OpenAIRE như là cơ sở cho nền tảng Truy cập Mở của châu Âu

Thứ hai - 26/06/2017 05:16

OpenAIRE as the basis for a European Open Access Platform

By Tony Ross-Hellauer, 2017-05-05

Theo: https://blogs.openaire.eu/?p=1961

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/05/2017

Xem thêm: Khoa học mở - Open Science


 

Một bài báo trên Blog LSE Impact thú vị gần đây đề xuất Nền tảng Truy cập Mở châu Âu cho nghiên cứu. Ý tưởng này rất phù hợp với sứ mệnh của OpenAIRE về xây dựng hạ tầng xuất bản nghiên cứu của nhà nước và như vậy chúng tôi chào đón tầm nhìn của tác giả. Nền tảng của nhà nước để phổ biến nghiên cứu sẽ trở thành nền tảng cơ bản để cuối cùng tích hợp đầy đủ việc xuất bản và phổ biến nghiên cứu trong vòng đời nghiên cứu, thay vì coi nó như một thứ thêm thắt sẽ được thuê ngoài làm. OpenAIRE đang đóng góp rồi để tạo ra tầm nhìn như vậy trên thực tế. Chúng tôi ở đây thảo luận cách mà OpenAIRE có thể đóng góp xa hơn để tạo ra nền tảng truy cập mở có sự tham gia của tất cả các bên và có tính liên đoàn.

Tầm nhìn về Nền tảng Truy cập Mở châu Âu

Các tác giả bài báo đó viện lý rằng các nỗ lực hiện hành về chính sách còn chưa làm đủ để hỗ trợ đúng tầm nhìn có tính đổi mới cho việc xuất bản hàn lâm trong kỷ nguyên số. Bất chấp những thành tựu gần đây, hứa hẹn về Truy cập Mở vẫn còn chưa với tới được, và chương trình nghị sự về truy cập mở - OA (Open Access) đang gặp nguy hiểm với sự cùng lựa chọn của các nhà xuất bản truyền thống với sự khuyến khích trước hết của họ luôn là bảo vệ cận biên lợi nhuận. Các tác giả thấy mối nguy hiểm thực tế trong các sáng kiến như OA2020, nó tìm sự dịch chuyển đúng lúc hướng tới OA bằng việc tận dụng các thương thảo thuê bao của các thư viện với các nhà xuất bản để thúc đẩy các nhà xuất bản “lật” các tạp chí của họ sang OA “vàng” (gold OA), với công cụ cấp vốn chính được xem như là các khoản chi phí xử lý bài báo APC (Article Processing Charges). Các tác giả viện lý khôn ngoan rằng chiến lược tái sản xuất này là sự phụ thuộc vào các nhà xuất bản thương mại và vào các định dạng xuất bản truyền thống, điều đã tự chúng chứng minh là đắt giá, chống lại sự thay đổi và thường vận hành chống lại các lợi ích hàn lâm.

Các tác giả vì thế gợi ý chiến lược khác: Các nhà cung cấp hạ tầng nghiên cứu châu Âu, với sự đầu tư có phối hợp từ các nhà cấp vốn và những người ra chính sách, nên lôi kéo các nỗ lực có tính tập thể của họ vào việc tạo ra hạ tầng xuất bản của nhà nước có tính đổi mới. Họ đưa ra tầm nhìn mức cao cho những gì hạ tầng như vậy có thể trông giống như thế:

“Một hạ tầng như vậy có thể được xây dựng dựa vào mô hình tạp chí xếp lớp. theo đó các tạp chí riêng rẽ được xếp lớp trên đỉnh của hệ thống các kho của nhà nước (xem Hình 1), trong khi phần còn lại dưới sự kiểm soát của các cộng đồng nghiên cứu (bao gồm cả quy trình rà soát lại ngang hàng; lớp cộng đồng) tương tự với hầu hết các tạp chí hiện hành. Tác giả có thể chỉ định bài báo của mình tới một trong số các tạp chí xếp lớp khi tác giả đó tải nó lên như là bản in trước (priprint) gửi vào kho xanh (lớp sản xuất). Từ đó, bài báo đi theo con đường xuất bản truyền thống từ rà soát lại ngang hàng tới xuất bản (lớp tạp chí). Các tạp chí có thể sau đó tồn tại cơ bản như là một danh sách các đường liên kết tới các bài báo được rà soát lại (và có thể sau đó thậm chí được sinh ra tức thì theo quy ước của các chủ đề và siêu dữ liệu”.

Hình 1: Nền tảng Truy cập Mở châu Âu (CC BY - Fecher, Friesike, Peters & Wagner)

Được xây dựng trên cơ sở các kho của nhà nươc, với các tạp chí đa ngành và hướng chính sách xúc tác cho sự rà soát lại có tính đổi mới mở và các đo đếm được xếp lớp trên đỉnh, các tác gải viện lý rằng mô hình này có thể tối thiểu hóa các chi phí xuất bản trong khi vẫn duy trì được các tiêu chuẩn hàn lâm. Nó có thể trở thành, họ nói, “một đầu mối để chia sẻ bất kỳ dạng kết quả đầu ra nghiên cứu nào, tổ chức các quy trình đánh giá và kết nối vượt ra khỏi các biên giới ngành (lớp cộng đồng)”.

Lời kêu gọi vì một nền tảng như vậy là đúng lúc. Các tác giả lưu ý rằng các nhà cấp vốn ngày càng nhận thức được rằng việc xuất bản là phần cơ bản của quy trình nghiên cứu, và vì thế hỗ trợ các sáng kiến dịch chuyển hướng tới các hạ tầng mở mới. Các tổ chức như Wellcome Trust Gates Foundation gần đây đã công bố các nền tảng “nghiên cứu mở” của riêng họ, được xây dựng dựa vào nền tảng xuất bản Khoa học Mở của F1000, xúc tác cho xuất bản tức thì và rà soát lại ngang hàng minh bạch. Với sự phát triển chính tiềm tàng, EC gần đây hé lộ nguyện vọng của mình thiết lập nền tảng xuất bản truy cập mở của riêng mình, dù các chi tiết về nền tảng này cuối cùng sẽ trông giống cái gì vẫn còn khó tìm.

Tuy nhiên, việc sử dụng hạ tầng của khu vực tư nhân để hỗ trợ cho các nền tảng như vậy mang lại cùng với nó một lo ngại tất cả mọi người quá quen thuộc: làm thế nào để tránh được sự khóa trói vào nhà cung cấp? Và điều gì xảy ra, ví dụ, nếu (như được đồn đoán) F1000 được cho là sẽ bị bán cho một trong những nhà xuất bản chính? Những lo ngại như vậy đặc biệt đang tạo sức ép lên thực tế là Robert Kiley của Wellcome dường như thấy trước được sự sát nhập rốt cuộc của các nền tảng của các nhà cấp vốn như vậy: “Sự kỳ vọng là nền tảng này, và các nền tảng của các nhà cấp vốn khác tương tự sẽ được kỳ vọng sát nhập, rốt cuộc sẽ kết hợp vào một nền tảng trung tâm”. Một nền tảng xuất bản của các nhà cấp vốn tập trung như vậy sẽ nổi lên dựa vào các công nghệ sở hữu độc quyền, như một sự độc quyền có thể làm cho thiểu số xuất bản hàn lâm hiện hành được xem như có vẻ dân chủ khi so sánh.

Một nền tảng mức cao như vậy cũng đúng lúc được đưa ra cho các dịch chuyển hiện hành để triển khai Đám mây Khoa học Mở châu Âu – EOSC (European Open Science Cloud), sáng kiến hàng đầu mới của Ủy ban châu Âu để xây dựng môi trường nghiên cứu thống nhất với sự truy cập tin cậy tới các dịch vụ, các hệ thống và sử dụng lại các dữ liệu khoa học được chia sẻ xuyên khắp các đường biên giới ngành, xã hội và địa lý. Một nền tảng xuất bản mở có thể vừa khít một cách tự nhiên theo tầm nhìn của EOSC. (Xem ở đây để có thêm thông tin về vị trí của OpenAIRE trong EOSC).

Được nhìn theo cách này, lời kêu gọi về một Nền tảng Truy cập Mở châu Âu không chỉ đúng lúc, mà còn cơ bản.

OpenAIRE như là cơ sở cho Nền tảng Truy cập Mở châu Âu khu vực nhà nước thực sự

Ý tưởng mức cao về Nền tảng Truy cập Mở châu Âu công cộng là rất phù hợp với tầm nhìn của OpenAIRE. OpenAIRE tồn tại để tạo ra các đường liên kết xã hội và kỹ thuật để xúc tác cho Khoa học Mở ở châu Âu. OpenAIRE bây giờ đang đạt được độ chín và sẽ sớm tự thiết lập mình như là một Thực thể Pháp lý bền vững. Kể từ 2010, chúng tôi đã và đang xây dựng hạ tầng nhân lực và kỹ thuật cho Truy cập Mở và Khoa học Mở mà có thể hỗ trợ một cách tự nhiên cho hệ thống có tính liên đoàn như vậy các kho và các tạp chí được xếp lớp do cộng đồng điều hành.

OpenAIRE đã xây dựng hạ tầng mạnh mẽ để hỗ trợ cho tính tương hợp của các kho, các nhà xuất bản, các hệ thống thông tin nghiên cứu, thông tin của các nhà cấp vốn và hơn thế nữa.

Hạ tầng kỹ thuật của OpenAIRE xúc tác cho:

  • Sự tổng hợp: Tổng hợp các nguồn dữ liệu đa dạng sẽ tạo thành cơ sở của một nền tảng như vậy: hạ tầng của chúng tôi, hoạt động 24/7 kể từ năm 2010, hiện thu thập từ 579 kho, 30 nhà tổng hợp kho, và 167 tạp chí/nhà xuất bản OA để sản xuất đồ thị thông tin phức tạp của kết quả đầu ra Truy cập Mở của châu Âu: hiện có hơn 19 triệu hồ sơ truy cập mở.

  • Hệ thống nhiều bên tham gia: các nhà cung cấp dữ liệu được các tập hợp các chỉ dẫn của OpenAIRE hỗ trợ về cách giải nghĩa và mở siêu dữ liệu ra và cách để làm cho các siêu dữ liệu được thẩm định và tổng hợp vào hạ tầng của OpenAIRE.

  • Liên kết với nhau: Một khi chúng tôi đã tổng hợp được thông tin, sau đó nó được loại đúp bản, làm sạch, khai thác văn bản và liên kết với nhau qua các thuật toán mạnh để kết nối các xuất bản phẩm với các dữ liệu, con người, cơ sở, dự án và hơn thế nữa. Bản thân những người sử dụng cũng có thể sau đó làm giàu cho các đường liên kết đó (đăng nhập là cần thiết).

  • Giám sát: Tới nay, chúng tôi đã liên kết được 217,000 xuấ bản phẩm với thông tin cấp vốn của EC, và tiếp tục mở rộng các dịch vụ của chúng tôi tới các nhà cấp vốn chủ chốt khác. Chúng tôi hiện đang triển khai một dải các bảng điều khiển cho các nhà cung cấp dữ liệu, các nhà cấp vốn, và các nhà nghiên cứu để xúc tác cho họ để quản lý các dữ liệu của họ, liên kết các kết quả đầu ra nghiên cứu và giành được dễ dàng các tổng quan về ảnh hưởng và sử dụng nghiên cứu.

  • Đổi mới: Trong tương lai gần, chúng tôi sẽ bắt đầu triển khai vài sự tiến bộ cao cấp được Nhóm Làm việc về các Kho Thế hệ Tiếp sau COAR (COAR Next Generation Repositories Working Group) đề xuất để cải thiện sự phát hiện và truyền nội dung trong các kho và xây dựng các dịch vụ cho các đo đếm mở và rà soát lại ngang hàng mở.

  • Khả năng tương hợp toàn cầu: Chúng tôi cũng sẽ tiếp tục các nỗ lực của chúng tôi, trong sự kết hợp với COAR, để thúc đẩy tính tương hợp và chuyển giao công nghệ quốc tế giữa các mạng kho khu vực, làm giàu môi trường nghiên cứu của châu Âu trong khi cùng lúc giúp các khu vực khác trên thế giới áp dụng các tiêu chuẩn mở chung.

Hạ tầng kỹ thuật của OpenAIRE

Tuy nhiên, một nền tảng truy cập mở liên châu Âu thực sự sẽ đòi hỏi nhiều hơn là chỉ hạ tầng kỹ thuật, mà còn llaf sự phù hợp về chính trị của nhiều tác nhân. Như một mạng xã hội kỹ thuật, OpenAIRE luôn nhận thức được nhu cầu về triển khai chính sách để mang tới các giải pháp kỹ thuật tay trong tay với hạ tầng nhân lực cần thiết để chiến thắng các cái đầu và con tim. Chính những người đã làm nên sự khác biệt, và sự thay đổi văn hóa trong phạm vi cần thiết để mang lại một hệ thống mở thực sự truyền thông hàn lâm cần sự biện hộ có hiệu quả, vươn xa hơn và trong một phạm vi rộng lớn.

OpenAIRE là quan hệ đối tác (hiện hành) của hơn 50 cơ sở, tất cả đều làm việc để định hình và triển khai các chính sách Truy cập Mở và Khoa học Mở có hiệu quả, đặc biệt bằng việc làm phù hợp chúng với những thứ đó của EC. Mạng của chúng tôi có 33 Bàn Truy cập Mở Quốc gia – NOADs (National Open Access Desk), hiện diện ở từng quốc gia châu Âu và bên ngoài) để với tới được các nhà nghiên cứu, các nhà điều phối nghiên cứu và những người ra chính sách ở mức địa phương. Nhận thức ngày một gia tăng ở mức quốc gia được đảm bảo qua một dải các hoạt động huấn luyện và hỗ trợ như tổ chức các workshop và các webinar, phổ biến các tư liệu huấn luyện, và với tới trực tiếp các nhà nghiên cứu. Kết quả là, tất cả các quốc gia khắp châu Âu đã có được những tiến bộ cụ thể trải từ việc triển khai các chính sách truy cập mở cho tới việc đặt các vấn đề truy cập mở/khoa học mở vào các chương trình nghị sự quốc gia. Dải đa dạng sự tinh thông trong các nhóm OpenAIRE ngụ ý rằng bàn làm việc của OpenAIRE là tài nguyên 24/7 cho các bên tham gia đóng góp để có được câu trả lời cho các câu hỏi về bất kỳ lĩnh vực nào của truy cập mở và khoa học mở. Hạ tầng nhân lực này có thể là vô giá trong việc tổ chức và giáo dục những người cần thiết để làm cho Nền tảng Truy cập Mở châu Âu làm việc được.

Hạ tầng nhân lực của OpenAIRE

Điều hành

Ngắn gọn, OpenAIRE được đặt chỗ tuyệt vời để tạo nên cơ sở cho Nền tảng Truy cập Mở châu Âu. Tất nhiên, sẽ có nhiều khó khăn khi triển khai một tầm nhìn lớn như vậy. Nhưng một lo ngại dường như vượt lên hẳn tất cả các lo ngại khác: điều hành. Ai có thể giám sát được một hệ thống như vậy để tránh được 2 vấn đề tiềm tàng chính: (1) tiềm tàng về độc quyền có hiệu lực được hình thành bởi một nền tảng tập trung như vậy để lật đổ các mục tiêu của Khoa học Mở; (2) xung đột lợi ích vốn dĩ mà tồn tại nơi các nhà cấp vốn trực tiếp cấp tiền cho nền tảng để phổ biến nghiên cứu của riêng họ.

Dường như đối với chúng tôi, cách duy nhất để vượt qua các lo ngại như vậy trong một cách thức “mở” có lẽ là đối với một “nền tảng” như vậy phải đi theo tiếp cận các bên tham gia của OpenAIRE. Các nhà cấp vốn có thể (1) xuất bản tầm nhìn phù hợp với tiếp cận của các tác giả, nhưng nó đương đầu với mạng phân tán các tài nguyên; (2)sản xuất các tiêu chuẩn (việc cấp phép, truy cập, tìm kiếm, bảo tồn, thời gian chạy liên tục, …) vì các dịch vụ mở bao gồm các kho, các tạp chí xếp lớp và các dịch vụ có liên quan (như, rà soát lại, kết nối mạng xã hội); (3) các tổ chức cấp vốn, qua các vụ thầu mở, chúng là thiện chí để vận hành các dịch vụ tuân theo các tiêu chuẩn đó. Qua sự quảng bá và áp dụng các iêu chuẩn và các giao thức chung, một hệ thống phân tán như vậy có thể đảm ảo tránh được “sự khóa trói” hoặc bất kỳ các điểm thất bại đơn nhất nào, vì các tiêu chuẩn mở có thể đảm bảo rằng bất kỳ nút nào trong mạng đó, về nguyên tắc, là có khả năng thay thế được. Các cơ chế về tính tương hợp của OpenAIRE có thể đảm bảo cho sự môi giới nội dung có hiệu quả giữa các kho và lớp tạp chí xếp lớp (đặt chỗ, rà soát lại, kết nối mạng).

Các cơ chế điều hành cho một hệ thống như vậy có thể xây dựng một cách tự nhiên dựa vào và tích hợp với Khung Điều hành hiện đang được dự án EOSCpilot phát triển. Như điều lệ của Diễn đàn Phát triển Điều hành EOSCpilot nêu:

“Thách thức điều hành chính của việc thiết lập EOSC là cách xây dựng khung cho phép các bên tham gia đóng góp mạnh và phân tán làm việc được cùng nhau. Khung này cũng càn giải quyết các thách thức về văn hóa, khuyến khích áp dụng các cách thức làm việc mới và các thực hành khoa học mới. Thí điểm của EOSC sẽ thiết kế và thử nghiệm khung điều hành hướng các bên tham gia đóng góp với sự tham gia của tất cả các bên tham gia đóng góp, bao gồm: các cộng đồng nghiên cứu, các cơ sở nghiên cứu, các hạ tầng nghiên cứu, bao gồm cả các hạ tầng điện tử, các nhà cung cấp dịch vụ thương mại và phi thương mại và các đơn vị cấp vốn nghiên cứu. Điều này sau đó sẽ định hình và giám sát sự phát triển trong tương lai của Đám mây Khoa học Mở châu Âu – EOSC”.

Cấu trúc điều hành hướng các bên tham gia đóng góp như vậy có thể đảm bảo tránh được các xung đột lợi ích tiềm tàng và đảm bảo là các kết quả đầu ra rốt cuộc được các nhu cầu xã hội và sự xuất sắc của khoa học dẫn dắt thay vì, ví dụ, các động lực lợi nhuận của các nhà xuất bản thương mại. Nó có thể thiết lập “các điều khoản cam kết tham gia”, bao gồm để hình thành các ban biên tập, các quy định rà soát lại và liên đoàn nội dung. Tiếp cận “sản phẩm chung” này có thể chào đón quan hệ đối tác với các tác nhân của khu vực tư nhân trong khi vẫn duy trì được sự tin cậy về công ích, khuyến khích phát triển các dịch vụ có tính đổi mới mà đảm bảo rằng tương lai của Khoa học Mở một lần nữa không trở thành “bị khóa trói” để nương tựa vào những lợi ích thương mại mà động lực về lợi nhuận của nó thường tạo ra xung đột vốn dĩ với mục tiêu của tri thức mở.

Tony Ross-Hellauer

Nhà quản lý khoa học của OpenAIRE2020 ở Thư viện Đại học và Bang Göttingen State and University Library, Đại học Göttingen. Email: ross-hellauer@sub.uni-goettingen.de

An exciting recent article on the LSE Impact Blog proposes a European Open Access Platform for research. This idea is very much in line with OpenAIRE’s mission of building a public research publication infrastructure and as such we welcome the authors’ vision. A public platform for the dissemination of research will become essential infrastructure to finally fully integrate research publishing and dissemination into the research lifecycle, rather than seeing it as an added-extra to be outsourced. OpenAIRE is already contributing to make such a vision a reality. We here discuss how OpenAIRE can contribute further to create a participatory, federated OA platform.

The vision of a European Open Access Platform

The article’s authors argue that current policy efforts are not doing enough to support a truly innovative vision for scholarly publishing in the digital age. Despite recent gains, the promise of Open Access is still unattained, and the OA agenda is in danger of being co-opted by traditional publishers whose primary incentive will always be the protection of profit margins. The authors see a real danger in initiatives like OA2020, which seeks a timely movement towards OA by leveraging libraries’ subscription negotiations with publishers to push the latter to “flip” their journals over to “gold” OA, with the major funding instrument seen to be article-processing charges (APCs). The authors wisely argue that this strategy for reproducing a dependency on commercial publishers and on traditional publishing formats,  which have proven themselves to be expensive, resistant to change and often operating against the interests of scholarship.

The authors hence suggest a different strategy: European research infrastructure providers, with coordinated investment from funders and policy-makers, should pool their collective efforts into creating an innovative public publication infrastructure. They lay out a high-level vision for what such an infrastructure would look like:

Such a platform could be built on an overlay journal model, in which individual journals are layered on top of a system of public repositories (see Figure 1), while remaining under the control of research communities (including the peer review process; community layer) similar to most current journals. An author can assign his article to one of the overlay journals when he uploads it as a preprint to the green repository (product layer). From there, the article follows the traditional publishing path from peer review to publication (journal layer). The journals would then essentially exist as a list of links to the revised articles (and could later even be generated on the fly by convention of topics and metadata).”

Figure 1: European Open Access Platform (CC BY – Fecher, Friesike, Peters & Wagner)

Built upon a base of public repositories, with transdisciplinary and policy-oriented journals enabling innovative open review and metrics overlaid on top, the authors argue that this model could minimise publishing costs while maintaining academic standards. It could become, they say, “a hub to share any type of research outcome, organise evaluation processes and to connect beyond disciplinary boundaries (community layer)”.

The call for such a platform is timely. The authors note that funders are increasingly recognising that publishing is a fundamental part of the research process, and so supporting initiatives to move towards new open infrastructures. The Wellcome Trust and Gates Foundation have recently announced their own “open research” platforms, built upon F1000s Open Science publishing platform that enables immediate publication and transparent peer review. In a potentially major development, the EC has recently revealed its aspiration to institute its own open access publishing platform, although details of what this will eventually look like remain scarce.

Using private-sector infrastructure to support such platforms brings with it an all-too familiar concern, however: how to avoid vendor lock-in? And what happens, for example, if (as has been speculated) F1000 is destined to be sold to one of the major publishers? Such concerns are particularly pressing in light of the fact that Wellcome’s Robert Kiley seems to foresee an ultimate merger of such funder platforms: “The expectation is that this, and other similar funder platforms that are expected to emerge, will ultimately combine into one central platform”. Were such a centralised funder publishing platform to emerge based on proprietary technologies, such a monopoly would make the current scholarly publishing oligarchy seem quaintly democratic in comparison.

Such a high-level platform is also timely given the current moves to implement the European Open Science Cloud (EOSC), the new flagship European Commission initiative to build a unified research environment with trusted access to services, systems and the re-use of shared scientific data across disciplinary, social and geographical borders. An open publishing platform would fit naturally within the EOSC vision. (See here for more on OpenAIRE’s place within EOSC).

Seen in this light, the call for a European Open Access Platform is not only timely, but essential.

OpenAIRE as the basis for a truly public European Open Access Platform

The high-level idea of a public European Open Access Platform is very much in line with the vision of OpenAIRE. OpenAIRE exists to create the social and technical links to enable Open Science in Europe. OpenAIRE is now reaching maturity and will shortly establish itself as a sustainable Legal Entity. Since 2010, we have been building human and technical infrastructure for Open Access and Open Science which would naturally support such a federated system of repositories and community-governed overlay journals.

OpenAIRE has built a robust infrastructure to support the interoperability of repositories, publishers, research information systems, funder information and more.

OpenAIRE’s technical infrastructure enables:

  • Aggregation: The aggregation of diverse data-sources will form the base of such a platform: our infrastructure, in 24/7 operation since 2010, currently harvests from 579 repositories, 30 repository aggregators, and 167 OA journals/publishers to produce a sophisticated information graph of the Open Access output of Europe: currently more than 19 million OA records.

  • A participatory system: data-providers are supported by sets of OpenAIRE guidelines on how to interpret and expose metadata and how to get metadata validated and aggregated into the OpenAIRE infrastructure.

  • Interlinking: Once we have aggregated the information, it is is then de-duplicated, cleaned, text-mined and interlinked via our powerful algorithms to join up publications to data, people, institutions, projects and more. Users themselves can then enrich these links (log-in needed).

  • Monitoring: To date, we have so far linked 217,000 publications to EC funding information, and continue to extend our services to other major funders. We are currently implementing a range of dashboards for data-providers, funders, and researchers to enable them to manage their data, link research outputs and gain easy overviews of research impact and use.

  • Innovation: In the near future, we will begin implementing some of the blue sky advances proposed by the COAR Next Generation Repositories Working Group to improve discovery and content transfer in repositories and build services for open metrics and open peer review.

  • Global interoperability: We will also continue our efforts, in conjunction with COAR, to foster international interoperability and technology transfer amongst regional repository networks, enriching the European research environment whilst simultaneously helping other world regions to adopt common open standards.

OpenAIRE’s technical infrastructure

A truly pan-European OA platform will require more than just the technological infrastructure, however, but also the political alignment of many actors. As a sociotechnical network, OpenAIRE have always recognised the need for policy implementation to bring technical solutions hand-in-hand with the human infrastructure needed to win hearts and minds. It is people who make the difference, and cultural change on the scale necessary to bring about a truly open system of scholarly communication needs effective advocacy, outreach and on a large scale.

OpenAIRE is a partnership of (currently) more than 50 institutions, all working to shape and implement effective OA and Open Science policies, in particular by aligning them to those of the EC. Our network of 33 National Open Access Desk (NOADs), present in every EU country and beyond) are there to reach out to researchers, research coordinators and policy-makers at the local level. Increased awareness at the national level is assured through a range of training and support activities such as holding workshops and webinars, disseminating training materials, and reaching out directly to researchers. As a result, all countries across Europe have made concrete advancements ranging from implementing OA policies to placing OA/Open Science issues on national agendas. The diverse range of expertise within the OpenAIRE consortium means that the OpenAIRE helpdesk is a 24/7 resource for all stakeholders to gain answer to questions on any area of OA and Open Science. This human infrastructure would be invaluable in organising and educating the people needed to make a European Open Access Platform work.


 

OpenAIRE’s human infrastructure

Governance

In short, OpenAIRE is excellently placed to form the basis for a European Open Access Platform. There will, of course, be many stumbling blocks to the implementation of such a bold vision, of course. But one concern seems to overarch all others: governance. Who would oversee such a system to avoid two major potential problems: (1) the potential for the effective monopoly constituted by such a centralised platform to subvert the aims of Open Science; (2) the inherent conflict of interest that exists where funders directly finance a platform for the dissemination of their own research.

It seems to us that the only way to overcome such concerns in an “open” way would be for such a “platform” to follow the participatory approach of OpenAIRE. Funders could (1) publish a vision in line with the authors’ approach, but which envisages a distributed network of resources; (2) produce standards (licensing, access, search, preservation, uptime, etc.) for open services including repositories, overlay journals and associated (e.g., review, social networking) services; (3) fund organisations, via open tenders, which are willing to operate services according to those standards. Through the promotion and adoption of common standards and protocols, such a distributed system would ensure the avoidance of “lock-in” or any single points of failure, since open standards would ensure that any node in the network is in principle replaceable. OpenAIRE’s interoperability mechanisms could ensure the effective brokerage of content between repositories and the overlaid journal (hosting/reviewing/networking) layer.

The governance mechanisms for such a system could build naturally upon and integrate with the Governance Framework currently being developed by the EOSCpilot project. As the EOSCpilot Governance Development Forum charter says:

The main governance challenge of establishing the EOSC is how to construct a framework allowing strong and disparate stakeholders to work together. This framework also needs to address cultural challenges, encouraging the adoption of new ways of working and scientific practices. EOSC pilot will design and trial a stakeholder-driven governance framework with the involvement of all stakeholders including: research communities, research institutions, research infrastructures including e-infrastructures, commercial and non-commercial service providers and research funding bodies. This will then shape and oversee future development of the European Open Science Cloud.”

Such a stakeholder-driven governance structure would ensure the avoidance of potential conflicts-of-interest and guarantee that outcomes are ultimately driven by scientific excellence and societal needs rather than, for example, the profit-motives of commercial publishers. It could set the “terms of engagement”, including for the formation of editorial boards, rules of review and federation of content. This “commons” approach could welcome partnership with private-sector actors while remaining faithful to the public good, encouraging the development of innovative services that ensure that the future of Open Science is not to become once again “locked-in” to reliance on commercial interests whose profit-motive often creates an inherent conflict with the goal of open knowledge.

Tony Ross-Hellauer

OpenAIRE2020 Scientific Manager at Göttingen State and University Library, University of Göttingen. Email: ross-hellauer@sub.uni-goettingen.de


 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập93
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm92
  • Hôm nay11,227
  • Tháng hiện tại584,089
  • Tổng lượt truy cập37,385,663
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây