Điều gì xảy ra nếu Windows sẽ là nguồn mở vào ngày mai?

Thứ năm - 21/05/2015 07:00

What if Windows went open source tomorrow?

By Jon Gold, May 12, 2015 9:00 AM PT

Theo: http://www.networkworld.com/article/2921234/windows/what-if-windows-went-open-source-tomorrow.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 12/05/2015

 

Lời người dịch: Cách đây không lâu, Azure CTO Mark Russinovich (@MarkRussinovich) của Microsoft đã làm dậy sóng bằng việc nói, thẳng tuột, rằng một Windows nguồn mở có thể là "một khả năng". Bài viết này đưa ra những phân tích của các nhân vật nổi tiếng trong thế giới nguồn mở về một khả năng như vậy, và kết luận đó là một việc không dễ, nếu không nói là hầu như bất khả thi đối với Microsoft. Ví dụ, Zim Jemlin, Giám đốc Điều hành của Linux Foundation đã nói như sau: “Một Windows nguồn mở có thể cần một cấu trúc điều hành được chính thức hóa, một khung pháp lý cho việc xử trí các bằng sáng chế và các chương trình chứng thực và tương tự, một hạ tầng lập trình xã hội, và mã có cấu trúc cho sự phát triển cộng tác - cho những người bắt đầu, bằng bất kỳ cách nào”, cũng là những công việc mà để xây dựng nó, Linux cần 10 năm. Có lẽ phương án “Về thực chất, Windows nguồn mở có thể là một phát tán Linux, được một cộng đồng phát triển nhưng được Microsoft dẫn dắt ở bên trên” như Jono Bacon, giám đốc cộng đồng cho Ubuntu, đưa ra, có thể là hợp lý hơn cho Microsoft, dù nó sẽ đặt dấu chấm hết cho sự tự hào, kiêu hãnh và ngạo mạn một thời của Microsoft Windows, để thay vào đó một hệ điều hành dạng GNU/Linux Windows, một thứ nghe giống như GNU/Linux Ubuntu, GNU/Linux Fedora và tương tự.

 

Suy nghĩ về việc Microsoft làm cho Windows thành một dự án nguồn mở là một cách thức to lớn để làm cho các bạn và đồng nghiệp của bạn tự hỏi một cách nghiêm túc về sức khỏe tinh thần của bạn. Đây là một ý tưởng đủ kỳ lạ để thực tế nghe như là nghịch lý, giống như “tảng băng nóng” hoặc “các bài hát ngắn của Pink Floyd”.

 

Tuy nhiên, nó đang gây tò mò vì lý do y hệt - và mọi người cả bên trong và bên ngoài Microsoft đã bắt đầu xem xét cởi mở các ưu và nhược điểm tiềm tàng của một động thái như vậy.

 

Công ty đã và đang làm việc để làm tan băng các mối quan hệ của nó với cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở từ vài năm trở lại đây. Trong thời gian đó, Microsoft đã có những bước đi dài, phát hành máy xây dựng .NET của nó, các công cụ JavaScript, và nhiều hơn thế như là nguồn mở. Linux chạy trên Azure, và Azure CTO Mark Russinovich (@MarkRussinovich) gần đây đã làm dậy sóng bằng việc nói, thẳng tuột, rằng một Windows nguồn mở có thể là "một khả năng".

 

Nhưng đó không phải là một tuyên bố lớn, với hầu hết các đánh giá. Nhà đóng góp cho Network World và nhân viên của SuSE Bryan Lunduke ước tính rằng Microsoft đang phát hành các tài sản và mã của Windows thông qua thứ gì đó giống như GPL “có thể, trong mọi khả năng, xảy ra vào chính xác thời điểm mà tất cả các núi lửa trên Trái đất biến thành các hình nón của bánh quế được điền đầy bằng kem sô cô la” dường như sẽ là nơi mà đồng tiền thông minh hiện đang ở đó.

 

Nhà đóng góp cho Network World và là nhân viên của SuSE Bryan Lunduke nói:

“Sự việc là điều này thậm chí có cơ hội mong manh nhất lúc nào đó xảy ra làm kinh hãi trí tuệ”, ông nói.

 

Vì sao Microsoft có thể làm điều này trên thế giới?

Nói rộng ra, để giành được tát cả các ưu thế truyền thống của phần mềm nguồn mở (PMNM) - cộng đồng đã phát triển mã có nhiều hơn các cặp mắt soi các lỗi, sự thiện chí từ các lập trình viên, và sự tăng trưởng kho người sử dụng tiềm năng. Ông nói rằng một kho mã Windows mới được mở có thể có các ưu thế của nó.

 

“Một trong những lợi ích khổng lồ trong tiếp cận của cộng đồng nguồn mở là các vấn đề được giải quyết nhanh chóng và được vá nhanh chóng”, ông nói. “Nhược điểm là việc thấy được những gì ở đó. Đây là tin cũ, nhưng vài mã nguồn đã bị rò rỉ và nó đã có vài bình luận không may trong đó. Ai biết còn bao nhiều vẫn có ở đó [?]”

 

Các vấn đề khác cũng là đau đớn để nhấn mạnh bản chất tự nhiên 2 cạnh của việc đi với nguồn mở. Jono Bacon, giám đốc cộng đồng cho Ubuntu, nói rằng các dự án nguồn mở khác thậm chí giữa chúng với nhau trong sự cân bằng của chúng giữa hiệu quả và tính mở.

 

“Nguồn mở đưa ra một cơ hội tuyệt vời để mở rộng kho kỹ thuật của bạn, nhưng có một chi phí vè hiệu quả phát triển”, ông nói.

 

Bacon đã tổ chức Debian lên như một ví dụ của một dự án tập trung mạnh vào tính mở và sự cộng tác - mỗi người có một tiếng nói, mỗi người có thể đóng góp, nhưng sự dân chủ có thể làm chậm lại việc ra quyết định. Ngược lại, ông nói, Canonical đã làm chủ Ubuntu khá khác - vẫn mở, nhưng với công ty làm hầu hết thiết kế chính và các lựa chọn phát triển.

 

“Nếu Microsoft từng xây dựng Windows như một dự án nguồn mở, tôi đồ là họ có thể lấy tiếp cận của Canonical hơn là tiếp cận của Debian”, ông nói với Network World.

 

Về thực chất, Windows nguồn mở có thể là một phát tán Linux, được một cộng đồng phát triển nhưng được Microsoft dẫn dắt ở bên trên.

 

Và nếu chỉ dẫn đó là đủ sự hỗ trợ, công ty có thể thắng chính mình nhiều điểm thưởng giữa các lập trình viên. Trong khi những ngày tháng của công ty mà gần như bá chủ đối với máy tính cá nhân đã qua từ lâu, thình nhiều người vẫn còn nhớ rằng thời gian ít hơn là sự trìu mến.

 

Một Windows nguồn mở có thể thậm chí là một vụ lớn hơn so với việc mở ra của khung .NET gần đây, La Vista viện lý.

 

“Ngay bây giờ tôi cho là hầu hết các công ty mới khởi nghiệp sẽ không sử dụng .NET vì một loạt lý do, bao gồm cả chi phí, nhưng cũng vì đó là 'tập đoàn'” ông nói. “Nguồn mở làm thay đổi mô hình từ đỉnh xuống thành cộng đồng. Đó là sự dịch chuyển khổng lồ nhưng là một cơ hội khổng lồ”.

 

Điều đó kêu gọi các công ty mới khởi nghiệp và các doanh nghiệp nhỏ hơn có thể chứng minh hữu dụng hơn so với một trọng tâm làm mới vào thị trường doanh nghiệp lớn, La Vista bổ sung thêm.

 

“Tôi nghĩ thị trường các doanh nghiệp lớn phần lớn là bế tắc”, ông nói. “Có thể là một chi phí hoán chuyển khổng lồ”.

 

Vì sao Microsoft có thể sẽ không làm điều này trên thế giới?

 

Rõ ràng, các lý do No1 và 1a là tiền và sự không chắc chắn. Bất chấp việc tụt nhanh các số liệu doanh số đối với Windows, Microsoft vẫn kiếm hàng tỷ USD từ bán giấy phép cho OEM và cho các cá nhân.

 

Và thậm chí dù không phải tất cả tiền đó có thể bốc hơi nếu Windows trở thành sẵn sàng một cách tự do, thì sự biến đổi sang một mô hình doanh số các dịch vụ và hỗ trợ có thể là một khó khăn.

 

Sự chuyển đổi có thể được thực hiện, theo Bill Weinberg, giám đốc cao cấp chiến lược nguồn mở của Black Duck Software, một hãn phần mềm và tư vấn ở Burlington, bang Massachusett.

 

“Tuy nhiên Redmond có thể chọn thương mại hóa một Windows PMTDNM, hãng có ccs nguồn doanh thu trong các dòng sản phẩm liền kề của nó, đáng chú ý nhất là Microsoft Office và các ứng dụng khác”, ông nói cho Network World.

 

Tuy nhiên, điểm quan trọng là việc Microsoft đơn giản không được chuẩn bị để vận hành như một người trợ giúp nhân từ cho một phiên bản nguồn mở của Windows mà làm cho khả năng đó quá xa vời. Weinberg đã nhấn mạnh rằng nhiệm vụ xây dựng hạ tầng để hỗ trợ một dự án phạm vi như vậy là khổng lồ.

 

“Linux phải mất một thập kỷ để xây dựng mạng hỗ trợ và phát triển khổng lồ của nó”, ông nói. “Và sự thành công của hệ điều hành Linux có thể được ghi công cho một sự pha trộn duy nhất của sự nhiệt thành của các lập trình viên, một phần của sự đỡ đầu của các tập đoàn, sự lựa chọn giấy phép và thiện chí”.

 

Jim Zemlin, giám đốc điều hành của Linux Foundation, đã nhấn mạnh điểm về quyền lực, nói rằng dải hạ tầng được yêu cầu có thể làm ngạc nhiên ngay cả Microsoft với sự mở rộng của nó.

 

Một Windows nguồn mở, ông nói, có thể cần một cấu trúc điều hành được chính thức hóa, một khung pháp lý cho việc xử trí các bằng sáng chế và các chương trình chứng thực và tương tự, một hạ tầng lập trình xã hội, và mã có cấu trúc cho sự phát triển cộng tác - cho những người bắt đầu, bằng bất kỳ cách nào.

 

“Chúng tôi không nghi ngờ các lập trình viên mà viết Windows là những người tài giỏi nhưng mã trông thế nào bên dưới các tấm màn phủ đó?” Zemlin đã hỏi. “Liệu nó có kiến trúc theo cách được module hóa để cho phép sự cộng tác của đại chúng hay không?”.

 

OK, thế điều đó để chúng ta lại ở đâu?

Nhiều điều chúng ta đã bắt đầu từ đó. Kết quả là có vài lớp mặt tiềm tàng hấp dẫn cho Microsoft trong việc mở nguồn Windows - các lập trình viên có thể thích nó, kho người sử dụng có thể rộng lớn hơn, doanh thu thường vẫn đi xuống, nên vì sao không ném đi các cửa sổ mở và có khả năng thậm chí có được một mẫu phần mềm được thiết kế tốt hơn để mặc cả?

 

Nhưng ít nhất có nhiều nhược điểm làm cho triển vọng nó xảy ra bao giờ đó sớm có lẽ là không - phạm vi công việc phải thực hiện, từ quan điểm tổ chức và lập trình, có lẽ là khổng lồ thậm chí theo các tiêu chuẩn của Microsoft. Những lợi ích có thể là không đáng với lượng công việc cự kỳ lớn.

 

Thinking out loud about Microsoft making Windows an open source project is a great way to get your friends and colleagues wondering seriously about your mental health. It’s an idea strange enough to sound practically paradoxical, like “hot ice” or “short Pink Floyd songs.”

It’s intriguing for the same reason, however – and people both inside and outside of Microsoft have begun to openly consider the potential upsides and downsides of such a move.

The company has been working to thaw its relations with the free and open source software community for several years now. In that time, Microsoft has made real strides, releasing its .NET build engine, JavaScript tools, and more as open source. Linux runs on Azure, and Azure CTO Mark Russinovich (@MarkRussinovich) recently made waves by stating, outright, that an open source Windows was “a possibility.”

But it’s not a big one, by most estimates. Network World contributor and SUSE employee Bryan Lunduke’s estimation that Microsoft releasing Windows’ assets and code via something like the GPL “would, in all likelihood, happen at the exact same moment that all volcanoes on Earth turn into waffle cones filled with chocolate ice cream” seems to be where the smart money currently is.

Network World contributor and SUSE employee Bryan Lunduke

“The fact that this has even the slightest chance of ever happening boggles the mind,” he said.

Why in the world would Microsoft do this?

Broadly speaking, to gain all the traditional advantages of open source software – community developed code that has more eyes out for bugs, goodwill from developers, and potential user base growth, thanks to favorable ($0) pricing on the base product.

Michael LaVista is the founder and CEO of Caxy, a Chicago-based web and UX design firm that uses open source software. He said that a newly opened Windows code base would have its advantages.

“One of the huge benefits of the open source community approach is that issues are spotted quickly and patched quickly,” he said. “The downside is seeing what’s in there. This is old news, but some source code was famously leaked and it had some unfortunate comments in it. Who knows how much is still in there[?]”.

Others were also at pains to highlight the double-edged nature of going open source. Jono Bacon, who used to be the community manager for Ubuntu, said that open source projects differ even among themselves in their balance of efficiency and openness.

“Open source provides a wonderful opportunity to broaden your engineering base, but there is a cost in terms of development efficiency,” he said.

Bacon held up Debian as an example of a project heavily focused on openness and collaboration – everyone has a voice, everyone can contribute, but democracy can slow down decision-making. By contrast, he said, Canonical administered Ubuntu rather differently – still open, but with the company making most of the major design and development choices.

“If Microsoft were to build Windows as an Open Source project, I suspect they would take the Canonical approach rather than the Debian approach,” he told Network World.

In essence, the open source Windows would be a Linux distribution, developed by a community but guided from above by Microsoft.

And if that guidance is sufficiently hands-off, the company could win itself a lot of brownie points among developers. While the days of the company’s near-total hegemony over personal computing are long past, many still remember that time less than fondly.

An open source Windows would be an even bigger deal than the recent opening of the .Net framework, argues LaVista.

“Right now I’d argue most startups won’t use .Net for a variety of reasons including cost, but also that it’s ‘corporate,’” he said. “Open source changes the model from top-down to community. That’s a huge shift but a huge opportunity.”

That appeal to startups and smaller businesses could prove more fruitful than a renewed focus on the enterprise market, LaVista added.

“I think the enterprise market is largely stuck,” he said. “There would be a huge switching cost.”

Why in the world wouldn’t Microsoft do this?

Obviously, reasons No. 1 and 1a are money and uncertainty. Despite rapidly declining revenue figures for Windows, Microsoft still makes billions of dollars from OEM and personal license sales.

And even though not all of that money would vanish if Windows were to become available for free, the transition to a services and support revenue model could be a difficult one.

That said, the transition could be made, according to Bill Weinberg, senior director of open source strategy for Black Duck Software, a software and consulting firm in Burlington, Mass.

“[H]owever Redmond would choose to monetize a FOSS Windows, it has additional revenue sources in its adjunct product lines, most notably [Microsoft] Office and other applications,” he told Network World.

More to the point, however, it’s the fact that Microsoft simply isn’t prepared to operate as a benevolent backer to an open source version of Windows that makes the possibility so remote. Weinberg highlighted that the task of building the infrastructure to support a project of such scale is massive.

“It took Linux a decade to build its behemoth development and support network,” he said. “And the success of the Linux OS can be attributed to a unique mix of developer enthusiasm, timely corporate sponsorship, choice of license and good will.”

Jim Zemlin, executive director of the Linux Foundation, underlined the point with authority, saying that the range of infrastructure required might surprise even Microsoft with its extent.

An open source Windows, he said, would need a formalized governance structure, a legal framework for handling patents and certification programs and the like, a social coding infrastructure, and code structured for for collaborative development – for starters, anyway.

“We have no doubt the developers who write Windows are talented but how does the code look under the covers?” Zemlin asked. “Is it architected in a way that is modular to enable mass collaboration?”

OK, so where does that leave us?

Pretty much right where we started from. The upshot is that there are some intriguing potential upsides for Microsoft in open-sourcing Windows – developers would love it, the user base could get broader, revenues are generally headed south anyway, so why not throw the doors open and possibly even get a better-designed piece of software into the bargain?

But there are at least as many downsides, which make the prospect of it happening anytime soon wildly unlikely – the scope of the undertaking, from an organizational and coding standpoint, would be massive even by Microsoft’s standards. The benefits might not be worth the extraordinary amount of work.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập0
  • Hôm nay333
  • Tháng hiện tại72,849
  • Tổng lượt truy cập36,874,423
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây