Cân nhắc việc học và dạy

Thứ ba - 24/05/2016 05:43

Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/learning-and-teaching-considerations

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;

'Người hướng dẫn (Tutor) cao cấp của Trường Khoa học Sinh học đã gây chú ý cho chúng ta rằng thực hành của trường về xuất bản các dự án tốt nhất cho các sinh viên chưa tốt nghiệp từ mỗi năm. Ông từng quen thuộc với các vấn đề như bản quyền và đồng thuận và đã cho phép chúng tôi sử dụng các dự án đó như là tư liệu BERLiN.

Việc bao gồm nội dung của các sinh viên năm cuối là sự phát triển khuyến khích và thú vị, cung cấp các cơ hội mạnh và khuyến khích có thưởng cho các sinh viên và cơ sở'.

Dự án BERLiN, Đại học Nottingham, nghiên cứu Khoa học Sinh học với các sinh viên chưa tốt nghiệp đại học ở Nottingham (BURN)

OER được sản xuất để hỗ trợ cho việc học và dạy và có lẽ thậm chí được tạo ra như một phần của các quy trình học và dạy. Nội dung được các sinh viên tạo ra trong các hoạt động học tập có thể tiềm tàng tạo thành một phần của OER làm nảy sinh các câu hỏi đáng quan tâm xung quanh quyền sở hữu và sự ghi công. Được biết trước rằng sinh viên đã tạo ra nội dung sẽ ngày càng được sử dụng để làm tăng OER, và điều này đã và đang là tính năng đáng kể của chương trình UKOER Hàn lâm/JISC.

Trong khi dường như rõ ràng để nói rằng OER là cơ bản về việc học và dạy, là thú vị để lưu ý rằng nhiều người can dự trong phong trào OER tới từ các phần rất khác nhau của cộng đồng giáo dục. Quả thực, OER thường được sử dụng như các công cụ tiếp thị thông qua các kênh như iTunesU và nhóm OpenCourseWare Consortium. Tuy nhiên, nhiều sự thúc đẩy tới từ việc hỗ trợ học và dạy thông qua công nghệ và đặc biệt các công nghệ có liên quan trong thế giới các kho học và dạy trên trực tuyến.

Động lực đáng kể cho phong trào OER từng là ý niệm về lòng vị tha mà các tài nguyên giáo dục nên là sẵn sàng cho tất cả. Điều này đã được các nhà cấp vốn quốc gia ủng hộ với mong muốn làm cho sự đầu tư của họ phù hợp càng rộng càng tốt cho một phần của cộng đồng. Điều này có thể dẫn tới các căng thẳng giữa các giáo viên, những người thường phải trả lời cho các sáng kiến và các chỉ thị rộng lớn hơn, và những người trả lời cho các lời kêu gọi cấp vốn.

Một vài giáo viên đã dẫn dắt con đường đó và thấy những lợi ích rõ ràng đối với việc làm cho các tư liệu dạy học của họ là mở, trong khi một số khác sợ gánh nặng công việc thêm ra có liên quan và thận trọng vì một loạt các lý do. Sự lựa chọn giấy phép OER có thể phản ánh mức độ thận trọng của vài nhân viên hàn lâm khi phát hành tư liệu của họ lần đầu. Xem phần các Quyền Sở hữu Trí tuệ - IPR (Intellectual Property Rights) để có thêm thông tin về việc cấp phép.

Chương trình UKOER đã nhận diện sự huấn luyện và hỗ trợ các nhân viên như là chìa khóa cho việc hỗ trợ cho các giáo viên phát hành mở nội dung của họ và đã phát triển vài hội thảo chuyên đề và các tư liệu chỉ dẫn xuất sắc. Các dự án đã đầu tư đáng kể nỗ lực vào việc nâng cao nhận thức và giáo dục một dải rộng lớn mọi người về những lợi ích của phát hành mở cho các nhóm người tham gia đóng góp khác nhau.

Những người tham gia trong chương trình UKOER đã bắt đầu ôm lấy ý niệm rộng lớn hơn về Thực hành Giáo dục Mở - OEP (Open Educational Practice) và thấy phát hành và sử dụng OER như một phần của bức tranh lớn hơn. Sự thay đổi thực hành từng là một khía cạnh quan trọng của chương trình, và các dự án đã nhận diện được một dải các rào cản và các trình xúc tác để giúp cá nhân các nhân viên hàn lâm cam kết tham gia và thay đổi các thực hành của riêng họ.

Các khóa học mở, và sự quan tâm gia tăng trong lĩnh vực này thông qua hiện tượng các Khóa học Trực tuyến Mở Đại chúng - MOOC (Massive Open Online Courses), đang mang tới yếu tố đột phát cho bức tranh giáo dục. Việc mở ra các khóa học đang tồn tại có thể cung cấp cơ hội tuyệt vời để nghiên cứu các khía cạnh đó và biến đổi thực hành hiện có. Một dự án của UKOER ở Đại học Coventry (COMC) đã áp dụng tiếp cận theo kinh nghiệm như vậy và chào mô hình thay thế thú vị và thành công cho các MOOC. Họ đã đưa ra bằng chứng rằng việc áp dụng tiếp cận khóa học mở có thể có cả ảnh hưởng tích cực đáng kể lên kinh nghiệm của sinh viên và ảnh hưởng có tính quá độ lên cách các nhà giáo dục nhận thức được các vai trò của họ.

'Từng Lớp học Mở (Open Class) đang làm việc với sự nhấn mạnh hơi khác nhau, quy trình tạo nội dung khác nhau và sự cân đối phân biệt được về phương tiện/nền tảng; nhưng tất cả các sinh viên đã rất tích cực đóng góp và tham gia. Điều này được thấy rõ trong từng site của Lớp học Mở. Các nhân viên cũng từng có cam kết rất cao với các dự án đó. Tất cả các site có dải giàu có về chiều sâu và sự pha trộn các tài nguyên hơn là từng có trong trường hợp với các module truyền thống'.

Báo cáo tổng kết của COMC.

Các nhà cung cấp giáo dục khác nhau

Đáng lưu ý rằng các lĩnh vực khác nhau trong cộng đồng giáo dục có các văn hóa tổ chức và các thực hành của cơ sở khác nhau, điều đã có ảnh hưởng đáng kể lên các tiếp cận về chia sẻ, sử dụng và tái mục đích các tài nguyên học tập. Chương trình giảng dạy các các thực hành đánh giá chung dường như làm cho nó dễ dàng hơn để chia sẻ.

Trong khi dường như là các trường tiểu học và trung học của Vương quốc Anh, với sự gắn kết của họ vào chương trình giảng dạy của quốc gia, thì chế độ đánh giá được tiêu chuẩn hóa và các nhân viên ít thời gian có thể ôm lấy khái niệm về OER, điều này nói chung còn chưa đúng. Trong khi có rất nhiều văn hóa chia sẻ cả các tài nguyên và thực hành tốt, thì chương trình có chủ ý tạo kho và phát hành OER còn chưa xảy ra.

Thay vào đó, có vô số các cộng đồng, phi chính quy, đặc thù theo chủ đề của thực hành đã và đang đưa ra các kênh để phổ biến các tài nguyên giáo dục. Pha 3 của chương trình UKOER đã bao gồm 3 dự án đã làm việc với các trường học và họ thấy rằng việc tập trung vào các năng lực số đã cung cấp có hiệu quả trong việc làm cho các giáo viên các trường học ôm lấy khái niệm thực hành giáo dục mở (Tương lai Số trong Giáo dục các Giáo viên - DeFT [Digital Futures in Teacher Education], ORBIT, HALS OER).

Khu vực giáo dục xa hơn (further education) của Vương quốc Anh có các khung quốc gia để hỗ trợ cho chương trình giảng dạy và đánh giá. Cộng đồng này dường như, về văn hóa, là có xu hướng sử dụng các bộ sưu tập tài nguyên được cấp vốn nhà nước như các tư liệu của NLN, và website FERL (bây giờ được kết hợp vào cơ sở dữ liệu thực hành tốt của Ban thanh tra Học tập Người lớn [Adult Learning Inspectorate’s good practice database]). Khung đánh giá chung ở Scotland đóng góp hướng tới sự việc là các trường Cao đẳng ở Scotland gần đây đã đưa ra (tháng 11/2012) kho cộng đồng mở Re:Source (có liên kết với Jorum) để hỗ trợ cho việc chia sẻ mở.

Ngược lại, nhiều cơ sở giáo dục đại học ở Vương quốc Anh cân bằng các nhu cầu nghiên cứu với việc dạy học và vài văn hóa khác nhau vận hành trong một tổ chức. Một vài ngành theo chủ đề có các khung nghề nghiệp chung và các nhân viên có thể có nhiều kết nối hơn với các cộng đồng theo chủ đề của họ so với các đồng nghiệp từ tổ chức riêng của họ.

Vài cơ sở đã phát triển các kho nghiên cứu trong nỗ lực quản lý và dự phòng các đầu ra nghiên cứu của cơ sở của họ và một vài trong số đó đang xem xét mở rộng chúng để bao gồm cả các tư liệu học và dạy. Chương trình UKOER đưa ra vài ví dụ xuất sắc của điều này và các bài học học được bằng các dự án đó cung cấp sự tương phản thú vị giữa tiếp cận của cơ sở với việc phát hành OER và các vấn đề do các cộng đồng theo chủ đề đưa ra.

Sử dụng các OER

Nhiều tư liệu có liên quan tới OER tập trung và các thực hành phát hành OER - làm thế nào chúng được phát triển/được tạo ra, được lưu trữ, được quản lý và được làm cho sẵn sàng. Các vấn đề về cấp vốn, tính bền vững và khả năng kham được của các mô hình khác nhau được làm thành tài liệu tốt. Điều còn thiếu về tư liệu là bằng chứng rõ ràng về cách các tài nguyên đó được sử dụng, và ai sử dụng. Nhiều dịch vụ OER/OCW tính số lượng bản tải về nhưng ít tài liệu có thể nhận diện ai đang tải chúng về và chúng đang được sử dụng như thế nào. Điều này có lẽ hoàn toàn gây ngạc nhiên rằng quá nhiều dịch vụ phát hành nội dụng mà không có sự hiểu biết rõ ràng về cách mà những người tiêu dùng sẽ sử dụng nó. Là không an toàn để giả thiết rằng những người sản xuất/phát hành OER cũng là những người sử dụng OER khác.

Có nhu cầu rõ ràng để làm rõ các nhóm nào (những người học, các sinh viên có đăng ký, các giáo viên khác) đang sử dụng OER và các tài nguyên đó đang được sử dụng/tái mục đích như thế nào (chính quy, không chính quy, ...). Một trong những câu hỏi chính cho những ai muốn phát hành OER là liệu có bao gồm nội dung sư phạm (như thông tin theo ngữ cảnh về làm thế nào và khi nào sử dụng các tài nguyên) hay cho phép người sử dụng định nghĩa/bổ sung thêm ngữ cảnh sư phạm và lý do sử dụng. Việc tìm ra cách mà mọi người sử dụng các dạng nội dung khác nhau, về độ mịn khác nhau sẽ giúp có thông tin cho các quyết định đó.

Thuật ngữ xung quanh OER là không có ý nghĩa vạn năng hoặc không được thừa nhận và chúng ta lẽ đôi khi đang đưa ra cho mọi ngừoi các câu hỏi sai. Trong khi báo cáo của các nhân viên không cam kết với OER họ thường mô tả sử dụng các tư liệu của bên thứ 3 trong việc dạy học của họ. Điều này giải thích 'tảng băng trôi về sử dụng OER' được mô tả trong OER: giá trị của sử dụng lại trong giáo dục, một nghiên cứu được ủy quyền trong pha 2 của Chương trình UKOER, điều cho thấy rằng hầu hết việc chia sẻ và sử dụng lại xảy ra không chính quy và nằm bên dưới bề mặt.

Sử dụng và sử dụng lại OER, được xác định khắt khe như là nội dung mà được cấp phép mở và được sử dụng lại có ý thức như vậy, là một tập con nhỏ của tổng thể. Thực hành bên dưới bề mặt có lẽ thực sự trở nên khó khăn hơn để nghiên cứu khi nhận thức về nội dung mở lan truyền, vì có nhận thức lớn hơn rằng nội dung trực tuyến có lẽ là 'rủi ro' hoặc không thích hợp để sử dụng.


 

Sự so sánh thú vị cho cách mà OER có thể được sử dụng, sử dụng lại và được pha trộn là như sản xuất sữa bò, được minh họa trong phần các câu chuyện hoang đường về OER. Ý định đó là không đánh đồng OER với các sản phẩm thương mại nhưng khuyến khích xem xét cách mà các vai trò khác trong mô hình phản chiếu rằng mọi người có liên quan trong sản xuất, phát hành và sử dụng OER.

Learning and teaching considerations

'The Senior Tutor of the School of Biosciences brought to our attention that school‘s practice of publishing the best undergraduate projects from each year. He was familiar with matters such as copyright and consent and allowed us to use these projects as BERLiN material.
The inclusion of final year student content is an encouraging and exciting development, providing powerful and rewarding promotional opportunities for students and the institution alike.'
BERLiN project, University of NottinghamBiosciences undergraduate research at Nottingham (BURN)

OER are produced to support learning and teaching and may even be created as part of learning and teaching processes. Content created by students during learning activities could potentially form part of OER which raises considerable questions around ownership and attribution. It is anticipated that student created content will be increasingly used to augment OER, and this has been a significant feature of the Jisc/ Academy UKOER programme.

Whilst it seems obvious to state that OER are fundamentally about learning and teaching, it is interesting to note that many of the people involved in the OER movement come from very different parts of the educational community. Indeed, OER are often used as a marketing tools through such channels as iTunesU and the OpenCourseWare Consortium. However, much of the impetus comes from those supporting learning and teaching through technology and particularly those involved in the world of online learning and teaching repositories.

A significant driver for the OER movement has been the altruistic notion that educational resources should be available to all. This has been backed by national funders wishing to make their investment relevant to as wide a part of the community as possible. This can lead to tensions between teachers, who often have to respond to wider initiatives and directives, and those responding to funding calls.

Some teachers have led the way and see clear benefits to making their teaching materials open, whilst others fear the burden of the extra work involved and are cautious for a range of reasons. The choice of OER licence can reflect the level of caution of some academic staff releasing their material for the first time. See the Intellectual Property Rights considerations section for more information on licensing.

The UKOER programme identified staff training and support as being key to supporting teachers to openly release their content and has developed some excellent workshop and guidance materials. Projects invested considerable effort into raising awareness and educating a wide range of people as to the benefits of open release to the different stakeholder groups.

Participants in the UKOER programme began to embrace the wider notion of Open Educational Practice (OEP) and saw OER release and use as part of a bigger picture. Practice change has been an important aspect of the programme, and projects have identified a range of barriers and enablers to help individual academic staff to engage and change their own practices.

Open courses, and the rise in interest in this area through the Massive Open Online Courses() phenomenon, are bringing a disruptive element to the educational landscape. Opening up existing courses can provide an excellent opportunity to investigate these aspects and transform existing practice. One UKOER project at the University of Coventry (COMC) adopted such an experimental approach and offers an interesting and successful alternative model to MOOCs. They provided evidence that adopting an open course approach can have both a significant positive impact on the student experience and a transformative impact on how educators perceive their roles.

'Each Open Class is working with a slightly different emphasis, different process of content generation and a distinctive balance of media/platforms; but all students have very actively contributed and participated. This is evidenced within each of  the Open Class sites. The staff have also been very highly engaged with these projects. All the sites have a richer range depth and mix of resources than has been the case with conventional modules.'
COMC final report

Different educational providers

It is worth noting that different sectors in the educational community have very different organisational cultures and institutional practices, which have had a significant impact on approaches to sharing, using and re-purposing learning resources. Common curricular and assessment practices appear to make it easier to share.

Whilst it would appear that UK primary and secondary schools, with their adherence to a national curriculum, standardised assessment regime and time-poor staff would embrace the notion of OER, this has not generally been the case. Whilst there is very much a culture of sharing both resources and good practice, a deliberate programme of repository creation and OER release has not happened.

Instead, there are numerous, informal, subject-specific communities of practice that provide channels for the dissemination of educational resources. Phase 3 of the UKOER programme included three projects that worked with schools and these found that focusing on digital literacies proved effective in getting school teachers to embrace the notion of open educational practice (Digital Futures in Teacher Education (DeFT), ORBIT, HALS OER)

The UK further education () sector has national frameworks to support curricula and assessment. This community appears to be more culturally inclined to use publicly funded resource collections such as the NLN materials, and the FERL website (now incorporated into the Adult Learning Inspectorate’s good practice database). The common assessment framework in Scotland contributes towards the fact that Scottish Colleges has recently launched (November 2012) an open community repository Re:Source (linked to Jorum) to support open sharing.

By contrast many of the UK Higher Education () Institutions balance the needs of research with teaching and several diverse cultures operate within one organisation. Some subject disciplines have common professional frameworks and staff may have more connection with their subject community than with colleagues from their own organisation.

Several institutions have developed research repositories in an attempt to manage and preserve their institutional research outputs and some of these are looking to expand these to include learning and teaching materials. The UKOER programme provides some excellent examples of this and lessons learned by these projects provide an interesting contrast between an institutional approach to releasing OER and the issues raised by the subject communities.

Use of OERs

Much of the literature relating to OER focus on OER release practices – how they are developed/created, stored, managed and made available. Issues of funding, sustainability and affordances of the various models are well documented. What is lacking in the literature is clear evidence of how these resources are used, and by who. Many OER/OCW services count the number of downloads but few can identify who is downloading them and how they are being used. This is perhaps quite surprising that so many services release content without a clear understanding of how the consumers will use it. It is not safe to assume that people who produce/release OER are also users of other’s OER.

There is a clear need to clarify which groups (learners, registered students, other teachers) are using OER and how (formal, informal, etc.) these resources are being used/re-purposed. One of the key questions for those who aim to release OER is whether to include pedagogic content (such as contextual information about how and when to use the resources) or to allow the user to define/add pedagogic context at the point of use. Finding out how people use different kinds of content, of varying granularity will help to inform these decisions.

Terminology around OER is not universally meaningful or recognisable and we may sometimes be asking people the wrong questions. Where staff report no engagement with OER they often describe using third party materials in their teaching. This demonstrates the ‘iceberg of OER use’ described in OER: the value of reuse in education, a study commissioned during phase 2 of the UKOER Programme, which found that most sharing and reuse happens informally and below the surface.

Use and reuse of OER, strictly defined as content that is openly licensed and consciously reused as such, is a small sub-set of the whole. Practice below the surface may actually become harder to research as awareness of open content spreads, because there is a greater awareness that online content may be ‘risky’ or inappropriate to use.

An interesting comparison for how OER can be used, re-used and remixed is that of cows milk production, illustrated in the OER myths section. The intent is not to equate OER with commercial products but to encourage a consideration of how the different roles within that model mirrors that of people involved in OER production, release and use.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập212
  • Máy chủ tìm kiếm6
  • Khách viếng thăm206
  • Hôm nay14,000
  • Tháng hiện tại462,779
  • Tổng lượt truy cập36,521,372
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây