Truy cập Mở ở Phần Lan

Thứ bảy - 17/06/2017 05:32

OA in Finland

Updated on 25 April 2016

Theo: https://www.openaire.eu/oa-finland

Bài được cập nhật trên Internet ngày: 25/04/2016

Xem thêm: Khoa học Mở - Open Science


 

Môi trường nghiên cứu quốc gia

Toàn bộ chính sách khoa học và đổi mới được Hội đồng Chính sách Khoa học và Công nghệ Phần Lan chuẩn bị, báo cáo trực tiếp cho Chính phủ và được Thủ tướng đứng đầu. Chính sách khoa học và công nghệ của Phần Lan chủ yếu được triển khai thông qua Bộ Giáo dục và Bộ Thương mại và Công nghiệp.

Chính sách khoa học, nghiên cứu và giáo dục cơ bản là trách nhiệm của Bộ Giáo dục, nó giám sát các trường đại học của Phần Lan và Viện hàn lâm Phần Lan (hội đồng nghiên cứu hỗ trợ cho tất cả nghiên cứu cơ bản).

Chính sách công nghệ và nghiên cứu công nghiệp hướng mục đích có liên quan là trách nhiệm của Bộ Thương mại và Công nghiệp, nó giám sát Tekes - Cơ quan Công nghệ Quốc gia của Phần Lan (hội đồng nghiên cứu hỗ trợ các nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ) và Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan.

Các vấn đề có tính khu vực được giải quyết với các bộ thích hợp, nó có các viện nghiên cứu của chính phủ của riêng chúng và cấp vốn nghiên cứu có tính cạnh tranh cho nghiên cứu hướng chính sách ủy quyền.

Vào năm 2012, chi tiêu cho R&D chiếm 3,6% GDP, tổng cộng khoảng 7 tỷ euro và cấp vốn nghiên cứu nhà nước là khoảng 1% (https://openscience.fi).

Các viện nghiên cứu nhà nước

Chi tiêu RTD của nhà nước: Tổng chi tiêu nhà nước cho nghiên cứu từng là 1,6 tỷ euro (năm 2005). Đó là khoảng 30% tổng chi tiêu RTD ở Phần Lan. Đống (70%) được các công ty tư nhân triển khai. Phần Lan chi 3,4% GDP của nó cho RTD - một trong số các % cao nhất trên thế giới. Cũng đáng lưu ý, rằng 50% các nỗ lực RTD của nhà nước là dựa vào sự cạnh tranh tự do chủ yếu được Tekes và Viện hàn lâm Phần Lan tổ chức.

Các nhà cấp vốn nghiên cứu chính

Các chỉ thị của nhà cấp vốn và của cơ sở

Cơ sở: Viện hàn lâm Phần Lan

Tình trạng: “Chúng tôi yêu cầu các dự án được Viện hàn lâm cấp vốn cam kết xuất bản truy cập mở. Chúng tôi thúc giục các dự án làm cho dữ liệu và các phương pháp nghiên cứu của họ sẵn sàng một cách tự do. Mục tiêu là để làm cho các xuất bản phẩm, các dữ liệu và tư liệu, siêu dữ liệu và các phương pháp nghiên cứu sẵn sàng một cách rộng rãi để sử dụng tiếp được. Nếu các nhà nghiên cứu tuân theo các nguyên tắc của khoa học mở, họ phải làm như vậy với sự cân nhắc về đạo đức nghiên cứu và môi trường pháp lý”. (Được cập nhật ngày 25/04/2016 từ http://www.aka.fi/en/funding/responsible-research/open-science/).

Cơ sở: Các trường đại học Phần Lan (Unifi) trước đó là Hội đồng các Hiệu trưởng Đại học của Phần Lan (được thành lập năm 1969), một tổ chức hợp tác đối với các trường đại học của Phần Lan.

Tình trạng: đã ký Tuyên bố Truy cập Mở Berlin và vài định nghĩa khác về các chính sách Truy cập Mở.

Cơ sở: Đại học Aalto

Tình trạng: có chính sách về truy cập mở - chỉ thị truy cập mở tự lưu trữ.

(http://libguides.aalto.fi/c.php?g=410663&p=2798228)

Cơ sở: Đại học Công nghệ Lappeenranta

Tình trạng: có chính sách OA khuyến cáo các nhà nghiên cứu tự lưu trữ.

(http://www.lut.fi/web/en/library/for-researchers/open-access-publishing)

Cơ sở: Đại học Helsinki

Tìn trạng: có chính sách OA – chỉ thị truy cập mở tự lưu trữ.

(http://libraryguides.helsinki.fi/oa)

Cơ sở: Đại học Jyväskylä

Tình trạng: có chính sách OA khuyến cáo mạnh mẽ các nhà nghiên cứu tự lưu trữ.

(http://openaccess.jyu.fi/en/oaju)

Cơ sở: Đại học Tampere

Tình trạng: có chính sách OA – chỉ thị truy cập mở tự lưu trữ.

(http://www.uta.fi/english/research/OA/OA_at_UTA.html)

Cũng còn vài trường bách khoa có các chính sách OA của riêng họ. Tuy nhiên, kết quả đầu ra xuất bản phẩm nghiên cứu của họ là tối thiểu khi so sánh với các trường đại học và các viện nghiên cứu ở Phần Lan.

Truy cập mở và các kho

Nhận thức về Truy cập Mở là khác nhau lớn từ nhà nghiên cứu này tới nhà nghiên cứu khác. Có vài lĩnh vực khoa học (như vật lý học) nơi mà Truy cập Mở có khả năng nhiều hơn được áp dụng rộng rãi, như cũng có nhiều sự lộn xộn và hiểu nhầm khi nói về khái niệm Truy cập Mở, đặc biệt về các khía cạnh các chỉ thị của cơ sở các trường đại học đã triển khai hoặc kết hoạch để triển khai. Nói chung, các chỉ thị của các nhà cấp vốn dường như được hiểu tốt hơn trong các lĩnh vực nơi mà họ áp dụng.

Các sáng kiến OA ở Phần Lan

Bộ Giáo dục và Văn hóa Phần Lan đã khởi xướng Sáng kiến Khoa học Mở và Nghiên cứu (ATT) để thúc đẩy tính sẵn sàng của thông tin nghiên cứu và nền tảng khoa học mở cho các năm 2014-2017. Mục tiêu chính của Sáng kiến Khoa học Mở và Nghiên cứu là để Phần Lan trở thành một trong các quốc gia hàng đầu về tính mở của khoa học và nghiên cứu tới năm 2017.

Tham vọng là để thúc đẩy tính đáng tin cậy của khoa học mở và nghiên cứu và để kết hợp chúng vào toàn bộ quy trình nghiên cứu, vì thế cải thiện tính trực quan và tác động của khoa học trong hệ thống đổi mới và xã hội nói chung. Bằng việc hỗ trợ cho văn hóa khoa học mở trong cộng đồng nghiên cứu, ấn tượng của xã hội về khoa học mở gia tăng. Bổ sung thêm vào việc mở ra cả các kết quả và các dữ liệu thô, tham vọng là để xây dựng hạ tầng thông tin bền vững trong sự kết hợp với sự đa dạng các công cụ và các phương pháp tinh vi phức tạp để thúc đẩy tính sẵn sàng và khả năng truy cập được các kết quả về lâu dài. Thực tế, mục tiêu là để cung cấp cho các nhà nghiên cứu tri thức hữu hình về cách mà họ như là các cá nhân có thể triển khai tính mở.

Nhiều hơn về sáng kiến ATT: https://openscience.fi/

Các kho truy cập mở ở Phần Lan

Hầu hết các trường đại học quản lý các kho của riêng họ. Những ai không có các hệ thống của riêng họ, đang sử dụng các Hệ thống Kho Doria được Thư viện Quốc gia Phần Lan cung cấp.

Các tạp chí OA ở Phần Lan

Có 38 tạp chí OA ở Phần Lan. Tổng thể, có khoảng 70 tạp chí được rà soát lại ngang hàng được xuất bản ở Phần Lan, hầu hết trong số đó nhận được bao cấp từ Viện hàn lâm Phần Lan hoặc Bộ Giáo dục. Cũng có sự e ngại mạnh rằng Truy cập Mở rốt cuộc sẽ là sự kết thúc của các tạp chí hàn lâm nhỏ hơn được xuất bản ở Phần Lan và Thụy Điển và vì thế “là sự kết thúc của các khoa học với các ngôn ngữ quốc gia”.

Một trong những vấn để chính để thảo luận trong tương lai gần ở Phần Lan là cơ sở cho các khoản bao cấp xuất bản. Liệu họ có nên khuyến khích các xã hội hàn lâm và các nhà xuất bản nhỏ hơn khác xuất bản các phiên bản số trên web thay vì trả tiền cho việc in ấn và các chi phí phân phối, liệu có dễ dàng hơn cho các xã hội đó để cân nhắc mô hình xuất bản truy cập mở như một sự lựa chọn hay để cho các trường đại học ký gửi các bản sao các bài báo trong các kho của họ.

Các tổ chức truy cập mở ở Phần Lan

FinnOA được tạo nên từ nhóm những người chuyên nghiệp có quan tâm trong việc thúc đẩy truy cập mở đối với thông tin khoa học. Các thành viên chủ yếu tới từ giới hàn lâm, các thư viện và quản lý dữ liệu. Ban đầu FinnOA đã tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu và thúc đẩy các phương pháp xuất bản truy cập mở khác nhau nhưng ngày nay nó đang tập trung vào toàn bộ phổ sản xuất và phổ biến tri thức khoa học. Đặc biệt nó đang làm việc về các vấn đề có liên quan tới truy cập mở đối với các dữ liệu nghiên cứu được cấp vốn nhà nước.

Các chi tiết liên hệ của những người đóng góp

Pauli Assinen, Helsinki University Library

Phone: +358 50 4154483

Email:
Address: P.O. BOX 53

00014 University of Helsinki

Finland

The National Research Environment

The overall science and innovation policy is prepared by the Science and Technology Policy Council of Finland, reporting directly to the Government and headed by the Prime Minister.   Finnish science and technology policy is mainly implemented through Ministry of Education and Ministry of Trade and Industry.

Science policy, basic research and education is under the responsibility of the Ministry of Education which oversees Finnish Universities and the Academy of Finland (a research council that supports all basic research).

Technology policy and the related goal-oriented industrial research is under the responsibility of  the Ministry of Trade and Industry which oversees Tekes - National Technology Agency of Finland (a research council supporting applied research and technology development) and VTT Technical Research Centre of Finland.

Sectoral issues are dealt with by relevant ministries, which have their own government research institutes and competitive research funding to commission policy oriented research.

In 2012, R&D expenditure represented 3.6 % of the gross domestic product (GPD), a total sum of approximately seven billion euros and that of public research funding was around 1% (https://openscience.fi).

State Research Institutes

Public RTD-expenditure: The total public expenditure for research was 1,6 billlion eur (in 2005). That is about 30% of the total RTD-expenditure in Finland. The bulk (70%) is carried out by private companies. Finland spends 3,4% of its GDP for RTD – one of the highest percentages in the world. It is also notable, that 50% of the public RTD-efforts are based on free competition organised mainly by Tekes and Academy of Finland.

Major research funders

Funder and institutional mandates

Institution: Academy of Finland

Status: "We require that Academy-funded projects commit to open access publishing. We urge projects to make their research data and methods freely available. The goal is to make research publications, data and material, metadata and methods widely available for further use. If researchers follow the principles of open science, they must do so with due consideration of research ethics and the judicial environment." (Updated 25.4.2016 from http://www.aka.fi/en/funding/responsible-research/open-science/)

Institution: Universities Finland (Unifi) formerly the Finnish Council of University Rectors (founded in 1969), a co-operational organisation for Finnish universities
Status: signed the Berlin Open Access Declaration and several other definitions of OA policies.

Institution: Aalto University

Status: has an OA policy – a self-archiving open access mandate. (http://libguides.aalto.fi/c.php?g=410663&p=2798228)

Institution: Lappeenranta University of Technology
Status: has an OA policy which recommends researchers to self-archive. (http://www.lut.fi/web/en/library/for-researchers/open-access-publishing)

Institution: University of Helsinki

Status: has an OA policy – a self-archiving open access mandate. (http://libraryguides.helsinki.fi/oa)

Institution: University of Jyväskylä

Status: has an OA policy which strongly recommends researchers to self-archive. (http://openaccess.jyu.fi/en/oaju)

Institution: University of Tampere

Status: has an OA policy – a self-archiving open access mandate. (http://www.uta.fi/english/research/OA/OA_at_UTA.html)

Also several polytechnics have OA policies of their own. However, their research publication output is minimal compared to universities and scientific institutions.

EC research funding

EU funding is significant for all universities and most research institutions in Finland. 

Open Access and Repositories

The awareness of Open Access varies greatly from one researcher to another. There are some fields of science (such as physics) where Open Access is more likely to be widely adopted, but there is also a lot of confusion and misunderstanding when it comes to the concept of Open Access, especially with regards to the institutional mandates the universities have implemented or plan to implement. In general, funder mandates seem to be better known in the fields where they apply.

OA initiatives in Finland

The Ministry of Education and Culture of Finland launched the Open Science and Research Initiative (ATT) for the promotion of research information availability and open science platform for the years 2014-2017. The main goal of the Open Science and Research Initiative is for Finland to become one of the leading countries in openness of science and research by the year 2017.

The ambition is to promote the trustworthiness of open science and research and to incorporate them in to the whole research process, thus improving visibility and impact of science in the innovation system and society at large. By supporting the culture of open science within the research community, the societal impressiveness of open science grows. In addition to opening up both the results and raw data, the ambition is to build a sustainable information infrastructure in conjunction with a variety of sophisticated tools and methods to promote long­‐term availability and accessibility of results. Practically, the aim is to provide researchers with tangible knowledge in how they as individuals can implement openness.

More about ATT-initiative: https://openscience.fi/

Open Access repositories in Finland

Most universities run their own repositories. Those who don't run their own systems, are using the Doria Repository Systems provided by the National Library of Finland.

OA journals in Finland

There are 38 OA journals in Finland. Overall, there are  around 70 peer-reviewed journals  published in Finland, most of which receive subsidies from Academy of Finland or Ministry of Education. There is still a strong apprehension that Open Access will eventually be the end of smaller scholarly journals published in Finnish and Swedish and thus "be the end of sciences in national languages".
One of the key issues to discuss in the near future in Finland is the basis for publication subsidies. Should they encourage the scholarly societies and other smaller publishers to publish digital versions on the web rather than pay for the printing and distribution costs, would it be much easier for the societies to consider an open access publishing model as an option or let the universities deposit the copies of the articles in their repositories.

Open Access organisations in Finland

FinnOA is made up of a group of professionals interested in promoting open access to scientific information. The members mainly come from academia, libraries and data management. Initially FinnOA concentrated on studying and promoting different open access publishing methods but today it is focusing on the whole spectrum of scientific knowledge production and dissemination. In particular it is working on issues related to open access to publicly funded research data.

Contributors Contact Details

Pauli Assinen, Helsinki University Library

Phone: +358 50 4154483

Email:
Address: P.O. BOX 53

00014 University of Helsinki

Finland

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập89
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm86
  • Hôm nay17,565
  • Tháng hiện tại590,427
  • Tổng lượt truy cập37,392,001
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây