Going to the extreme to make 3D printers open source
Ginny Skalski (Lần đầu được xuất bản tháng 03/2014)
Theo: https://opensource.com/life/14/3/interview-Jeff-Moe-Aleph-Objects
Xem thêm: http://vnfoss.blogspot.com/search/label/Open-Hardware
Cách tốt nhất để giải thích việc in 3D cho ai đó là chỉ cho họ xem. Nhưng vì Jeff Moe không thể mang theo một trong các máy in Lulzbot 3D của ông, nên ông đã đóng gói các thành phần được in 3D vào trong túi của ông sao cho ông có thể trình bày chúng khi ông ở giữa đám đông những người chưa quen với khái niệm đó.
“Nhiều thời gian khi bạn bỏ ra để giải thích điều đó, mọi người đang nghĩ về phim 3D hoặc thứ gì đó giống như vậy”, Moe, CEO của Aleph Objects, nhà sản xuất các máy in 3D nguồn mở lớn nhất, nói. “Theo nghĩa đen tôi mang theo bên mình những thành phần và bày cho mọi người những vật khác nhau mà các máy in 3D có thể làm vì điều đó giải thích tốt hơn nhiều”, Moe nói.
Moe không thiếu các thành phần được in 3D. Aleph Objects vận hành một trong những cụm máy in 3D lớn nhất thế giới, với 135 chiếc chạy ít nhất 13 giờ trong ngày. Căn phòng 1.000 foot vuông là giấc mơ của một người nhiệt tình với máy in 3D. Cụm máy đó cũng in các thành phần mẫu đang được đội nghiên cứu và phát triển của một công ty kiểm thử vài sản phẩm mới như máy đúc áp lực 2 sợi, phiên bản thu nhỏ của máy in TAZ của nó, và một máy quét 3D.
“Chúng tôi đang sử dụng các máy của riêng chúng tôi mọi lúc”, Moe nói. “Bằng việc chạy chúng cật lực, chúng tôi cũng đã học được nhiều về chúng”.
(Ảnh chụp của Aleph Objects)
Về sứ mệnh trở thành càng mở có thể càng tốt
Moe là người ủng hộ đáng tin cậy của tất cả những điều mở. Ông đã có được kinh nghiệm đầu tiên về phần mềm tự do vào những năm 1990 khi quản lý một nhà cung cấp dịch vụ Internet. Đó là khi ông đã được giới thiệu về nhân Linux, Sendmail, và Apache. Ông đã bán công ty đó vào năm 2000. Sau đó ông đã làm việc trong nhiều dự án phần mềm tự do và phương tiện mở khác nhau. Moe nói ông luôn quan tâm tới phần cứng mở, và kể từ khi ông xây dựng máy in 3D đầu tiên của ông vào năm 2010, thì ông đã theo miết ý tưởng đó.
“Tôi đã nhận thức được máy in 3D thực sự là sát thủ đầu tiên của phần cứng mở”, Moe nói. “Đây là một trong những đồ vật đầu tiên làm cho phần cứng mở sẵn sàng cho một khán thính phòng mới”.
Aleph Objects bản thân nó không thực sự là công ty máy in 3D, nó là công ty phần cứng mở với dòng sản phẩm đầu tiên của nó là máy in 3D Lulzbot. Các máy in 3D Lulzbot là mở như thế nào? Vâng, chúng từng là các máy in 3D duy nhất có chứng chỉ Tôn trọng Quyền tự do Của bạn của Quỹ Phần mềm Tự do (Free Software Foundation's Respects Your Freedom), ngụ ý là các máy in đó đáp ứng được các tiêu chuẩn của quỹ về quyền tự do của người sử dụng, kiểm soát đối với sản phẩm, và tính riêng tư.
“Chúng tôi đi tới cùng cực của việc xuất bản mọi chi tiết mà chúng tôi có về máy in”, Moe nói. “Thậm chí hệ thống tệp nội bộ mà chúng tôi chia sẻ các tệp trong khi phát triển máy được đồng bộ với công chúng theo từng giờ nên bạn có thể thấy chính xác những gì chúng tôi đang làm”, Moe nói. “Chúng tôi không làm: Thiết kế nó và sau đó ném mã qua cửa sổ, như đôi khi được làm trong phần mềm và trong phần cứng. Chúng tôi thực sự xuất bản mọi thứ thậm chí trước khi tạo ra các sản phẩm nên cộng đồng có thể phát triển nó cùng với chúng tôi”.
Không bằng sáng chế nào được phép
Moe cũng thấy lợi ích bổ sung cho việc xuất bản tất cả các tệp có liên quan tới các máy in của công ty của ông: nó giúp giữ cho những người khác khỏi việc lấy bằng sáng chế cho những cải tiến trong việc in 3D.
“Chiến lược của riêng chúng tôi là không làm bằng sáng chế cho bất kỳ điều gì, mà để thiết lập sự tinh xảo trước nhất càng sớm càng tốt nếu chúng tôi có thể. Vì thế khi chúng tôi phát triển mọi điều, chúng tôi cố gắng đẩy nó ra ngoài càng sớm có thể càng tốt và hy vọng thiết lập được sự tinh xảo trước nhất nếu còn chưa có sự tinh xảo sớm hơn”, Moe đã giải thích. “Điều đó cho phép chúng tôi phát triển nhanh hơn nhiều”.
Như một ví dụ, Moe đã trích dẫn một máy đúc ép mới mà công ty đã phát triển cuối năm ngoái để in các tư liệu giống như cao su. Một khi các nhân viên đã phát triển được các thành phần và các phần mới cho máy đúc ép, họ đã tải nó lên Internet ngay lập tức.
“Bây giờ nó có ngoài đó”, Moe nói về thiết kế máy đúc ép. “Tôi không biết liệu nó có được cấp bằng sáng chế ở thời điểm này hay không, nhưng nếu chúng tôi đã muốn làm bằng sáng chế cho nó, thì chúng tôi sẽ chưa phát hành các tệp đó ra. Điều đó ngụ ý chúng tôi có lẽ phải ngồi lại cùng với các luật sư, và chúng tôi có lẽ phải bỏ ra tiền bạc và thời gian với các luật sư, và điều đó có lẽ mất khoảng một năm rưỡi hoặc 2 năm trước khi chúng tôi có thể tung ra sản phẩm đó. Trong khi ngay bây giờ, chúng tôi có thể đi từ sự phát triển tới sản phẩm nhanh hơn nhiều so với nếu chúng tôi đi qua hệ thống bằng sáng chế”.
(Photo courtesy of Aleph Objects)
Mở nguồn tất cả mọi điều
Cam kết của Aleph Objects với nguồn mở mở rộng vượt ra khỏi các máy in 3D của công ty, Moe nói.
“Bằng việc hỗ trợ chúng tôi, người sử dụng cũng đang hỗ trợ phát triển phần mềm tự do và sự phát triển của phần cứng mở, vì thế chúng tôi đang trao ngược về cho cộng đồng”, Moe nói. “Tất cả phần mềm chúng tôi chạy trong nội bộ công ty đều là phần mềm tự do. Thậm chí đối với những điều mà không có liên quan tới việc in 3D, như hệ thống ERP nguồn mở, chúng tôi đã bỏ ra nhiều thời gian làm việc với nó và sửa các lỗi”.
Cộng đồng cũng đã trao ngược lại cho Aleph Objects. Moe ước tính rằng các thành viên cộng đồng đã thiết kế 50 thành phần cho các máy in 3D Lulzbot, vài trong số đó đã được tích hợp vào sản phẩm. Một thành viên cộng đồng thậm chí đã mô hình hóa toàn bộ hệ thống trong FreeCAD vì anh ta từng là người bảo vệ lớn cho FreeCAD.
“Chúng tôi cả 2 đều hưởng lợi”, Moe nói về mô hình 3D CAD. “FreeCAD có được một dự án thực sự đáng kinh ngạc mà nó có thể sử dụng như là một tham chiếu, và sau đó chúng tôi để hệ thống của chúng tôi được vẽ lại toàn bộ trong phần mềm tự do. Có lợi ích cho sự cộng tác với các khách hàng, sự phát triển nhanh, tất cả những điều y hệt mà bạn thấy trong thế giới phần mềm, nhưng bây giờ chúng đang xảy ra ngày càng nhiều hơn trong thế giới phần cứng”.
Những người nhiệt tình với máy in 3D được/bị lôi kéo tới mô hình phần cứng mở, Moe nói, vì họ muốn các hệ thống sẵn sàng có khả năng sửa đổi được mà họ có thể tùy biến thích nghi cho bất kỳ điều gì họ đang làm. Quả thực, đã có các nhóm cộng đồng hỗ trợ cuối năm ngoái đằng sau nỗ lực gây quỹ đám đông cho máy in 3D Lulzbot TAZ 2. Aleph Objects đã nâng gần 3 lần mục tiêu 100.000 USD của nó, đạt tới 294.548 USD từ những người ủng hộ trên Fundable.com.
Aleph Objects đã kỷ niệm 3 năm ngày thành lập của nó vào tháng 1, và trong giai đoạn thời gian đó Moe nói ông đã thấy rồi nền công nghiệp thay đổi chóng mặt. “Các máy và phần mềm được sử dụng sẽ là khó hơn nhiều để vận hành”, ông nói. “Bây giờ tất cả đã phát triển tốt hơn nhiều, nhưng chúng tôi vẫn có thể tiếp tục cải tiến dựa trên nó. Phần mềm đang trở nên dễ dàng sử dụng hơn nhiều, các thiết lập mặc định nhiều hơn đang được thiết lập. Các máy đang ngày càng dễ sử dụng hơn ngay tức thì so với trước kia. Xu thế đó sẽ tiếp tục”.
The best way to explain 3D printing to someone is to show them. But since Jeff Moe can’t carry around one of his Lulzbot 3D printers, he has taken to packing 3D-printed parts in his pocket so that he can show them off when he runs into people who aren't familiar with the concept.
"A lot of time when you're explaining it, people are thinking of a 3D movie or something like that," said Moe, CEO of Aleph Objects, the largest manufacturer of open source 3D printers. "I literally carry around parts with me and show people the different things that 3D printers can do because that explains it a lot better," Moe said.
Moe has no shortage of 3D-printed parts. Aleph Objects operates one of the largest 3D printer clusters in the world, with 135 machines running at least 13 hours a day. The 1,000-square-foot room is a 3D-printer enthusiast's dream. It's packed with rows and rows of 3D printers. The company is constantly testing its own machines in the cluster by manufacturing the very parts that are used to make their desktop 3D printers. The cluster also prints prototype parts being tested by the company's research and development team for new products such as a dual filament extruder, miniature version of its TAZ printer, and a 3D scanner.
"We're using our own machines all the time," Moe said. "By running them all so hard, we've learned a lot more about them as well."
(Photo courtesy of Aleph Objects)
On a mission to be as open as possible
Moe is a staunch supporter of all things open. He got his first taste of free software in the 1990s while running an Internet Service Provider. That's when he was exposed to the Linux kernel, Sendmail, and Apache. He sold the company in 2000. Then he worked on various free software and open media projects. Moe says he always kept an eye on open hardware, and once he built his first 3D printer in 2010, he was hooked on the idea.
"I realized the 3D printer was really the first killer application of open hardware," Moe said. "It's one of the first things that's going to make open hardware available for a new audience."
Aleph Objects itself isn't really a 3D printer company, it's an open hardware company with its first product line being the Lulzbot 3D Printer. Just how open are Lulzbot 3D Printers? Well, they're the only 3D printers to carry the Free Software Foundation's Respects Your Freedom certification, meaning the printers meet the foundation's standards in regard to users' freedom, control over the product, and privacy.
"We go to the extreme of publishing every last detail that we have about the printer," Moe said. "Even our internal file system that we share files on in the development of the machine gets synced to the public every hour so you can see exactly what we're doing," Moe said. "We don't do: Design it and then throw the code over the wall, as is done sometimes in software and in hardware. We're actually publishing everything well in advance of even making products so the community can develop it along with us."
Moe also sees an added benefit to publishing all of the files related to his company's printers: It helps keep others from patenting advancements in 3D printing.
"Our own strategy is to not patent anything, but to establish prior art as soon as we can. So when we develop things we try to push it out there as soon as possible and hope to establish prior art if there isn't prior art already," Moe explained. "That allows us to develop a lot more quickly."
As an example, Moe cited a new extruder the company developed late last year to print rubber-like materials. Once employees developed the new components and parts for the extruder, they uploaded it to the Internet immediately.
"Now it's out there," Moe said of the extruder design. "I don't know if it's patentable at this point, but let's say we did want to patent it, well that means we wouldn't have released the files yet. It would mean we'd be sitting around with lawyers, and we'd be spending all of this money and time with the lawyers, and it would take a year-and-a-half or two before we could launch the product. Whereas right now, we can go from a development to a product much more quickly than if we went through the patent system."
(Photo courtesy of Aleph Objects)
Aleph Objects' commitment to open source extends beyond the company's 3D printers, Moe said.
"By supporting us, users are also supporting free software development and open hardware development, so we're giving back to the community," Moe said. "All of the software we run in our company internally is free software. Even for things that aren't related to 3D printing, like our open ERP system, we spent a lot of time working on that and fixing bugs."
The community has also given back to Aleph Objects. Moe estimates that community members have designed 50 parts for the Lulzbot 3D printers, some of which have been integrated into the product. One community member even modeled the entire system in FreeCAD because he was a big FreeCAD advocate.
"We both get a benefit," Moe said of the 3D CAD model. "FreeCAD gets one really awesome project that it can use as a reference, and then we get our system redrawn on entirely free software. There's a benefit to the collaboration with the customers, the rapid development, all the same things that you see in the software world, but now they're happening more and more in the hardware world."
Many 3D-printing enthusiasts are drawn to the open hardware model, Moe said, because they want readily modifiable systems that they can adapt to whatever they're doing. Indeed, there was a groundswell of community support late last year behind a crowdfunding effort for the Lulzbot TAZ 2 3D printer. Aleph Objects raised nearly triple its $100,000 goal, racking in $294,548 from backers on Fundable.com.
Aleph Objects celebrated its three-year anniversary in January, and in that time period Moe says he has already seen the industry change dramatically. "The machines and the software used to be far more difficult to operate," he said. "Now that all has gotten so much better, but we can still continue to improve upon it. The software is getting so much easier to use, more default settings are being set. The machines are getting easier to use out of the box than ever before. That trend will continue."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...