7 dự án Raspberry Pi ưa thích

Thứ sáu - 10/02/2017 05:40

7 favorite Raspberry Pi projects

Ruth Suehle (Lần đầu được xuất bản tháng 03/2014)

https://opensource.com/life/14/3/favorite-raspberry-pi-projects

Xem thêm: http://vnfoss.blogspot.com/search/label/Open-Hardware


 

Từng là đồng tác giả gần đây của cuốn sách về việc xây dựng mọi điều bằng Raspberry Pi (Raspberry Pi Hacks), tôi đã bỏ nhiều thời gian vài năm cuối nói về máy tính Linux có kích thước bằng chiếc thẻ tín dụng này và thấy những điều thú vị mọi người đã quen với nó.

Ban đầu được thiết kế cho giáo dục, Raspberry Pi đã được BBC Micro 1981 truyền cảm hứng, cũng được tạo ra cho giáo dục. Nhưng khi nó từng được phát hành, những gì những người phát minh thấy từng là chiếc máy tính rất nhỏ, tuyệt vời cho việc đặt vào trong tất cả các dạng dự án vì các khả năng nó đã nhồi vào được trong một không gian nhỏ như vậy. Đây là một vài điều ưa thích của tôi:

1. Cho nó vào Lego

Một trong những điều hầu hết mọi người muốn cho Pis của họ là cái vỏ, và chúng có nhiều trên thị trường. Nhưng các mẩu Lego trao cho bạn khả năng xây dựng bất kỳ điều gì bạn muốn! Liệu Pi của bạn có được nướng trong lò Lego hay không? Thế còn TARDIS nhỏ xíu thì sao? Brian Gillespie đã xây dựng Trung tâm Lệnh RaspberryPi này, điều ông mô tả như là "tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn OSHA, ISO 9001, ASME, IEEE Sarbanes-Oxley". Ngôi nhà đáng ngưỡng mộ này cho Pi có tên là Pihaus.


 

2. Chơi các trò chơi video

Có nhiều lựa chọn ở đây. Bạn có thể đơn giản cài đặt vài trò chơi hoặc trình mô phỏng thân thiện với Linux. Bạn có thể sử dụng nó như là máy Steam của riêng bạn. Có máy tính arcade nhỏ xíu hoặc máy trò chơi kiểu phòng cocktail.

3. Tự động hóa ngôi nhà của bạn

Đây là hứa hẹn của The Jetsons, đúng không? Tự động hóa dụng cụ nuôi vật cưng. Hãy giữ cho mảnh vườn xanh hơn một chút bằng việc tự động hóa bình tưới nước. Tắt đèn mà không cần thức dậy. Nhưng, tấm phủ bạt ưa thích của tôi Giao diện Star Trek LCARS trong một hệ thống tự động hóa ngôi nhà đa chức năng.

4. Thắng được vĩnh viễn tình yêu của cô gái thông minh của bạn

Điều này có thể là ưa thích tuyệt đối cho tất cả. Lingxiang Xiang đã tạo ra Pi-powered R2-D2 này, nó hiểu được 2 thứ tiếng với các khả năng nhận biết mặt cùng với sự dịch chuyển và dò độ dài, ghi âm, và chơi lại.

5. Chụp ảnh từ bầu trời

Nhiều nhóm, bao gồm cả NC Nearspace, đã thấy Pi là cực kỳ phù hợp không thể tin nổi với các tải hình ảnh không gian gần. Nó có ổ lưu trữ SD cho tất cả các ảnh chụp và video, GPIO cho gia tốc kế, con quay hồi chuyển và các cảm biến khác nhau, khả năng gửi động video ra ngoài, và một máy chụp phụ được làm cho thiết bị đó.


 

6. Biến Pi thành radio

Đây là dự án lớn để giới thiệu cho trẻ con cách radio FM làm việc (“vâng, các bạn trẻ, hãy quay lại những năm tháng của chúng ta, đã không có Sirius hay Spotify hoặc các danh sách chơi trên điện thoại của bạn...”) cũng như vài đồ điện tử để giới thiệu và việc lập trình. Các chỉ dẫn gốc ban đầu cho PiFM là khá đơn giản, nhưng bạn có thể muốn vồ lấy bản viết lại này vì nó sử dụng CPU ít hơn.

7. Giám sát đồ tự làm ở nhà của bạn

Hãy để mắt tới sự lên men của bạn! BrewPi chăm sóc nó cho bạn, ghi lưu ký và kiểm soát nhiệt độ và trao cho bạn giao diện web để giám sát tất cả.

Having recently co-authored a book about building things with the Raspberry Pi (Raspberry Pi Hacks), I've spent a lot of the last couple of years talking about this credit-card-sized Linux computer and seeing fun things people have used it for.

Originally designed for education, the Raspberry Pi was inspired by 1981's BBC Micro, also created for education. But when it was released, what makers saw was a very small computer, perfect for putting in all kinds of projects due to the abilities it has crammed into such a small space. Here are a few of my favorites:

1. Encase it in Lego

One of the first things most people want for their Pis is a case, and there are plenty of them on the market. But Lego bricks give you the opportunity to build anything you want! Should your Pi be baking in a Lego oven? How about a tiny TARDIS? Brian Gillespie built this Raspberry Pi Command Center, which he describes as "fully OSHA, ISO 9001, ASME, IEEE and Sarbanes-Oxley compliant." This adorable home for a Pi named the Pihaus.

2. Play video games

There are a lot of options here. You could simply install some Linux-friendly games or emulators. You could use it as your own Steam machine. There's this teeny tiny arcade machine or a cocktail cabinet-style video game machine.

3. Automate your house

This is the promise of The Jetsons, right? Automate your pet feeder. Keep the yard a little greener by automating the sprinklers. Turn off the lights without getting up. But, my favorite overlays the Star Trek LCARS interface into a multi-functional home automation system.

4. Win your geek girl's love forever

This may be my absolute favorite of all. Lingxiang Xiang built this Pi-powered R2-D2 who is bilingual with facial recognition abilities in addition to motion and distance detection, audio record, and playback.

5. Take photos from the sky

Many groups, including NC Nearspace, have found that the Pi is incredibly well-suited to near-space photography payloads. It has SD storage for all the photos and video, GPIO for the accelerometer, gyroscope and various sensors, the ability to send live video out, and an accessory camera made for the device.

6. Turn the Pi into a radio

This is a great project to introduce kids to both how FM radio works ("well, kids, back in our day, there was no Sirius or Spotify or playlists on your phone...") as well as some introductory electronics and programming. The original instructions for PiFM are pretty simple, but you may want to grab this rewrite, which uses less CPU.

7. Monitor your homebrew

Gotta keep an eye on your fermentation! BrewPi takes care of it for you, logging and controlling temperature and giving you a web interface to keep an eye on it all.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập261
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm258
  • Hôm nay20,648
  • Tháng hiện tại114,578
  • Tổng lượt truy cập36,173,171
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây