Just One Giant Lab Co-Founder Leo Blondel on the Power of Community and Open Source During COVID-19
Victoria Heath, April 28, 2020
Theo: https://creativecommons.org/2020/04/28/just-one-giant-lab-blondel-on-the-power-of-community-open-source-during-covid-19/
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/04/2020
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science
Hàng ngàn những người lạ lẫm làm việc cùng nhau, hầu như hoàn toàn trên trực tuyến, để giải quyết có hiệu quả một thách thức cấp bách, toàn cầu là đáng lưu ý - và điều đó đang diễn ra, ngay bây giờ. Gần đây, chúng tôi đã xuất bản bài đăng với đầu đề, “Phần cứng y tế nguồn mở: Bạn nên biết gì và bạn có thể làm gì” đề cập tới những nỗ lực cộng tác của các nhóm người tình nguyện, các trường đại học, và các trung tâm nghiên cứu để giải quyết sự thiếu hụt cung ứng y tế do đại dịch COVID-19 gây ra qua phần cứng y tế nguồn mở. Trong khi nghiên cứu câu chuyện đó, chúng tôi đã bập vào công việc của Chỉ Một Phòng thí nghiệm Khổng lồ - JOGL (Just One Giant Lab).
Victoria Heath, April 28, 2020
Theo: https://creativecommons.org/2020/04/28/just-one-giant-lab-blondel-on-the-power-of-community-open-source-during-covid-19/
Bài được đưa lên Internet ngày: 28/04/2020
Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science
Hàng ngàn những người lạ lẫm làm việc cùng nhau, hầu như hoàn toàn trên trực tuyến, để giải quyết có hiệu quả một thách thức cấp bách, toàn cầu là đáng lưu ý - và điều đó đang diễn ra, ngay bây giờ. Gần đây, chúng tôi đã xuất bản bài đăng với đầu đề, “Phần cứng y tế nguồn mở: Bạn nên biết gì và bạn có thể làm gì” đề cập tới những nỗ lực cộng tác của các nhóm người tình nguyện, các trường đại học, và các trung tâm nghiên cứu để giải quyết sự thiếu hụt cung ứng y tế do đại dịch COVID-19 gây ra qua phần cứng y tế nguồn mở. Trong khi nghiên cứu câu chuyện đó, chúng tôi đã bập vào công việc của Chỉ Một Phòng thí nghiệm Khổng lồ - JOGL (Just One Giant Lab).
Đồng sáng lập viên và CTO Leo Blondel của JOGL. Ảnh của Thomas Landrain (CC BY).
JOGL là phòng thí nghiệm nghiên cứu và đổi mới sáng tạo nằm ở Paris, Pháp, hoạt động như một nền tảng phát động mở và phân tán để giải quyết các nhiệm vụ có tính cộng tác. Khi đại dịch bắt đầu, đội của JOGL đã nhận thấy rằng tri thức cộng đồng tổ chức và nền tảng mở của họ có thể giúp tạo ra và hỗ trợ cho nhiều dự án nguồn mở. Để đáp lại, họ đã khởi xướng sáng kiến OpenCovid19, nó bây giờ gồm hơn 4.000 nhân viên y tế, các nhà thiết kế, nhà khoa học, nhà công nghệ, và các công dân bình thường. Cộng đồng cường tráng, toàn cầu này trao đổi hàng ngàn thông điệp hàng ngày về hàng trăm dự án họ hy vọng sẽ giúp cứu người; từ ống tiêm cho tới thuật toán tính khả năng lây nhiễm.
Để hiểu tốt hơn sứ mệnh của JOGL, cộng đồng của nó, và công việc nguồn mở, chúng tôi đã liên hệ với đồng sáng lập viên và CTO Leo Blondel qua thư điện tử.
Cuộc phỏng vấn của chúng tôi đã được biên tập một chút để làm rõ và súc tích.
Hỏi: Sứ mệnh của JOGL là gì?
Blondel: Sứ mệnh của chúng tôi từ đầu đã là trở thành phòng thí nghiệm ảo đầy đủ nơi những người sử dụng có thể cộng tác và đổi mới sáng tạo để giải quyết các vấn đề và trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu - chúng tôi muốn là trung tâm điểm (central hub) cho khoa học đổi mới sáng tạo mở. Về phần xã hội, chúng tôi nhằm giúp đỡ con người sửa các vấn đề khẩn cấp và quan trọng nhất bằng việc sử dụng khoa học mở, đổi mới sáng tạo có trách nhiệm, và học tập liên tục. Về việc này, chúng tôi đối tác với các phòng thí nghiệm hàn lâm, các công ty, các nhà khởi nghiệp, các quỹ, các NGO, và các dịch vụ công để tạo ra các chương trình nghiên cứu có sự tham gia để hiểu và giải quyết các vấn đề y tế, môi trường, xã hội và nhân đạo. Về phần kỹ thuật, chúng tôi tạo ra và sử dụng hàng loạt các ứng dụng nguồn mở để hỗ trợ cho các hoạt động nghiên cứu và đổi mới sáng tạo do những người sử dụng của chúng tôi làm ra. Về mục tiêu này, chúng tôi đã tạo ra nền tảng nơi những người sử dụng có thể khởi xướng các dự án của họ và cộng tác mở với những người khác để giải quyết các nhu cầu bức thiết.
Hỏi: Các sáng kiến của JOGL là gì khi làm việc về các khía cạnh thiếu hụt cung ứng y tế?
Blondel: Hiện hành, nhiều sáng kiến đang được phát triển. Chúng tôi nhanh chóng xác định nhiều nhà máy, không gian của các nhà chế tạo, và các công dân đã có năng lực sản xuất có thể sử dụng được. Vì vẻ đẹp của các dự án nguồn mở, số lượng các hình mẫu sẵn sàng từng đáng kinh ngạc - hơn 70 thiết kế cho các khẩu trang mở, ví dụ thế. Vì thế một dự án đã được tạo ra để rà soát lại, kiểm thử, và lựa chọn các thiết kế phù hợp nhất, an toàn, tuân thủ, và dễ sản xuất bởi một nhóm các chuyên gia y tế. Được trang bị với ý tưởng này, chúng tôi đã tạo ra đối tác với Mạng các Bệnh viện ở Paris - APHP (Paris Hospital Network) để tổ chức cuộc thi thẩm định và đã xác định được 4 nhu cầu cơ bản: khẩu trang và tấm chắn mặt, ống tiêm, ống đặt vào khí quản và máy trợ thở. Tới nay, dự án Ống tiêm Nguồn mở (Open-Source Syringe Pump) đã được lựa chọn, và một đội gồm các bác sỹ, kỹ sư, và các nhà sản xuất đang làm việc để có thiết bị được tinh chỉnh với thiết kế theo trải nghiệm kinh nghiệm của người sử dụng (UX) và hệ thống phân phối bằng chứng không thành công. Cuối cùng, dự án mặt nạ phòng độc nguồn mở lâu năm hiện đang trong giai đoạn kiểm thử để chứng minh thiết kế là sử dụng được trong cơ sở y tế.
Hình ảnh thiết kế Ống tiêm Chi phí thấp Nguồn Mở được tùy biến thích nghi để sử dụng trong các bệnh viện theo sự phát triển ở JOGL.
Hỏi: JOGL đang làm việc thế nào xuyên khắp toàn bộ cộng đồng của nó để giúp lấp đi sự thiếu hụt cung ứng y tế?
Blondel: JOGL hành động như là trung tâm (central hub) kết nối các công dân, những người nghiệp dư, các bác sỹ, các nhà nghiên cứu, và những người làm chính sách. Bằng việc tạo ra kho tri thức tập trung nơi mọi người có thể không chỉ làm tài liệu, mà còn thảo luận, và cộng tác trong nghiên cứu và đổi mới sáng tạo mở chúng tôi tăng tốc những gì có thể thường đòi hỏi các mạng chuyên nghiệp thành danh. Một ví dụ là dự án được nêu ở trên Ống tiêm Nguồn Mở, nơi JOGL đã kết nối sự tinh thông của các bác sỹ trong Mạng Bệnh viện Paris với các kỹ sư ở Mỹ và các nhà sản xuất ở Trung Quốc. JOGL không chỉ cung cấp các công cụ kỹ thuật cần thiết cho điều này xảy ra, mà còn cả đội điều phối cần thiết để thiết lập các mối quan hệ giữa mọi người và các ý tưởng.
Chúng tôi cũng đang tạo ra và triển khai lược đồ điều hành mở mới sao cho các cộng đồng có thể tự tổ chức dễ dàng hơn. Về điều này, chúng tôi đang làm việc với các thành viện tuyệt vời của cộng đồng những người chuyên về quản lý, xã hội học, toàn diện học, và các dạng mới và thú vị khác của điều hành mở. Chúng tôi hy vọng bản kiểm thử beta này sẽ giúp cho chúng tôi thiết lập được các hướng dẫn và mô hình mới và rõ ràng để tạo ra UX và các dòng chuyển động của người sử dụng tốt hơn để kiểm thử nhanh các cộng tác tương tự trong tương lai.
Hỏi: Ông có ngạc nhiên về thiện chí của cộng đồng của ông tự nguyện bỏ thời gian và tài nguyên của họ để giúp với các sáng kiến đó không?
Blondel: Tôi không ngạc nhiên. Từ quan điểm lịch sử, các thời điểm khủng hoảng thường xuyên hơn là không đã tạo ra vô số phong trào đoàn kết. Gần đây nhất, cơn Bão Maria ở Puerto Rico đã thấy sự tái sinh của các liên kết cộng đồng đã bị mất từ lâu. Mọi người bay người về để giúp và hàng ngàn người xây dựng lại hạ tầng miễn phí - có thể đọc điều tuyệt vời này trong Cuộc chiến vì thiên đường (The Battle For Paradise) của Naomi Klein. Như một nhà sinh vật học cách mạng, tôi nghĩ rằng vì chúng ta đã tiến hóa trở thành loài xã hội và có tình cảm, là khó đối với chúng ta để đứng không làm gì khi chúng ta thấy sự khốn khổ. Nêu tôi đã không ngạc nhiên mọi người đã tổ chức để giúp đỡ. Các cộng đồng mở là cấu trúc nền tảng của JOGL, và chúng tôi đã luôn tin tưởng về sức mạnh của chúng để thay đổi thế giới. Điều đã làm chúng tôi ngạc nhiên là thiện chí của các cơ sở lớn tin tưởng các sáng kiến như của chúng tôi trong thời điểm khủng hoảng và đã cố gắng thiết lập mối quan hệ đối tác với chúng tôi để tăng cường cho nỗ lực của cộng đồng. Chúng tôi bây giờ đang thấy sự dịch chuyển trong cách các tác nhân lớn đang thấy các sáng kiến mở và tôi tin tưởng điều đó là vì điều tốt nhất!
Hỏi: Tác động nào ông nghĩ đại dịch COVID-19 sẽ có lên nguồn mở và khoa học mở?
Blondel: Tôi nghĩ rằng đại dịch này đã xảy ra vào thời điểm nơi mà các cộng đồng mở đã “chín”. Điều tôi ngụ ý là từ lâu thế giới mở từng không quá bao hàm toàn diện với công chúng nói chung. Tuy nhiên, một phần, nhờ vào phong trào khoa học công dân, có sự nhiệt tình của công chúng nói chung đối với nghiên cứu và đổi mới sáng tạo mở. Là khó để đoán trước được tương lai, nhưng tôi hy vọng rằng các cơ sở lớn như Tổ chức Y tế Thế giới - WHO (World Health Organization) sẽ bắt đầu cấp vốn cho các sáng kiến khoa học mở.
Tuy nhiên, phong trào khoa học mở sẽ cần chứng minh bản thân mình với thế giới. Một cách tự nhiên, mã máy tính cho phép bản thân nó là truy cập mở dễ dàng hơn; bạn thực sự chỉ cần một máy tính để làm việc trong dự án lập trình nguồn mở. Mặt khác, khoa học là khó hơn nhiều vì sự thiếu truy cập, đặc biệt là truy cập vật lý tới các phòng thí nghiệm và các tài nguyên. Quy trình thẩm định cũng có thể phục vụ như là một rào cản. Vì thế, việc chỉ ra cách để phá bỏ các rào cản đó đối với các tài nguyên khoa học và gia tăng sản xuất tác phẩm khoa học thì chính truy cập mở là thứ gì đó chúng ta được ưu đãi để làm việc ngay từ bây giờ - và là thứ gì đó chúng ta sẽ tiếp tục làm việc trong nhiều năm tới.
Nếu bạn có câu hỏi về các Giấy phép CC và cách chúng áp dụng cho các thiết kế phần cứng nguồn mở và các dự án khác, vui lòng liên hệ với chúng tôi tại info@creativecommons.org.
Thousands of strangers working together, almost entirely online, to effectively solve an urgent, global challenge is remarkable—and it’s happening, right now. Recently, we published a post titled, “Open-Source Medical Hardware: What You Should Know and What You Can Do” examining the collaborative efforts by volunteer groups, universities, and research centers to solve the medical supply shortage caused by the COVID-19 pandemic through open-source medical hardware. While researching that story, we stumbled on the work of Just One Giant Lab (JOGL).
JOGL Co-Founder and CTO Leo Blondel. Image by Thomas Landrain (CC BY).
JOGL is a research and innovation laboratory based in Paris, France that operates as an open and distributed mobilization platform for collaborative task solving. When the pandemic started, JOGL’s team recognized that their knowledge of community organizing and their open platform could help create and support many open-source projects. In response, they launched the OpenCovid19 Initiative, which now includes over 4000 healthcare workers, engineers, designers, scientists, technologists, and everyday citizens. The vibrant, global community exchanges thousands of daily messages on hundreds of projects they hope will help save lives; from an open-source syringe to an algorithm that calculates the probability of infection.
To get a better understanding of JOGL’s mission, its community, and open source work, we reached out to Co-Founder and CTO Leo Blondel via email.
Our interview has been lightly edited for clarity and length.
Q: What’s Just One Giant Lab’s (JOGL) mission?
Blondel: Our mission from the beginning has been to become the first full-fledged virtual laboratory where users can collaborate and innovate in order to solve problems and answer research questions—we want to be a central hub for open science and innovation. On the social side, we aim to help humanity fix its most urgent and important problems using open science, responsible innovation, and continuous learning. To that end, we partner with academic labs, companies, startups, foundations, NGOs, and public services to create participatory research programs for understanding and solving health, environmental, social, and humanitarian issues. On the technical side, we create and utilize a series of open-source applications to support the research and innovation activities generated by our users. To this aim, we have created a platform where users can launch their projects and collaborate openly with others to solve pressing needs.
Q: What are some initiatives JOGL is working on in regards to the medical supply shortage?
Blondel: Currently, multiple initiatives are being developed. We quickly identified that many factories, maker spaces, and citizens had a production capacity that could be put to use. Due to the beauty of open-source projects, the number of available prototypes was staggering—over 70 designs for open masks, for example. Therefore a project was created to review, test, and select the designs that were the most relevant, safe, compliant, and easily manufactured by a panel of medical experts. Armed with this idea, we created a partnership with the Paris Hospital Network (APHP) to organize a validation challenge and identified four essential needs: face masks and face shields, syringe pumps, consumables for intubation, and ventilators. So far, the Open-Source Syringe Pump project has been selected, and a team composed of medical doctors, engineers, and manufacturers are working to get the device refined with a foolproof user experience (UX) design and fail proof delivery system. Finally, a long-running open-source respirator project is currently in the testing phase to prove that the design is applicable in a medical setting.
An image of the Open-Source Low-Cost Syringe Pump design adapted to hospital uses under development at JOGL.
Q: How is JOGL working across its entire community to help fill the medical supply shortage?
Blondel: JOGL acts as the central hub that connects citizens, amateurs, medical doctors, researchers, and policymakers. By creating a central repository of knowledge where people can not only document, but also discuss, and collaborate on open research and innovation we accelerate what would normally require established professional networks. An example is the aforementioned Open-Source Syringe Pump project, where JOGL connected the knowhow of the medical doctors at the Paris Hospital Network to engineers in the United States and manufacturers in China. JOGL not only provides the technical tools necessary for this to happen, but also the coordination team necessary to establish relationships between humans and ideas.
We are also creating and implementing a new open governance scheme so that communities can self organize more easily. For this, we are working with wonderful community members who specialize in management, sociocracy, holacracy, and other new and exciting forms of open governance. We hope that this beta test will help us establish new and clear guidelines and models to create better UX and user flows in order to fast track similar collaborations in the future.
Q: Have you been surprised at the willingness of your community to volunteer their time and resources to help with these initiatives?
Blondel: I was not surprised. From a historical perspective, times of crisis have more often than not created enormous solidarity movements. Most recently, Hurricane Maria in Puerto Rico saw the regeneration of community links long lost. People flying back to help and thousands of people rebuilding infrastructure for free—a great read on this would be Naomi Klein’s The Battle For Paradise. As an evolutionary biologist, I think that because we have evolved to be a social species and have empathy, it’s hard for us to stand inactive when we see misery. So I wasn’t surprised that people organized to help. Open communities are the foundational structure of JOGL, and we have always believed in their power to change the world. What did surprise us was the willingness of large institutions to trust initiatives like ours in a time of crisis and to try to establish partnerships with us to strengthen the community effort. We are now seeing a shift in how large actors are seeing open initiatives and I believe it’s for the best!
Q: What impact do you think the COVID-19 pandemic will have on open source and open science?
Blondel: I think that this pandemic happened at a time where open communities were “ripe.” What I mean by that is for a long time the open world was not very inclusive to the general public. However, thanks to, in part, the citizen science movement, there is general public enthusiasm for open research and innovation. It’s hard to predict the future, but I hope that big institutions like the World Health Organization (WHO) will start funding open science initiatives.
However, the open science movement still needs to prove itself to the world. By nature, computer code lends itself to being openly accessible more easily; you really only need a computer to work on open-source coding projects. Science, on the other hand, is much harder because there is a lack of access, particularly in regards to physical access to laboratories and resources. The validation process can also serve as a barrier. Therefore, figuring out how to break down these barriers to scientific resources and increase the production of scientific work that is open access is something we are incentivized to work on right now—and something we will continue to work on for many years to come.
If you have a question regarding CC Licenses and how they apply to open-source hardware designs or other projects, please feel free to contact us at info@creativecommons.org.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com