiên cứu chúng ta nên không nên lý tưởng hóa, sẽ là không có khả năng để xây dựng các kho dữ liệu cho tất cả các lĩnh vực khoa học ở Slovenia. Trong Chương trình Thí điểm Truy cập Mở tới Dữ liệu Nghiên cứu ở Slovenia, mô hình sẽ được chuẩn bị cho các mức độ tính mở dữ liệu khác nhau, được các lĩnh vực khác nhau chứng minh là phù hợp.
Khủng hoảng giá tạp chí (Serials Crisis) với sự tăng giá 400% kể từ năm 1996 từng là một trong các lý do cho sự phát triển của truy cập mở. Việc xuất bản hàn lâm là rất có lãi. Đánh giá nghiên cứu nên dừng yêu cầu các xuất bản phẩm trên các tạp chí với các yếu tố ảnh hưởng.
Tất cả tri thức từ các khoa học xã hội và nhân văn phải là truy cập được tới bản thân xã hội để hỗ trợ giải quyết các thách thức của xã hội. Sự đa dạng các lối ra xuất bản trong các khoa học xã hội và nhân văn phải được duy trì.
Mojca Kotar, Đại học Ljubljana, Văn phòng các Dịch vụ Thư viện Đại học, và NOAD của OpenAIRE.
Matevž Rudolf, Đại học Ljubljana, Khoa Nghệ thuật, Nhà in Đại học Ljubljana
Ảnh của: Jure Preglau, Matevž Rudolf

Mojca Kotar
Mojca Kotar, Trợ lý Tổng Thư ký Đại học Ljubljana về Văn phòng các Dịch vụ Thư viện Đại học. NOAD OpenAIRE cho Slovenia.
Các bài đăng khác - Twitter
The context
The event on open access in the humanities (and social sciences) took place on 22 May 2018 in Ljubljana, Slovenia, and was targeted to Slovenian researchers in the humanities and social sciences as well as to editors of Slovenian peer-reviewed journals from these scientific areas. More than 80 participants listened to presentations on collectively funded humanities megajournal, on infrastructure for open scholarly communication in the social sciences and humanities, on data and openness in the arts and humanities as well as on language e-infrastructure. Good Slovenian practices were presented, i.e., humanities open journals and open monographs publishing and Slovenian social sciences data archive. Panel discussion served to exchange opinions on the challenges of open access implementation in Slovenia.
The event was co-organized by the Faculty of Arts of the University of Ljubljana and OpenAIRE National Open Access Desk (NOAD) at the University of Ljubljana. Presentations and videos are available at the event webpage and were used for the preparation of this report.
In his welcome address, Prof Dr Roman Kuhar, Dean of the Faculty of Arts, described his experiences when after two years of reviewing his article was accepted for publication in a distinguished peer-reviewed journal. To ensure immediate openness, fee would have to be paid, additionally to that he was offered to pay for tables in colour, for prints and for poster. Expenses for openness of articles are eligible expenses, but this also means that public funding is paid to private businesses. Alternatives to achieving openness need to be explored.
Open Library of Humanities
Dr Ernesto Priego from City, University of London, presented the Open Library of Humanities (OLH), which is a scholar-led open access not-for-profit peer-reviewed megajournal and multijournal. It is collectively funded by a consortium of more than 240 libraries, each paying a small fee. 23 journals are published on the platform or supported by it. The initial funding for the OLH came from The Andrew W. Mellon Foundation, the University of Lincoln, and Birkbeck, University of London. Currently, OpenAIRE is funding marketing and communication activities for the expansion of the OLH. As an example of repurposing the funds previously used for subscriptions, the University of Lorraine decided to support publishing initiatives led by scholars, among them the OLH, after cancelling Springer Big Deal.
Peer-reviewed journals provide for quality control, validation, dissemination, and preservation, thereby enabling tracing the development of ideas. Legacy academic publishers provide dissemination in exchange for payment, meanwhile content, quality control and validation are based on free labour of authors, peer-reviewers and editors. Research Information Network estimated in 2008 that “the unpaid non-cash costs of peer review undertaken in the main by academics [is] £1.9 bn globally each year”.
Worldwide scholarly communication is still predominantly subscription based. The number of gold open access articles at 20 most prolific publishers worldwide is still low, the majority of peer-reviewed articles are still behind paywall [and can be in most cases openly available as postprints in repositories after lengthy embargoes; MK&MR]. A lot of money is used to maintain control of access to paywall journals/articles.
The Open Library of Humanities is an example of a scholar-led, community funded open access peer-reviewed journal where many small contributions enable covering the production costs, without any profit. The OLH believes that shift is needed from “big deals” to scholar-led initiatives: “Power to the librarian, power to the scholar, power to the humanities”.
OPERAS and HIRMEOS
Mr Pierre Mounier from École des Hautes Etudes en Sciences Sociales (Paris) and from publishing platform OpenEdition presented H2020 projects OPERAS (acronym for “Open Access in the European Research Area through Scholarly Communication”) and HIRMEOS (acronym for “High Integration of Research Monographs in the European Open Science Infrastructure”).
OPERAS aims to establish a distributed infrastructure for open scholarly communication in the social sciences and humanities, i.e., a federation of publishing platforms to deliver open science services, and to reclaim control of academic publishing in the social sciences and humanities by uniting researchers, libraries and publishers. With this, findings of different reports and analyses would be remedied or realized:
• Report Putting down roots: Securing the future of open access policies (2016) identified that the fundamental challenge for the implementation of open access policies is development of fully functional open access infrastructures from the current disparate collection of services.

• Report A landscape study on open access and monographs (2018) found out that open access policies already include open monographs, monographs’ publishing models are deeply rooted in national systems and cultures, there is money in the system which is mainly used to subsidise print copies. The viewpoint expressed is that learning from each other will be very helpful.
• OPERAS-D deliverable Landscape Study on Open Access Publishing states that fragmentation is a key characteristic of the academic publishing landscape, many different technical solutions are used for publishing, different metadata schemes are of variable quality.
• Report The Visibility of Open Access Monographs in a European Context (2018) notes that there is a desire for coordination and shared services as well as for infrastructures standards.

Currently 35 partners from 11 countries, serving the researcher’s needs all along the research cycle, participate in projects OPERAS and HIRMEOS. OPERAS is planning to apply to become part of ESFRI Roadmap (European Strategy Forum on Research Infrastructures).
Project HIRMEOS is a proof of concept for OPERAS collaboration. Five open access books platforms joined forces to implement five services (identifiers, named entity recognition, certification, annotation, open access metrics, and alternative metrics).
Data and openness in the arts and humanities
Mr Martin Donnelly from Digital Curation Centre of the University of Edinburgh explained that open access was introduced first, followed by research data management (RDM), which was then morphed into open research data. European policies on research data are now about FAIR (Findable, Accessible, Interoperable, Reusable), and they are expressed in science-centric language, not using broad expressions applicable both to science and arts. This causes the arts and humanities researchers to feel marginalised and disengaged.
The terms “science” and “research” are being used interchangeably, but research includes science and arts. There are differences between art and science methodologies, e.g., defined in Wikipedia (scientific method, art methodology), and differences between definitions of data in science and arts. Broadly speaking, data can be defined as “anything which can be used to validate or reproduce/replicate a research conclusion, or enrich understanding of the research process”.
Data re-use in the arts and humanities has always been an integral part of the culture and method. Artists and humanists do not always naturally think of their sources, influences and outputs as data. The value, referencing systems and norms in the arts and humanities may differ significantly in comparison to science.
The latest funder policies take more holistic approach towards research outputs. A medical funder The Wellcome Trust’s Policy on data, software and materials management and sharing also covers non-digital data, such as samples. The Commission recommendation of 25. 4. 2018 on access to and preservation of scientific information covers all components of open science (data, publications, software, methods, protocols, etc.).
CLARIN
Assist Prof Dr Darja Fišer from the Faculty of Arts of the University of Ljubljana acts as the CLARIN ERIC Director of User Involvement. CLARIN is the Common Language Resources and Technology Infrastructure that provides easy and sustainable access to digital language data as well as to advanced tools, to scholars in the humanities and social sciences and beyond in order to discover, explore, exploit, annotate, analyse or combine them.

CLARIN ERIC consists of 20 members (among them CLARIN.SI), two observers, in total more than 40 centres, and is part of the European Open Science Cloud.
Ljubljana University Press at the Faculty of Arts
Dr Matevž Rudolf and Mrs Eva Vrbnjak, MA, from the Ljubljana University Press at the Faculty of Arts of the University of Ljubljana presented the use of Open Journals System for publishing 14 peer-reviewed journals and Open Monographs Press for yearly publishing approximately 70 peer-reviewed monographs.
ADP – Social Science Data Archives
Mrs Irena Vipavc Brvar, MA, and Dr Sonja Bezjak, told that Social Science Data Archives (ADP) was established in 1997 and is member of CESSDA ERIC. It has recently obtained Trusted Data repository certification. Data acquired by ADP are acknowledged as scientific publications in quantitative research assessment of the national research funder Slovenian Research Agency.
Publication of research data should be properly documented with metadata, data should be reviewed for quality, searchable and discoverable in catalogues (or databases), and citable in articles. There are different data publishing routes like journal supplementary material service, institutional data repository, general purpose repository, and (trusted) domain specific data repository, among others.
CESSDA archives are (trusted) domain specific data repositories, deposited data are accessible or protected when needed, experts are available to help and ensure quality of deposited data.
Panel discussion
Director of Slovenian Research Agency Prof Dr József Györkös, Head of Science Unit of the Ministry of Education, Science and Sport Dr Meta Dobnikar, Mr Pierre Mounier, Dr Ernesto Priego, and Dr Matevž Rudolf exchanged opinions under the guidance of panel chair Prof Dr Damjan Popič. Following is the excerpt of discussion.
To support reaching the goals of the national open access strategy, Slovenian Research Agency will include open access provisions into calls for projects and programmes, this is also in line with Science Europe recommendations. A joint approach is needed in Europe to attain relevant and publicly disclosed contracts with for-profit academic publishers. The question is not whether open access but rather at what cost.
Non-for-profit academic publishers have to step together to exchange experiences on open access publishing. Humanities researchers in Slovenia are fond of open access since it is online and contents are immediately available.
Regarding research data we should not be to idealistic, it will not be possible to build data repositories for all scientific disciplines in Slovenia. Within Pilot Programme Open Access to Research Data in Slovenia, a model will be prepared for different levels of data openness, as judged appropriate by different disciplines.
Serials crisis with 400% price increase since the year 1986 was one of the reasons for the development of open access. Academic publishing is very profitable. Research evaluation should stop asking for publications in journals with impact factors.
All knowledge from the social sciences and humanities must be accessible to society itself to support solving the societal challenges. Diversity of publication outlets in the social sciences and humanities must be preserved.
Mojca Kotar, University of Ljubljana, University Office of Library Services, and OpenAIRE NOAD
Matevž Rudolf, University of Ljubljana, Faculty of Arts, Ljubljana University Press

Photo Credits: Jure Preglau, Matevž Rudolf
Mojca Kotar
Mojca Kotar, Assistant Secretary General of the University of Ljubljana in the University Office of Library Services. OpenAIRE National Open Access Desk for Slovenia.
More Posts - Twitter
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập397
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm392
  • Hôm nay22,014
  • Tháng hiện tại471,455
  • Tổng lượt truy cập37,998,279
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây