Cổng Truy cập Mở toàn cầu: Trung Quốc

Thứ tư - 21/06/2017 05:36

Global Open Access Portal: China

Theo: http://www.unesco.org/new/en/communication-and-information/portals-and-platforms/goap/access-by-region/asia-and-the-pacific/china/

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

Phong trào truy cập mở đang giành được xung lượng ở Trung Quốc. Nhận thức được kết hợp với kết quả đầu ra hàn lâm tăng theo cấp số mũ dẫn tới sự tạo thuận lợi cho truy cập mở. Thư viện Khoa học Quốc gia của Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc là một trong những người áp dụng sớm phong trào truy cập mở ở Trung Quốc. Vào năm 2002, Trung Quốc đã thiệt lập kế hoạch khoa học quốc gia mới để thúc đẩy triển khai chiến lược quốc gia trong giáo dục và khoa học và cải thiện khả năng có tính đổi mới của khoa học và công nghệ quốc gia. Mục tiêu của chiến lược này là để cải thiện sự truy cập tới các tài nguyên cũng như hạ tầng khoa học số (digital science). Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc - CAS (Chinese Academy of Science), và Quỹ Khoa học Tự nhiên Quốc gia Trung Quốc – NSFC (National Natural Science Foundation of China), đã ký Tuyên bố về Truy cập Mở tới Tri thức trong các Khoa học và Nhân văn trong lễ kỷ niệm lần thứ 30 hợp tác giữa CAS và Max Planck Society vào ngày 24/05/2015 ở Bắc Kinh cho sự hợp tác quốc tế. Theo Thư mục các Kho Truy cập Mở - OpenDOAR (Directory of Open Access Repositories), hiện có 40 kho Truy cập Mở ở Trung Quốc và 57 tạp chí truy cập mở được xuất bản ở Trung Quốc được đánh chỉ mục trong Thư mục các Tạp chí Truy cập Mở - DOAJ (Directory of Open Access Journals ). Các chính sách và sáng kiến đã chủ động tích cực ở Trung Quốc về bảo tồn dữ liệu mở và phát triển nội dung. Để khẳng định sự tuân thủ truy cập mở, vào tháng 10/2010, Trung Quốc đã tổ chức Hội nghị Truy cập Mở Berlin 8, lần đầu được tổ chức bên ngoài châu Âu. Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc là cộng tác của Liên đoàn Quốc tế các Kho Truy cập Mở - COAR (International Confederation of Open Access Repositories) đã được khởi xướng ở Ghent vào tháng 10/2009, trong Tuần lễ Truy cập Mở.

Môi trường xúc tác

Giới hàn lâm và các nhà khoa học Trung Quốc được cung cấp các kênh để gợi ý những thay đổi chính sách được yêu cầu. Vài đề xuất đang được chính phủ trung ương cân nhắc để hình thành các chính sách mới vì sự tiến bộ khoa học. Trong số 5 yếu tố chính trong chuyển đổi hướng tới chiến lược mới là các cơ sở dữ liệu khoa học, thông tin ở dạng các tạp chí và các xuất bản phẩm khác. Vào năm 2010, Thượng Hải đã phát triển kế hoạch thông tin hóa giáo dục trong giai đoạn 2010-2015. Kế hoạch đó đã đề xuất nghiên cứu các website học tập, các nền tảng học tập và các tài nguyên học tập đa dạng khác nhau để đưa ra việc học tập trên trực tuyến, tìm kiếm thông minh, dịch vụ học tập cá nhân, các hồ sơ học tập suốt đời. Tới năm 2015, thư viện các tài nguyên giáo dục suốt đời sẽ được thành lập ở Thượng Hải với kho khổng lồ các dữ liệu. Kế hoạch đó cũng bao gồm dự án ba lô học đường điện tử (e-schoolbag), dự án xây dựng phòng thí nghiệm đổi mới, cổng toàn diện để cải thiện dự án giáo dục tại chức và dự án nền tảng dịch vụ học tập trên trực tuyến. Sự tiến bộ nhanh chóng trong áp dụng CNTT ở Trung Quốc và sự kích thích tích cực tới các triển khai CNTT-TT chắc chắn là chất xúc tác chính.

Các rào cản tiềm tàng

Dù truy cập mở đã giành được tính phổ biến trong nghề thư viện, là khái niệm khá mới giữa các cộng đồng hàn lâm. Nếu truy cập mở được những người đóng góp tự nguyện vận hành chủ yếu, thì tính bền vững là vấn đề lớn. Các nguồn tài chính và sự đầu tư của chính phủ về khía cạnh truy cập mở là hạn chế. Tạo nội dung bằng tiếng Anh là thách thức. Các tiêu chuẩn trao đổi thông tin cần phải được tập trung vào để tạo ra các nền tảng có tính tương hợp. Có nhu cầu thiết lập chính sách quốc gia về truy cập mở.

Chỉ thị cấp vốn

Bộ Khoa học và Công nghệ (ST) Trung Quốc đã lên kế hoạch và thực thi chiến lược phát triển vì các tạp chí ST chất lượng cao để cải thiện năng lực cạnh tranh quốc tế của các tạp chí Trung Quốc, xây dựng nền tảng hiệu năng cao cho xuất bản và trao đổi thông tin đối với các tạp chí ST. Bộ đang đóng vai trò trong việc tiếp sinh lực cho Trung Quốc thông qua khoa học, giáo dục và đổi mới khoa học thông qua việc hỗ trợ cấp vốn và chiến lược. Bộ đã bắt đầu Chiến lược vì các Tạp chí ST Chất lượng Cao của Trung Quốc vào đầu năm 2005. Nó cũng đã khởi xướng một dự án hạ tầng ST chất lượng cao quốc gia cho Hệ thống Thư viện & Thông tin ST vào năm 2006.

Nghị đinh về thư viện đại học (sửa đổi bổ sung) (Bộ Giáo dục [2002]3) rõ ràng đã yêu cầu rằng một trong các nhiệm vụ chính của thư viện đại học là giáo dục Năng lực Phương tiện và Thông tin, để giúp người sử dụng cải thiện nhận thức về thông tin của họ và khả năng giành được và sử dụng các tài nguyên thông tin.

Chiến lược Phát triển tin học hóa Nhà nước (2006-2020) là nơi có mục tiêu cung cấp hạ tầng thông tin rộng khắp quốc gia; cải thiện năng lực áp dụng CNTT trong dân chúng. Viện Thông tin Khoa học và Kỹ thuật Trung Quốc – ISTIC (Institute of Scientific and Technical Information of China) với vốn cấp từ Chương trình Thông tin cho Tất cả mọi người (IFAP) của UNESCO đã tiến hành nghiên cứu về năng lực thông tin ở Trung Quốc.

Kế hoạch 5 năm lần thứ 11 gồm các chỉ thị về tạo nội dung số và cung cấp sự truy cập tới nó trong Dự án Xuất bản Lai Số Quốc gia (National Digital Hybrid Publish Project) hỗ trợ các tiêu chuẩn, công nghệ phổ biến, quản lý tài nguyên, xuất bản đa kênh, công nghệ xuất bản số, công nghệ dịch vụ công, và một loạt các thiết bị và mẫu dạng của công nghệ truy cập nội dung.

Tới tháng 2/2014, ROARMAP đăng ký 4 chính sách truy cập mở từ Trung Quốc, 2 chỉ thị cấp cơ sở và 2 chỉ chị của nhà cấp vốn. Các chỉ thị của các nhà cấp vốn đã được Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc (CAS) và Quỹ Khoa học Tự nhiên Quốc gia Trung Quốc (NSFC) thiết lập.

Tiến bộ về Truy cập Mở: các bước lớn

Vào năm 2012, Hội nghị Đổi mới Quốc gia đã công bố rằng tất cả các thông tin khoa học được tạo ra bằng tiền nhà nước sẽ là truy cập mở tới toàn bộ xã hội.

Vào năm 2013, Thư viện Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NSTL), nhân danh MoST, chính thức ký Bản ghi nhớ ra nhập nhóm xuất bản truy cập mở vật lý năng lượng cao (HEP), SCOAP 3.

Các hoạt động có liên quan tới truy cập mở trong quá khứ và tương lai

  • 18-19/11/2014: Hackathon về Dữ liệu Mở trong Nông nghiệp; Viện hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc, Trung Quốc.

  • 12-13/3/2014: Hội nghị quốc tế lần đầu về Truy cập Mở được tổ chức ở Bắc Kinh, Trung Quốc, "Khóa huấn luyện chung của Trung Quốc - Đức về Xuất bản Truy cập Mở". Khóa huấn luyện này đã được Trung tâm Khoa học Trung Quốc - Đức hỗ trợ, được Thư viện Khoa học Quốc gia của Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc (NSL, CAS) và Trung tâm Thông tin Leibniz về Khoa học Đời sống (ZB MED), đồng tổ chức để triệu gọi đại diện các tạp chí Trung Quốc bởi STM Journals Society CAS.

  • 2014: Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc đồng tổ chức Họp Thường niên của Hội đồng Nghiên cứu Toàn cầu lần thứ 3.

  • Tập huấn trong Ngày Truy cập Mở của BioMed Central; 21/10/2014, Thượng Hải, Trung Quốc.

  • Các Đo đếm Đúng cho Thế hệ Mở: Chỉ dẫn để Có được sự Tin cậy cho việc Thực hành Khoa học Mở; 21-23/10/2013.

  • Tuần lễ Truy cập Mở 2013 ở Trung Quốc; 21-23/10/2013, Bắc Kinh, Trung Quốc.

  • Ngày Xuất bản Truy cập Mở Trung Quốc (hội nghị) được Thư viện Khoa học Quốc gia, Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc tổ chức; 24/10/2012, Bắc Kinh, TQuốc.

  • Hội nghị Quốc tế về Hợp tác và Thúc đẩy các Tài nguyên Thông tin trong Khoa học và Công nghệ (COINFO) - Đổi mới và Chia sẻ mở có tính Phối hợp, 11-13/11/2011, Hàng Châu, Trung Quốc.

  • Chương trình Inter Academy Panel Program về Thúc đẩy Truy cập tới và Sử dụng các Tài nguyên và Hạ tầng Tri thức Số: Tập trung vào các Quốc gia với các nền kinh tế đang phát triển và trong thời kỳ chuyển đổi quá độ, 28-30/04/2008, Thượng Hải, Trung Quốc.

  • Mở và Tự do: Doanh nghiệp Mới trong Kỷ nguyên Thông tin, 10/01/2007, Đài Loan, Trung Quốc.

  • Hội nghị Quốc tế về các Chính sách và Chiến lược cho Truy cập Mở tới Thông tin Khoa học, 22-24/06/2005, Bắc Kinh, Trung Quốc.

  • Hội nghị Quốc tế các Thư viện Số châu Á. (ICADL). Đài Loan 1999 và Thượng Hải 2004.

Các sự kiện liên quan tới Khoa học Mở

18-25/09/2016: Hội nghị Khoa học Mở CLIVAR

Trong quá trình hội nghị, cộng đồng khí hậu thế giới đã rà soát lại tình trạng khoa học, để ưu tiên các kế hoạch nghiên cứu quốc tế và khởi xướng các cộng tác mới. Hội nghị Khoa học Mở đã cam kết kết nạp rộng hơn các nhà khoa học làm việc trong lĩnh vực quan trọng này.

Các mục tiêu của Hội nghị Khoa học Mở CLIVAR từng là để:

  • Rà soát lại sự tiến bộ hướng tới hiểu biết được nâng cao về tính năng động, sự tương tác, và khả năng dự đoán của hệ thống không khí biển đi cùng

  • Định hình các ý tưởng để đáp ứng các thách thức khoa học khí hậu và đại dương đang nổi lên

  • Cam kết với thế hệ tương lai của các nhà khoa học khí hậu

  • Xác định các vấn đề chính trong nghiên cứu khí hậu và các bên tham gia đóng góp chính

  • Phát triển và tăng cường các cộng tác giữa các quốc gia, xuyên khắp các nghành nghề và các nhóm tuổi và thúc đẩy các nghiên cứu có tính tích hợp

Danh sách các xuất bản phẩm

Nội dung của trang này sẵn sàng theo giấy phép CC-BY-SA IGO 3.0.

Open access movement is gaining momentum in China. Awareness combined with exponential academic output leads to open access facilitation. National Science Library of Chinese Academy of Sciences is one of the early adapters of open access movement in China. In 2002 China established a new national science plan to promote the implementation of a national strategy in education and science and enhance the innovative ability of science and technology of the country. The aim of this strategy is to enhance open access to digital scientific resources as well as infrastructure. Chinese Academy of Sciences (CAS), and National Natural Science Foundation of China (NSFC), signed the Declaration on Open Access to Knowledge in the Sciences and Humanities at the celebrations of the 30-year cooperation between CAS and Max Planck Society on May 24, 2005 in Beijing for international co-operation. According to the Directory of Open Access Repositories (OpenDOAR), there are currently 40 Open Access repositories in China and 57 OA journals published in China which are indexed in the Directory of Open Access Journals (DOAJ). The policies and initiatives have been proactive in China for open data preservation and content development. To affirm open access compliance, in October, 2010 China organized Berlin 8 Open Access Conference held for the first time outside Europe. Chinese Academy of Sciences is a collaborator of the International Confederation of Open Access Repositories (COAR) was launched in Ghent in October 2009, during Open Access Week.

Enabling Environment

Chinese academia and scientists are provided channels to suggest policy changes as required. Several proposals are being considered by the central government to formulate new policies for scientific advancement. Among the five major elements in the transformation towards a new strategy are scientific databases, information in the form of journals and other publications. In 2010, Shanghai developed education informatization plan during 2010-2015. The plan proposed the integration of various learning website, learning platforms and learning resources to provide online learning, the intelligent searching, individual learning service, lifelong learning profiles. By 2015, a lifelong education resource library will be established in Shanghai with a huge store of data. The plan also includes e‐schoolbag project, innovation laboratory construction project, comprehensive portal to enhance vocational education project and lifelong learning service platform project. Rapid progress in IT adaptation in China and active fillip to ICT implementations is certainly a major enabler.

Potential Barriers

Although OA has gained popularity in the library profession, it is a relatively new concept among scholarly communities. If OA is mainly operated by voluntary contributors, sustainability is a big concern. Financial resources and the government investment with respect to OA are limited. Content creation in English is a challenge. Information exchange standards need to be focused upon to create platforms for interoperability. There is a need to establish a national OA policy.

Funding Mandate

The Ministry of Science and Technology (ST) of China has planned and executed a development strategy for high-quality ST journals in order to advance the international competitive capacity of China's journals, build a high performance platform for publication and information exchange for ST journals. The ministry is playing a role in invigorating China through science, education and scientific innovation through funding and strategy support. Ministry started the Strategy for China's High-Quality ST Journals at the beginning of 2005. It also launched one national high-quality ST infrastructure project for ST Library & Information System in 2006.

Regulation of college library (amendments) (the Ministry of Education [2002]3) explicitly required that one of the main task of college library is the education of Media and Information Literacy, to help the user improve their information awareness and the ability to acquire and utilize the information resources.

State informatization Development Strategy (2006-2020) is in place with a goal to provide information infrastructure nationwide; enhancing the capability of applying the information technology among the public. Institute of Scientific and Technical Information of China (ISTIC) with funding from UNESCO’s Information for All Programme (IFAP) conducted research on information literacy in China.

National Eleventh Five‐Year Plan includes mandates for creation of digital content and providing access to it within the National Digital Hybrid Publish Project supporting standards, common technology, resource management, multi‐channel publishing, digital publishing technology, public service technology, a variety of devices and forms of content access technology.

As of Feb 2014, ROARMAP registers four OA policies from China, two institutional and two funder mandates. These funder mandates have been established by the Chinese Academy of Sciences (CAS) and the National Natural Sciences Foundation of China (NSFC).

Open Access Progress: Big Steps

In 2012, the National Innovation Congress declared that all scientific information created with public funding should be openly accessible to the whole society.

In 2013, the National Science and Technology Library (NSTL), on behalf of MoST, officially signed the Memorandum to join the high energy physics (HEP) OA publishing consortium, SCOAP 3

Past and Future OA Related Activities

  • 18-19 November 2014: Agricultural Open Data Hackathon; Chinese Academy of Agricultural Sciences, China

  • 12-13 March 2014: The first international Open Access publishing conference held in Beijing, China "Sino-German Training Workshop on Open Access Publishing". This workshop was supported by Sino-German Science Center, organized by National Science Library of Chinese Academy of Sciences (NSL, CAS) and Leibniz Information Center for Life Sciences (ZB MED), co-organized for convene Chinese journals representatives by STM Journals Society CAS.

  • 2014: The Chinese Academy of Sciences co-hosted the third Global Research Council Annual Meeting. 

  • BioMed Central Open Access Day workshop21 Oct 2014, Shanghai, China.

  • The Right Metrics for Generation Open: A Guide to Getting Credit for Practicing Open Science21-23 Oct 2013.

  • Open Access Week 2013 in China21-23 Oct 2013, Beijing, China.

  • China Open Access Publishing Day (conference) organized by National Science Library, Chinese Academy of Sciences; 24 Oct 2012, Beijing, China.

  • The International Conference on Cooperation and Promotion of Information Resources in Science and Technology (COINFO) - Coordinative Innovation and Open SharingNovember 11-13, 2011, Hangzhou, China

  • Inter Academy Panel Program on Promoting Access to and Use of Digital Knowledge Resources and Infrastructure: Focus on Countries with Developing and Transitional Economies, April 28-30, 2008, Shanghai, China

  • Open and Free: New Enterprise in The Information Age, January 10, 2007, Taipei, China

  • International Conference on Policies and Strategies for Open Access to Scientific Information ,June 22-24, 2005,Beijing, China

  • International Conference of Asian Digital Libraries. (ICADL). Taipei 1999 and Shangai 2004

Open Science Related Events

18-25 September, 2016: CLIVAR Open Science Conference

During the conference, the international climate community reviewed the state of the science, to prioritize international research plans and to initiate new collaborations.The Open Science Conference engaged the wider collection of scientists who work in this important area. 

The objectives of the CLIVAR Open Science Conference were to:

  • Review progress toward improved understanding of the dynamics, the interaction, and the predictability of the coupled ocean-atmosphere system

  • Shape ideas to meet emerging ocean and climate science challenges

  • Engage with the future generation of climate scientists

  • Identify key climate research and stakeholder issues

  • Develop and strengthen collaborations across nations, disciplines and age groups and promote integrative studies

List of Publications

The contentment of this page is available under CC-BY-SA IGO 3.0.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập179
  • Máy chủ tìm kiếm11
  • Khách viếng thăm168
  • Hôm nay16,962
  • Tháng hiện tại465,741
  • Tổng lượt truy cập36,524,334
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây