Why NASA and federal agencies are declaring this the Year of Open Science
11 January 2023
Theo: https://www.nature.com/articles/d41586-023-00019-y
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/01/2023
Đây là cách NASA đang khuyến khích khoa học mở và cách bạn cũng có thể làm thế.
Tôi vui mừng được trở thành người lãnh đạo Chuyển đổi sang Khoa học Mở cho NASA, cơ quan có bề dày 60 năm thúc đẩy các giới hạn về cách thức khoa học được sử dụng để hiểu Vũ trụ, các hệ thống hành tinh và sự sống trên Trái đất. Nhiều thành công của NASA có thể được ghi nhận cho văn hóa tính mở vì lợi ích công cộng. Từ những năm 1990, cơ quan này đã và đang dẫn đầu bảo vệ cho truy cập mở và đầy đủ tới dữ liệu và các thuật toán.
Văn hóa đó là cần thiết bây giờ hơn bao giờ hết. Loài người đang đối mắt với nhiều thách thức đan xen, từ đại dịch COVID-19 cho tới biến đổi khí hậu và mất an toàn thực phẩm và nước. Để đấu tranh với chúng, chúng ta phải tìm ra các đột phá nhanh hơn, nâng cao sự tinh thông liên ngành và cải thiện cách mà chúng ta chuyển đổi các phát hiện nghiên cứu thành hành động. Điều này sẽ đòi hỏi sự dịch chuyển cơ bản nền tảng: từ việc đơn giản chia sẻ các kết quả trong các bài báo trên tạp chí sang việc cộng tác mở, xuất bản các kết quả có thể tái tạo lại được và triển khai tính hòa nhập toàn diện và minh bạch một cách đầy đủ.
Để xúc tác cho sự dịch chuyển này, vào ngày 11/01/2023 Nhà Trắng của nước Mỹ - cùng với 10 cơ quan liên bang, một liên minh với hơn 85 trường đại học, và các tổ chức khác - đã tuyên bố 2023 là Năm Khoa học Mở.
Nhiều nhà nghiên cứu nói họ sẽ chia sẻ dữ liệu - nhưng không làm
Tôi là một nhà hải dương học điện toán và đã làm việc trong các sứ mệnh của NASA từ năm 1993. Tôi đã trở thành một người biện hộ tích cực cho khoa học mở sau khi tôi tham dự một hội thảo năm 2018 ở đó tôi đã tái tạo lại một tập hợp các số liệu nổi tiếng phân tích dữ liệu vệ tinh để tiết lộ mực nước biển dâng cao (xem go.nature.com/3go8i). Việc sử dụng tập hợp dữ liệu dựa vào đám mây và các công cụ Python nguồn mở, chúng tôi đã làm trong vài phút những gì ban đầu có thể phải mất vài tháng. Đó chính là thời điểm khi tôi có thể thấy tương lai và nhảy lên vì nó quá đẹp.
Tại hội thảo tiếp theo của tôi, tôi đã nhận ra rằng khoa học mở không chỉ là về các công cụ. Đổi mới sáng tạo của khoa học mở đang được dẫn dắt bởi một cộng đồng toàn cầu với các quan điểm khác nhau. Các câu hỏi khoa học là thú vị hơn và có sắc thái hơn, các giải pháp tốt hơn. Điều đó thực sự làm tôi phấn khích. Sự tham gia tích cực của các nhóm người là yếu tố sống còn của khoa học mở thực sự. Tôi đã ở bên ngoài nhìn vào, và nó không cảm thấy tuyệt vời. Nhưng cuối cùng tôi đã cảm thấy giống như tôi đã được định vị để làm điều gì đó nhằm loại bỏ nhiều rào cản để tham gia.
Vào tháng 5/2021, tôi đã gửi đi lời kêu gọi hành động trong một trang cho Năm Khoa học Mở tới giám đốc dữ liệu khoa học của NASA, và đã nhận được sự ủng hộ tức thì. Tổng hành dinh NASA đã thành lập một nhóm để phát triển khái niệm này. Chúng tôi đã nói cho càng nhiều người càng tốt để học hỏi về các động lực, mối quan tâm của họ và các nhu cầu tương lai có liên tới khoa học mở. Sau một năm với các thảo luận như vậy, chúng tôi đã có lộ trình phía trước. Vào tháng 4/2022, tôi bắt đầu được giao nhiệm vụ tại NASA để lãnh đạo sứ mệnh Chuyển đổi sang Khoa học Mở kéo dài 5 năm, trị giá 40 triệu đô la Mỹ, sẽ được khởi động cùng với năm khoa học mở.
Khoa học không chỉ diễn ra ở NASA. Nhưng các cơ quan đối tác mất hàng năm để thương lượng. Tôi cần một cửa phụ. Biết điều này, NASA đã mời tôi trở thành một trong các đại iện cho Tiểu ban của Hội đồng Quốc gia về Khoa học và Công nghệ về Khoa học Mở, nó điều phối và cải thiện khoa học mở khắp các cơ quan liên bang. Ở đó, tôi đã giúp xúc tác cho Năm Khoa học Mở. Trước tiên, tôi đồng ý về định nghĩa: khoa học mở là nguyên tắc và thực hành làm cho các sản phẩm và quy trình nghiên cứu sẵn sàng cho tất cả mọi người, trong khi tôn trọng đa dạng văn hóa, duy trì sự an toàn và quyền riêng tư, và thúc đẩy cộng tác, khả năng tái tạo lại và công bằng. Tiếp theo, chúng tôi đã đưa ra 4 mục tiêu cho từng cơ quan tham gia trong Năm Khoa học Mở: để phát triển một kế hoạch chiến lược cho khoa học mở; cải thiện sự minh bạch và tính công bằng của việc rà soát lại; tính tới các hoạt động khoa học mở trong các đánh giá; và thu hút các cộng đồng còn chưa có đủ đại diện vào việc cải thiện khoa học mở.
Việc chia sẻ dữ liệu và cách để nó có thể làm lợi cho sự nghiệp khoa học của bạn
Bất kỳ ai cũng có thể áp dụng 4 mục tiêu đó vào nhóm, phòng hoặc tổ chức nghiên cứu của họ. Vì thế, hãy ra nhập cùng nhau. Một điểm khởi đầu hữu ích cho việc phát triển một kế hoạch là xem xét các khuyến nghị từ Viện hàn lâm Quốc gia và các tổ chức toàn cầu khác. Hãy nghĩ về các cách thức sẽ là mở hơn và công bằng hơn trong các rà soát lại - vì nhiệm kỳ, thăng tiến, cấp vốn và các dự án. Hãy chia sẻ các bước tổ chức của bạn đã thực hiện để giảm thiểu các thành kiến và cách để bạn đo lường tác động của chúng. Hãy phát triển các kế hoạch hoặc một chương trình thí điểm để khen thưởng cho các hoạt động khoa học mở trong đánh giá. Các ưu đãi là mạnh: chúng sẽ xây dựng văn hóa coi trọng khoa học mở.
Trong Năm Khoa học Mở, NASA sẽ tổ chức các hội thảo tự do không mất tiền trực tiếp và ảo để dạy về các kỹ năng khoa học mở cơ bản: làm thế nào để tham gia, làm thế nào để viết một kế hoạch quản lý dữ liệu hoặc quản lý phần mềm, và làm thế nào để chia sẻ dữ liệu, phần mềm và các kết quả. Việc tuyển sinh đã bắt đầu rồi (xem go.nature.com/3gh8j). Đến tháng 5/2023, sẽ có 5 module, và bất kỳ ai hoàn thành tất cả chúng sẽ nhận được Chứng chỉ Khoa học Mở của NASA để bổ sung vào sơ yếu lý lịch (CV) của họ và vào các đề xuất cấp vốn. Các hội thảo được lên kế hoạch cho 12 hội nghị khoa học trong năm 2023, với tới nhiều trong số 100.000 khán thính phòng dự kiến.
Tính minh bạch đòi hỏi phải phá bỏ các rào cản mà trong lịch sử đã khiến nhiều người bị loại khỏi cộng đồng khoa học. Năm ngoái, NASA đã cam kết dành 20 triệu USD mỗi năm để cải thiện khoa học mở, bắt đầu trong năm 2023. NASA sẽ cộng tác với vài cơ sở phục vụ thiểu số Mỹ trong các thảo luận về khoa học mở. Dự định của chúng tôi là sử dụng các kinh nghiệm trực tiếp và ảo để lấp đi các rào cản lối vào nhìn thấy được và không nhìn thấy được trong khoa học mở.
Khi tổ chức của bạn phát triển các kế hoạch của mình, hãy đảm bảo rằng các cộng đồng chưa có đủ đại diện được tham gia vào từ đầu. Chúng ta không thể với tới tương lai khoa học mở công bằng chúng ta cần nếu không có các tiếng nói đa dạng. Để thay đổi mọi điều, chúng ta cần tất cả mọi người.
Nature 613, 217 (2023)
doi: https://doi.org/10.1038/d41586-023-00019-y
CẬP NHẬT & SỬA LỖI
Sửa lỗi 13/01/2023: World View này đã sử dụng tên không đúng cho hành động của Nhà Trắng để cải thiện khoa học công bằng. Đây là Năm Khoa học Mở, không phải Năm Khoa học Mở của Liên bang.
CÁC LỢI ÍCH CẠNH TRANH
Tác giả tuyên bố không có các lợi ích cạnh tranh.
Here’s how NASA is incentivizing open science, and how you can too.
I’m thrilled to be the Transform to Open Science lead for NASA, which has a 60-year legacy of pushing the limits of how science is used to understand the Universe, planetary systems and life on Earth. Much of NASA’s success can be attributed to a culture of openness for the public good. Since the 1990s, the agency has been a leading advocate for full and open access to data and algorithms.
That culture is needed now more than ever. Humanity is facing many intersecting challenges, from the COVID-19 pandemic to climate change and food and water insecurity. To combat them, we must find breakthroughs faster, increase interdisciplinary expertise and improve how we translate research findings into action. This will require a fundamental shift: from simply sharing results in journal articles to collaborating openly, publishing reproducible results and implementing full inclusivity and transparency.
To catalyse this shift, on 11 January the US White House — joined by 10 federal agencies, a coalition of more than 85 universities, and other organizations — declared 2023 to be the Year of Open Science.
Many researchers say they’ll share data — but don’t
I’m a computational oceanographer and have worked on NASA missions since 1993. I became an enthusiastic open-science advocate after I attended a 2018 workshop at which we reproduced a set of famous figures that analysed satellite data to reveal rising sea levels (see go.nature.com/3go8i). Using a cloud-based data set and open-source Python tools, we did in a couple of minutes what probably originally took months. It was a moment when I could see the future and just leapt because it was so beautiful.
At my next workshop, I realized that open science isn’t just about tools. Open-science innovation is being driven by a global community with diverse perspectives. The scientific questions are more interesting and nuanced, the solutions better. That’s what really hooked me. Active inclusion of diverse groups of people is a crucial element of truly open science. I’ve been on the outside looking in, and it doesn’t feel great. But I finally felt like I was situated to do something to remove many barriers to participation.
In May 2021, I sent a one-page call to action for a Year of Open Science to NASA’s chief science data officer, and received immediate support. NASA headquarters formed a team to develop the concept. We talked to as many people as possible to learn their motivations, concerns and future needs related to open science. After a year of such discussions, we had a path forward. In April 2022, I started an assignment at NASA to lead the 5-year, US$40-million-dollar Transform to Open Science mission, which will be kicked off with the year of open science.
Science isn’t happening just at NASA. But agency partnerships take years to negotiate. I needed a side door. Knowing this, NASA invited me to become one of their representatives to the National Science and Technology Council Subcommittee on Open Science, which coordinates and advances open science across federal agencies. There, I helped to catalyse the Year of Open Science. First, we agreed on a definition: open science is the principle and practice of making research products and processes available to all, while respecting diverse cultures, maintaining security and privacy, and fostering collaborations, reproducibility and equity. Next, we set four goals for each agency involved in the Year of Open Science: to develop a strategic plan for open science; improve the transparency and equity of reviews; account for open-science activities in evaluations; and engage under-represented communities in the advancement of open science.
Data sharing and how it can benefit your scientific career
Anyone can apply these four goals in their research team, department or organization. So, let’s join together. A useful starting point for developing a plan is to look at recommendations from the National Academies and other global organizations. Think about ways to be more open and equitable in reviews — for tenure, promotion, funding and projects. Share the steps that your organization has taken to reduce biases and how you measure their impact. Develop plans or pilot a programme to reward open-science activities in evaluations. Incentives are powerful: they will build a culture of valuing open science.
During the Year of Open Science, NASA is hosting free in-person and virtual workshops to teach basic open-science skills: how to participate, how to write a data-management or software-management plan, and how to share data, software and results. Enrolment has already started (see go.nature.com/3gh8j). By May 2023, there will be five modules, and anyone who completes all five will receive a NASA Open Science Certification to add to their CV and funding proposals. Workshops are planned for 12 scientific conferences in 2023, reaching many of the 100,000 expected attendees.
Transparency requires breaking down barriers that historically have left many out of the scientific community. Last year, NASA committed $20 million per year to advance open science, beginning in 2023. NASA will collaborate with several US minority-serving institutions to ensure that their students and faculty members are true collaborators in the open-science conversation. Our intention is to use in-person and virtual experiences to bridge the visible and invisible barriers of entry into science.
As your organization develops its plans, ensure that under-represented communities are involved from the start. We can’t reach the equitable, open scientific future we need without a diversity of voices. To change everything, we need everyone.
Nature 613, 217 (2023)
doi: https://doi.org/10.1038/d41586-023-00019-y
Updates & Corrections
Correction 13 January 2023: This World View used the wrong name for the White House’s action to advance equitable science. It is the Year of Open Science, not the Federal Year of Open Science.
Competing Interests
The author declares no competing interests.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Tác giả: Nghĩa Lê Trung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...