Các quỷ lùn bằng sáng chế và các định dạng tài liệu mở với các lãnh đạo tư tưởng nguồn mở

Thứ ba - 16/09/2014 06:05

Patent trolls and open document formats with open source thought leaders

Posted 26 Aug 2014 by Gordon Haff

Theo: http://opensource.com/law/14/8/gordon-hoff-simon-phipps-patent-podcast

Bài được đưa lên Internet ngày: 26/08/2014

Lời người dịch: Nhân sự kiện hội nghị OSCON, 2 vấn đề nóng là (1) quỷ lùn bằng sáng chế và (2) định dạng tài liệu mở - ODF, được đề cập tới trong cuộc phỏng vấn giữa Gordon Haff, nhà truyền giáo về đám mây của Red Hat với Simon Phipps, chủ tịch của Sáng kiến nguồn mở OSI (Open Source Initiative), nơi đưa ra định nghĩa phần mềm nguồn mở là gì, nơi phê chuẩn hơn 70 giấy phép của phần mềm nguồn mở, thực sự là rất hữu ích cho bất kỳ ai có quan tâm tới không chỉ 2 vấn đề nóng ở trên, mà còn cả triết lý của thế giới nguồn mở. Khuyến cáo bạn hãy đọc hết và sẽ thấy được sức mạnh của thế giới nguồn mở đang định hình tương lai của công nghệ thông tin thế giới trong những năm tới như thế nào. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Trên blog của Gordon Haff, Connections, nhà truyền giáo cao cấp về đám mây cho Red Hat đã nói chuyện với Simon Phipps, chủ tịch của Sáng kiến Nguồn Mở - OSI (Open Source Initiative) về các vụ kiện bằng sáng chế Mỹ và quyết định của Vương quốc Anh biến ODF thành định dạng tài liệu chính thức của nước này.

May mắn cho chúng ta, họ đã ghi âm lại cuộc hội thoại của họ, Hãy tải nó về ở đây và nghe sau. Hoặc, tiếp tục đọc, chúng tôi có bản bóc băng.

Tải về băng ghi âm

Gordon Haff (GH): Xin chào tất cả. Đây là Gordon Haff với Chiến lược Sản phẩm Đám mây của Red Hat, và tôi ở đây với sai đó mà nhiều người trong các bạn có thể biết, Simon Phipps, người, trong số những chiếc mũ khác, là chủ tịch của OSI, Sáng kiến Nguồn Mở.

Chúng tôi ở đây tại OSCON tuần này, và tôi đã chộp được Simon một phần vì đx có một loạt các tin tức gần đây mà, đối với những ai trong chúng ta tin tưởng vào qui định về sở hữu trí tuệ hợp lý và nguồn mở, tôi nghĩ là tin tức khá tốt lành.

Simon Phipps (SP): Tôi nghĩ anh đúng. Vui được gặp bạn lần nữa. Gordon. Đã có vài điều trong tháng qua thực sự là rất hứng khởi. Đi theo trật tự ngược, Vương quốc Anh đã tuyên bố rằng nó đang tiêu chuẩn hóa một định dạng tài liệu mở tuần này, điều có nghĩa là tất cả các công việc của chính phủ Anh trong tương lai sẽ sử dụng một tiêu chuẩn mở.

Điều đó có nghĩa là bây giờ có một sự lựa chọn các công cụ mà các công dân Anh có thể sử dụng để tương tác với chính phủ của họ. Họ có thể sử dụng Microsoft Office, nhưng họ bây giờ cũng có thể sử dụng LibreOffice. Họ bây giờ có thể sử dụng AbiWord. Họ bây giờ có thể sử dụng một loạt các phần mềm nguồn mở (PMNM), điều tôi nghĩ là vài tin tức tuyệt vời.

Điều đó có lẽ không là những gì bạn đang nghĩ, dù vậy. Bạn có lẽ đã nghĩ nhiều hơn về tòa án phúc thẩm Mỹ cho mạng liên bang đã đưa ra một quyết định 2 tuần trước. Tôi nghĩ nó đã được đưa ra đâu đó khoảng mồng 10/07. Đây là một phát hiện trong vụ kiện Digitech.

Digitech là một quỷ lùn bằng sáng chế có liên quan tới những kẻ tích trữ sở hữu trí tuệ (IP) Acacia, và họ đã kiện khá nhiều bất kỳ ai bạn từng nghĩ đang làm về ảnh số vì vi phạm một bằng sáng chế khá cơ bản về các hồ sơ của ảnh. Họ từng kiện Maniya và Pentax. Họ từng kiện B&H Audio ở New York. Họ từng kiện Buy.com. Họ từng kiện các công ty máy tính xách tay.

Tòa phúc thẩm đã hơi làm chậm lại vụ kiện trong khi chờ đợi kết quả của một thẩm phán Tòa Tối cao về một vụ kiện bằng sáng chế phần mềm khác, nó là vụ kiện giữa Alice vs. CLS Bank.

GD: Chúng ta sẽ nói một chút nhiều hơn về các định dạng tài liệu mở, điều mà tôi nghĩ thực sự thú vị. Tôi muốn đào sâu một chút vào và có thể giải thích cho các độc giả của chúng ta, tòa án quận của liên bang làm thế nào có liên quan tới các tòa án quận khác và có liên quan tới Tòa án Tối cao? Vì sao bạn nghĩ đây là một phán quyết đặc biệt thú vị?

SP: Nếu bạn bị kiến vì vi phạm bằng sáng chế, vụ kiện có thể sẽ được một tòa án mà kẻ tấn công chọn để nghe. Thường thì các vụ kiện đó kết thúc tại một tòa án ở quận phía đông Texas, nơi mà tòa án có một ưu tiên khá rõ cho việc tìm kiếm có lợi đối với những người nắm giữ bằng sáng chế.

Nhưng nếu bạn sau đó kháng án một trong các vụ xử, thì các vụ kiện bằng sáng chế sẽ được nghe bởi mạng liên bang. Tòa án phúc thẩm mạng liên bang là một chỗ nghẽn hoặc điểm tắc nơi mà tất cả các kháng án về các vụ kiện bằng sáng chế phần mềm sẽ kết thúc.

Thường thì như một tòa án, họ cũng đã có một xu hướng tìm kiếm có lợi cho những người nắm giữ bằng sáng chế và ủng hộ khá nhiều từng vụ kiện bằng sáng chế mà đã mang tới trước họ nơi mà không có một lý do rõ ràng nào để không làm thế.

Một sự thay đổi về hành vi hoặc một sự thay đổi của bên nguyên có ảnh hưởng tới tòa phúc thẩm mạng liên bang là rất quan trọng. Nó ảnh hưởng tới toàn bộ nước Mỹ. Nó có nghĩa là các hành động bằng sáng chế diễn ra khắp toàn bộ đất nước bây giờ đã có được một động lực mới. Một kẻ hung hăng về bằng sáng chế có thể không còn lấy điều đó như được đọc mà một chiến thắng ở địa phương cũng sẽ có nghĩa là một chiến thắng của mạng liên bang. Đó là những gì tôi nghĩ về vụ kiện của Digitech là quá quan trọng.

Cũng là quan trọng theo đó Digitech từng kiện nhiều người, và là sự việc quan trọng rằng tất cả nhưng người mà không còn chịu gánh nặng với kiện tụng đắt đỏ và không cần thiết.

GD: Đó chắc chắn là một trong những điều xảy ra với một số vụ kiện IP đó. chúng có thể thậm chí đổ xuống từng người tiêu dùng cá nhân, mức người sử dụng, mà có thể có một hiệu ứng gây ớn lạnh thực sự.

SP: Điều tồi tệ nhất về các hành động của quỷ lùn bằng sáng chế là bạn thường không biết về họ. Vì từng có khá nhiều tài liệu bây giờ từ các nhà nghiên cứu về các vụ kiện bằng sáng chế làm việc như thế nào. Thường thì, một quỷ lùn bằng sáng chế sẽ chào dàn xếp với bạn mà không bao giờ đi ra tòa. Họ sẽ thiết lập giá của việc dàn xếp với bạn ở đâu đó mà chỉ thấp hơn cái giá vụ kiện đầu tiên ở tòa án của bạn.

Như một hệ quả của điều đó, nhiều người sẽ quyết định trả tiền thuế đó. Đó là một sự biểu cảm từ một nhà thơ cổ Rudyard Kipling nơi ông ta đã nói chuyện, ông đã nói rằng những người mà trả tiền thuế đó, có liên quan tới một thứ thuế lịch sử mà những kẻ xâm lược của Anh và các nơi khác có thể có trong các vấn đề mới của họ. Người mà trả tiền cho thứ thuế đó sẽ không bao giờ từ bỏ được nó, Rudyard Kipling nói.

Nhiều người đưa ra tòa. Họ cũng ký một NDA để nói rằng họ sẽ không mở sự việc mà họ đã dàn xếp ra hoặc lượng tiền họ đã dàn xếp, và vì thế chúng ta không bao giờ tìm ra các vụ kiện đó đã làm những gì.

Khó khăn là luật bằng sáng chế được định hình sao cho nó phụ thuộc vào việc đi tới tòa án để sửa cho đúng sự bất công. Không có cách nào để sửa cho đúng sự bất công bất kỳ lúc nào sớm hơn trong quá trình này. Văn phòng bằng sáng chế Mỹ, vì họ quá tải với các lượng khổng lồ các đơn xin cấp mà họ phải làm việc với chúng, họ có xu hướng để lại các lỗi của phán xử, các lỗi phê chuẩn, cho việc dàn xếp ở các tòa án.

Nhưng các quỷ lùn bằng sáng chế chắc chắn rằng thậm chí nếu họ có các bằng sáng chế mà rất đáng ngờ, thì họ cũng không bao giờ với tới các tòa án, vì mọi người quá sợ liên quan tới kiện tụng, và họ cũng quá sợ hành động một cách tập thể vì các NDA mà họ đã ký.

Một lần nữa, các hành động đó là rất quan trọng vì nếu bạn biết rằng bạn có thể đi tới mạng liên bang và thắng kiện, thì bạn có thể sẽ quyết định tốt rằng bạn sẽ không cho phép bản thân bạn bị giao động vì quỷ lùn ngay trong giai đoạn đầu.

Điều đó sẽ có nghĩa, vâng không hơn gì các vụ kiện đang xảy ra. Điều đó sẽ có nghĩa là sẽ có nhiều cơ hội hơn cho hành động tập thể chống lại các quỷ lùn. Điều này tất cả sẽ ăn vào mô hình kinh doanh của các quỷ lùn, nó là kiếm đủ tiền từ các vụ kiện sớm để cấp tiền kiện tụng trong các vụ kiện sau đó. Nếu bạn có thể làm tiêu tan các vụ kiện sớm đó với người tiền lệ, thì bạn đang trên đường tới việc tối thiểu hóa vấn đề.

GD: Tin tốt lành trên mặt trận bằng sáng chế.

SP: Tôi nghĩ đó là tin tốt lành. Một điều khác thực sự quan trọng về vụ kiện Digitech là nó lần đầu tiên sử dụng người đi trước Alice.

GD: Thế còn Tòa án Tối cao thì sao.

SP: Tòa án Tối cao, và Alice vs. CLS Bank, Tập đoàn Alice là một công ty của Úc sở hữu một bằng sáng chế có liên quan tới tối hiểu hóa rủi ro trong buôn bán tài chính. Ngân hàng CLS đã quyết định triển khai thuật toán chứ không mua một giấy phép bằng sáng chế từ Alice, và Alice đã kiện.

CLS đã kiện ngược lại. Nó đã đi qua các tòa án; nó đã đi tới mạng liên bang. Mạng liên bang đã thấy họ không thể dễ dàng giải quyết vụ kiện, nên nó đã đi tới Tòa án Tối cao.

Tòa án Tối cao trong phán quyết của họ đã tạo ra một sự kiểm thử rất rõ ràng để khắc phục liệu một bằng sáng chế phần mềm có là hợp lệ hay không. Những gì họ nói là, họ nói rằng có thể vẫn có các bằng sáng chế phần mềm, nhưng đơn giản việc lấy thứ gì đó là không đủ tư cách bằng sáng chế giống như một thuật toán và sau đó nói rằng nó có khả năng cấp bằng sáng chế vì nó chạy trong một máy tính là không đủ để thực sự thiết lập nên khả năng được cấp bằng sáng chế .

Họ đã nói rằng để có một bằng sáng chế phần mềm, phần mềm mà bạn có phải cải thiện đánh kể máy tính. Vì điều đó, tiêu chuẩn cho việc có được các bằng sáng chế phần mềm đã được nâng cao một cách đột ngột với quyết định của vụ Alice.

Tòa án mạng liên bang sau đó đã tham chiếu tới quyết định của vụ Alice, và đã quyết định thậm chí không xử lý để tìm ra liệu đã có vi phạm hay không trong vụ kiện Digitech vì họ đã tuyên bố rằng phần mềm xử lý ảnh không phải là một cải thiện đáng kể cho máy tính. Thay vào đó, nó là một máy tính đang triển khai một kỹ thuật không đủ điều kiện cấp bằng sáng chế.

GD: Simon, tôi nghĩ bạn phải tự cho mình một chút tin tưởng ở đây. Vì như tôi nhắc, có lẽ lần cuối tôi đã làm một podcast với bạn, có lẽ là OSCON năm ngoái, bạn đã gợi ý điều này có lẽ thực sự là một trong những con đường dẫn tới sự tối ưu hóa qui trình bằng sáng chế mà không chỉ loại bỏ hoàn toàn các bằng sáng chế phần mềm.

SP: Tôi đáng không có sự tin cậy nào ở đây. Những người xứng đáng sự tin cậy là những người thực sự đi với các ý tưởng đó. Mark Lemley là một viện sỹ nổi tiếng, ông ta là một giáo sư luật, và cũng là một luật sư thực hành. Ông ta từng thực sự là trường hợp dẫn đầu đối với những người trong mạng liên bang mà đã đấu tranh với Digitech. Tôi nghĩ ông ta xứng đáng nhận lòng tin lớn, như một số người từ EFF làm.

Nói rằng, OSI từng là một trong những bên đưa ra một tóm tắt thân tình trong vụ kiện Alice-CLS tại Tòa án Tối cao, nên chúng tôi đã cố gắng làm một chút nhân danh cộng động nguồn mở để bước tiếp ở đó và thay đổi luật.

Tôi nghĩ giấc mơ loại bỏ các bằng sáng chế phần mềm hoàn toàn vẫn còn là xa, nhưng tôi tin tưởng các hành động được được thực hiện bây giờ làm giảm rất nhiều rủi ro cho các nhà sáng chế trong lĩnh vực nguồn mở.

GD: Xin chuyển sang đất nước của bạn, Vương quốc Anh, và việc phán quyết xung quanh các định dạng tài liệu ở đó. Trước hết, có lẽ bạn có thể giải thích một chút chi tiết hơn chính xác quyết định đó là gì. Thứ 2, ai tiến hành ảnh hưởng này?

SP: Những gì đã xảy ra ở đó là ở Vương quốc Anh chúng tôi có một phần của chính phủ được gọi là văn phòng nội các. Văn phòng nội các là trung tâm hành chính của chính phủ. Họ là văn phòng của nội các. Họ tạo thuận lợi cho các cuộc họp nội các của bộ trưởng nhà nước. Họ cũng hành động như cơ quan giám sát cho tất cả các bộ của chính phủ. Họ thiết lập chính sách cho tất cả các bộ của chính phủ về cách mà họ điều hành bản thân họ.

Họ đã tham gia vào một sự rà soát xem cách mà CNTT sẽ được mua sắm. Đặc biệt, họ đã và đang xem xét việc yêu cầu các tiêu chuẩn mở. Họ đã và đang xem xét trong việc đòi hỏi các định dạng dữ liệu mở, và họ đã và đang xem xét trong việc làm giảm kích cỡ các vụ làm ăn sao cho các công ty nguồn mở có khả năng tham dự thầu đối với công việc của chính phủ, điều tất cả là các bước rất tích cực.

Họ đã thực hiện xác định rằng họ muốn một phần rất sống còn của chính phủ làm việc ở nước Anh sẽ được tiến hành bằng việc sử dụng các định dạng tài liệu mở, sao cho các tài liệu có thể do các công dân điều khiển mà không có yêu cầu phải mua phần mềm từ một nhà cung cấp duy nhất.

Những gì đã xảy ra hôm qua từng là một tuyên bố từ văn phòng nội các. Đó từng là một tuyên bố chính thức do bộ trưởng văn phòng nội các đưa ra, một bộ trưởng của nhà nước.

Tuyên bố đó từng là tất cả các tài liệu trong tương lai được bất kỳ bộ nào của chính phủ xuất bản cho sự cộng tác hoặc xem sẽ sử dụng các định dạng tài liệu mở. Đặc biệt, các tài liệu mà chỉ để xem phải ở trong định dạng PDF/A hoặc HTML. Các tài liệu nơi mà sự cộng tác đang diễn ra phải ở trong định dạng tài liệu mở.

GD: Thường có các vấn đề độ trung thực của các định dạng tài liệu và cách mà chúng có khả năng hoán đổi. Như bạn nói về các bản trình chiếu và tương tự, liệu có điều gì xung quanh cách mà mọi điều có khả năng hoán đổi giống như sự triển khai ODF đặc biệt cần phải có hay không?

SP: Một cách chân thành, bạn phải trao cho Microsoft kỳ hạn của họ ở đây, và chính Microsoft bạn phải tham chiếu tới. Trong Office 2013 và trong phiên bản hiện hành của Office 365, họ thực sự có sự hỗ trợ tốt cho ODF 1.2, miễn là bạn bạn thực hiện các quyết định thông minh xung quanh các tài liệu của bạn, cũng là có khả năng tương hợp được.

Khi tôi nói các quyết định thông minh về các tài liệu của bạn, điều thực sự quan trọng là bạn sử dụng các phông tự do khi bạn làm việc với các tài liệu nếu bạn muốn chúng tương hợp được. Vì không phải vấn đề độ trung thực của tài liệu tốt thế nào, nếu bạn đã sử dụng một phông mà chỉ sẵn có trong một nền tảng duy nhất, thì cách thức mà nó được trả về trong các nền tảng khác sẽ không là đúng được. Thực sự là quan trọng để sử dụng các phông tự do sao cho mọi người có thể có chúng được cài đặt trong các nền tảng của họ.

Đã nói rằng, những người thua cuộc lớn từ điều này thực sự là Google. Vì sự ngoan cố của Google về ODF có nghĩa là Google Docs thực sự không có sự hỗ trợ ODF có khả năng làm việc được. Điều đó có nghĩa là quyết định này khóa Google khỏi mua sắm chính phủ ở Vương quốc Anh.
GD: Thậm chí dù nhiều người đã nhảy cẫng lên, thì ồ, điều này ảnh hưởng tới Microsoft, từ quan điểm của bạn nó thực sự ảnh hưởng tới Google nhiều hơn so với Microsoft phải không?

SP: Tôi nghĩ nó ảnh hưởng tới Google nhiều hơn. Tôi nghĩ Microsoft thực sự đang làm tốt từ nó, vì sự hỗ trợ ODF có trong Office 2013. Điều đó mặc định không có trong Office 2011. Những người mà có các phiên bản Office cũ sẽ phải nâng cấp để tuân thủ với điều này. Microsoft sẽ thấy một chút sự bùng nổ hoạt động nâng cấp như là kết quả của điều này.

Họ đã thực hiện một tuyên bố tiêu cực hoàn toàn về nó. Tôi đã yêu cầu họ bình luận, và họ đã gửi cho tôi một tuyên bố hoàn toàn tiêu cực về nó, nhưng tôi nghĩ họ sẽ thắng từ điều này. Đó hoàn toàn là một sự an toàn tốt, vì tôi từng tham gia trong việc thiết lập Định dạng Tài liệu Mở từ đầu thập niên này.

Nếu Microsoft đã tham gia trong OASIS vào năm 2002, thì chúng ta có lẽ đã không bao giờ đã có bất kỳ sự xung đột nào. Nhưng đó từng là sự kiêu ngạo của họ ở OASIS trong quan hệ với ODF đã tạo ra toàn bộ sự khủng hoảng đó. Tôi nghĩ họ đã phục hồi khá có hiệu quả từ cuộc khủng hoảng đó bây giờ. Tôi nghĩ Office 2013 có sự hỗ trợ ODF khá tốt.

Chính phủ Anh bây giờ yêu cầu bạn sử dụng ODF. Không có tính tương hợp. Không có sự chuyển đổi định dạng bên trong tài liệu đang diễn ra. Sự khác biệt tính năng sẽ ít hơn nhiều đối với một vấn đề.

GD: Bạn thấy thế nào điều này ảnh hưởng ở những nơi khác ở Liên minh châu Âu, đâu đó ở châu Âu?

SP: Vương quốc Anh là một thị trường rất quan trọng cho các công ty đang buôn bán ở châu Âu. Các chính sách mà văn phòng nội các đã và đang làm việc qua là có ảnh hưởng lớn. Có nhiều chính phủ châu Âu cũng đang xem xét các vấn đề đó.

Ủy ban châu Âu khá là bỏ bễ quả bóng về các tiêu chuẩn mở. Đặc biệt, họ đã và đang không có thiện chí có một yêu cầu tự do về phí bản quyền đối với các tiêu chuẩn mở. Vì điều đó, các nhà bán hàng đã có khả năng tiếp tục tham gia vào sự khóa trói thậm chí với các tiêu chuẩn.

Vì các tiêu chuẩn không bảo vệ bạn đối với sự khóa trói. Nhiều tiêu chuẩn đi với các yêu cầu đối với bạn phải mua các giấy phép hoặc phải tiến hành vài hành động khác để sử dụng tiêu chuẩn đó.

Ví dụ, nếu bạn muốn có một điện thoại di động, tất cả các giao thức điện thoại di động của bạn sử dụng, chúng có thể là các tiêu chuẩn, nhưng chúng là các tiêu chuẩnmà bạn phải mua một giấy phép có phí bản quyền để triển khai. Lấy các định dạng video. Nếu bạn muốn sử dụng MPEG, điều đó tất cả rất tốt, nhưng bạn thực sự phải mua một giấy phép từ MPEG LA để viết phần mềm mà điều khiển các định dạng đó.

Bây giờ không thứ gì trong số đó là các tiêu chuẩn mở cả. Cả 2 chúng đều là các tiêu chuẩn đòi hỏi bạn phải tìm kiếm sự cho phép để đổi mới. Các tiêu chuẩn mở là các tiêu chuẩn nơi mà bạn không phải có sự cho phép để đổi mới.

Quyết định của chính phủ Anh rằng các tiêu chuẩn mở là quan trọng, định nghĩa của nó rằng các tiêu chuẩn mở có nghĩa thực sự mở và không chỉ công khai. Cả 2 đều rất có ảnh hưởng ở châu Âu, và tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các chính phủ châu Âu khác đang quyết định lấy tư duy và bài học thực tiễn của Vương quốc Anh, nên để tự họ nói, và triển khai nó. Điều này hoàn toàn là một quan điểm quan trọng cho châu Âu, tôi nghĩ.

GD: Nói cách khác, bạn chưa sẵn sàng nghỉ hưu, mà có vài tin tức tốt lành.

SP: Vâng, và tôi nghĩ đó là tin tốt lành. Điều đó đã chiếm, bao nhiêu nhỉ, khoảng 15 năm đối với chúng ta để tới từ một điểm nơi mà không ai có thể có khả năng tưởng tượng bất kỳ ai khác Microsoft đang ở trong thị trường tới một thị trường nơi mà Microsoft phải quờ quạng và hành xử tốt nếu họ muốn nằm lại trong thị trường đó.

Tất cả điều đó là do phần mềm nguồn mở mang lại. Nếu OpenOffice và sau đó là LibreOffice từng không làm những gì họ làm, thì chúng ta có lẽ đã thấy Microsoft vẫn có sự độc quyền trên máy tính để bàn.

GD: Tôi nghĩ theo vài cách thức đó là hiệu quả lớn nhất mà chúng đã có.

SP: Vâng, điều đó thực sự rất thỏa mãn để nhìn vào. Một điều khác gây ra cho nhiều người sự bất hòa về nhận thức tại đây ở OSCON đang đi ra sân khấu và thấy một thấy một Microsoft khổng lồ nguồn mở đứng đó trên sân khấu, mà, một lần nữa, không ai trong chúng ta có thể bao giờ đó từng kỳ vọng thấy 15 năm về trước khi chúng ta từng làm quen với ODF và OpenOffice.

GD: Tôi nghĩ ở mức độ nào đó Microsoft đã học được rằng thậm chí nếu họ không phải là một công ty nguồn mở trong lõi của họ, bằng bất kỳ cách gì, thì họ ít nhất chơi trong cuộc chơi, và họ cần chơi trong hệ sinh thái.

SP: Tuy nhiên, tôi đã giải thích cho vài người từ Microsoft ngày hôm qua rằng điều này không phải là sự kết thúc con đường đi của họ. Vì họ vẫn còn đang làm ra các doanh số đáng kể bằng việc rung lắc các doanh thu mà đang sử dụng nguồn mở và nói có các vi phạm bằng sáng chế trong phần mềm mà họ chưa từng bao giờ có liên quan trong đó, chưa từng bao giờ đóng góp cho nó, và không thể chứng minh rằng họ có một bằng sáng chế trong đó.

Tất cả thời gian họ tiếp tục trong những gì tôi gọi đang là các quỷ lùn bằng sáng chế lớn, rồi thì sự tôn trọng của chúng ta đối với họ sẽ trở nên phai nhạt nhất.

Họ vẫn còn chưa kết thúc con đường đi đó. Họ đã nhận thức được rằng các thành viên cộng đồng không tấn công các thành viên cộng đồng bằng các bằng sáng chế. Tôi nghĩ khi họ làm điều đó, họ sau đó sẽ có khả năng ra nhập cộng đồng nguồn mở như một thành viên đầy đủ.

GD: Có lẽ họ cần điều đó như một cái gậy cho OSCON tiếp sau.

SP: Có thể. Vẫn có nhiều điều phải làm trong nguồn mở. Điều đó giải thích vì sao tôi vẫn còn đi với OSI. Tôi đã có thêm 2 năm trước khi hết hạn đối với OSI, nhưng chúng tôi đang biến đổi đáng kể OSI. Vì chúng ta đã làm điều này, tôi đã viết trong InfoWorld sáng nay. Đây là kỷ nguyên vàng của nguồn mở. Bây giờ hơn bao giờ hết, chúng ta cần giáo dục mọi người điều đó thực sự có nghĩa gì.

Mọi người giả thiết rằng mọi điều sẽ đang được mở ra. Họ không nhất thiết thực hiện các bước sẽ được yêu cầu để thực sự làm cho mọi điều mở ra.

GD: Tôi vẫn thấy ngoài đó việc nói cho những người làm CNTT ở các công ty lớn, bạn vẫn nghe thấy các tuyên bố về nguồn mở mà bạn là dạng như vậy, liệu có phải bạn đã bò ra từ dưới một viên đá trong 10 năm qua hay không? Tôi nghĩ vẫn còn ngạc nhiên đối với những người đó trong chúng ta trong toàn bộ hệ sinh thái và cộng đồng nguồn mở hạn chế làm sao sự hiểu biết vẫn còn trong một số giới chức về an ninh hoặc an toàn và rủi ro và đại loại vậy.

SP: Vẫn tiếp tục có một thị trường cho giáo dục về, ví dụ, vì sao an ninh qua sự tù mù là tồi tệ và vì sao nguồn mở, trong khi không đảm bảo an ninh cho bạn, lại làm cho dễ dàng hơn đối với bạn để đảm bảo an ninh cho bạn.

Vẫn có các nhu cầu phải làm một vài việc về cách mà nguồn mở không phải là về tiền. Sử dụng sớm từ tự do để mô tả phần mềm nguồn mở có nghĩa là nhiều người sẽ gắn bó với tiền. Họ muốn sử dụng một khung tiền mọi lúc về nguồn mở.

Nguồn mở là về sự mềm dẻo. Nguồn mở là về việc có khả năng để đổi mới mà không cần sự cho phép. Đó là về việc đi ra khỏi con đường và để cho mọi người tham gia vào. Điều đó giải thích vì sao chúng ta có các giấy phép nguồn mở. Bạn nghe mọi người nói việc cấp phép nguồn mở là không phù hợp, chúng tôi không cần lo về việc cấp phép nguồn mở.

Điều đó hoàn toàn là rác rưởi. Bạn cần chắc chắn rằng mã của bạn có một giấy phép nguồn mở, không phải làm thỏa mãn vài ông luật sư ở đâu đó, mà để trang bị cho những người khác để cộng tác với bạn mà không phải trước tiên có sự cho phép của bạn. Khi bạn có những điều đó được làm đúng, thì điều đó là tốt.

Chúng ta vẫn cần tiếp tục tiến hành việc giáo dục này. Chắc chắn ngạc nhiên ở mức độ nào đó rằng 15 năm sau khi bắt đầu phong trào nguồn mở, chúng ta vẫn còn phải giải thích rằng đó không phải là về những thứ tự do, là vấn đề các giấy phép, mà một sân chơi bình đẳng là mấu chốt, và rằng việc đóng góp là vì các lợi ích tốt nhất của riêng bạn. OSI đang tiếp tục có các thông điệp đó.

GD: Tất cả chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm.

SP: Vâng, vẫn còn nhiều việc phải làm.

GD: Tuyệt vời. Cảm ơn vì bỏ thời gian của bạn. Có nhiều điều tôi muốn nói, nhưng theo các mối quan tâm của sự chú ý của những người nghe chúng ta lan qua, tôi nghĩ có lẽ chúng ta sẽ ngừng bây giờ và chờ cho tới lần sau. Hy vọng, sẽ có vài tin tức tốt lành hơn.

SP: Nhất định rồi. Cảm ơn nhiều.

GD: Cảm ơn Simon.

Over on Gordon Haff's blog, Connections, the senior cloud evangelist for Red Hat talked with Simon Phipps, the president of the Open Source Initiative about U.S. software patent cases and the United Kingdom's decision to make ODF its official document format.

Lucky for us, they recorded their chat. Download it here and listen later. Or, keep reading, we have the transcript.

Download the podcast

Gordon Haff: Hi, everyone. This is Gordon Haff with Red Hat Cloud Product Strategy, and I'm here with someone that many of you probably know, Simon Phipps, who, among other hats, is the president of OSI, the Open Source Initiative.

We're here at OSCON this week, and I grabbed Simon partly because there's been a variety of recent news which, for those of us that believe in open source and reasonable intellectual property regulation, I think is pretty good news.

Simon Phipps: I think you're right. Nice to see you again, Gordon. There's been several things in the last month that have been really very exciting indeed. To go in reverse order, the UK announced that it's standardizing an open document format this week, which means that all future UK government work is going to be using an open standard.

That means that there's now a choice of tools that UK citizens can use to interact with their government. They can use Microsoft Office, but they can now also use LibreOffice. They can now use AbiWord. They can now use a variety of free and open source software, which I think is some great news.

That probably wasn't what you were thinking of, though. You were probably thinking more of the US court of appeals for the federal circuit made a decision about two weeks ago. It was around July 10th I think it was that it came out. This was a finding in the Digitech case.

Digitech are a patent troll who are associated with the IP hoarders Acacia, and they were suing pretty much everyone you've ever heard of that does digital imaging for infringement of a fairly fundamental patent on image profiles. They were suing Mamiya and Pentax. They were suing B&H Audio in New York. They were suing Buy.com. They were suing laptop companies.

The court of appeals had slightly delayed the case waiting for the result of a Supreme Court judgment on another software patent case, which was the Alice v. CLS Bank case.

Gordon: We'll be talking a little bit more about the document formats, which I think is really interesting. I'd like to dig a little deeper into and maybe to explain to our listeners, how does the federal district court relate to other district courts and relate to the Supreme Court? Why do you think this is a particularly interesting ruling?

Simon: If you are sued for patent infringement, it will probably be heard by a court of the attacker’s choosing. Commonly these cases end up in a court in the east district of Texas where the court has a fairly clear preference for finding in favor of patent holders.

But if you then appeal one of those suits, patent cases get heard by the federal circuit. The court of appeals for the federal circuit is the bottleneck or the choke point where all of the appeals over software patent cases end up.

Traditionally as a court, they too have had a tendency to find in favor of patent holders and to uphold pretty much every patent case that's brought before them where there isn't an obvious reason not to.

A change in behavior or a change of precedent that affects the federal circuit court of appeals is very significant. It affects the whole of the US. It means that patent actions that take place across the whole country have now got a new dynamic. A patent aggressor can no longer take it as read that a local victory is also going to mean a federal circuit victory. That's what I think the Digitech case is so significant.

It's also significant in that Digitech was suing a lot of people, and it's a significant fact that all those people are no longer burdened with expensive and unnecessary litigation.

Gordon: That's certainly one of the things that happens with a number of these IP cases. They can even cascade down into the individual consumer, user level, which can have a real chilling effect.

Simon: The worst thing about patent troll actions is that you typically don't know about them. Because there's been a fair amount of documentation now from researchers about how patent cases work. Typically, a patent troll will offer to settle with you without ever going to court. They will set the price of settling with you to somewhere that's just a little below the cost of your first court case.

As a consequence of that, many people will decide to pay the danegeld. That's an expression from an old Rudyard Kipling poem where he talked, he said that those that pay the danegeld, which relates to a historic tax that the invaders of Britain and other places would have on their new subjects. He who pays the danegeld never gets rid of the Dane, Rudyard Kipling says.

A lot of people settle out of court. They also sign an NDA to say that they won't disclose the fact they settled or the amount they settled for, and so we never find out that these cases have been doing on.

The difficulty is that patent law is shaped so that it depends on going to court to correct injustice. There's no way to correct injustice any earlier in the process. The US patent office, because they're overburdened with huge amounts of applications that they have to deal with, they tend to leave errors of judgment, errors of approval, for settling in the courts.

But patent trolls make sure that even if they have patents which are very questionable, they never reach the courts, because people are too afraid to engage in litigation, and they're also too afraid to act collectively because of the NDAs they've signed.

Again, these actions are very significant because if you know that you could get to the federal circuit and win, you may well decide that you're not going to allow yourself to be shaken down by the troll in the first stage.

That will mean, well no more of the cases are happening. That will mean there will be more opportunity for collective action against the trolls. This will all eat into the trolls' business model, which is to make enough money from the early cases to fund the litigation in the later cases. If you can snuff out those early cases with precedent, then you're on your way to minimizing the problem.

Gordon: Good news in the patent front.

Simon: I think it's good news. The other thing that was really significant about the Digitech case is it was the first use of the Alice precedent.

Gordon: Which was the Supreme Court.

Simon: The Supreme Court, and Alice v. CLS Bank, Alice Corporation is an Australian company that owns a patent that relates to the minimization of risk in financial trading. CLS bank decided to implement the algorithm without buying a patent license from Alice, and Alice sued.

CLS countersued. It went through the courts; it went to the federal circuit. The federal circuit found they couldn't easily resolve the case, so it went to the Supreme Court.

The Supreme Court in their judgment created a very clear test to work out whether a software patent was going to be valid or not. What they said was that, they said that there could still be software patents, but that simply taking something that is not patent‑eligible like an algorithm and then claiming that it's patentable because it runs on a computer is not sufficient to actually establish patentability.

They said that to get a software patent, the software that you have has got to improve the computer significantly. Because of that, the standard for getting software patents has been dramatically increased by the Alice decision.

The federal circuit court then referred to the Alice decision, and decided not even to proceed to find out if there had been infringement on the Digitech case because they declared that the image processing software was not a significant improvement to the computer. Rather, it was a computer implementing a non‑patent‑eligible technique.

Gordon: Simon, I think you do have to give yourself a little credit here. Because as I recall, maybe the last time I did a podcast with you, which might have been OSCON last year, you suggested this might actually be one of the paths towards the rationalization of the patent process without just getting rid of software patents entirely.

Simon: I deserve no credit whatsoever. The people who deserve the credit are the people actually coming up with the ideas. Mark Lemley is a distinguished academic, he's a law professor, and also a practicing lawyer. He was actually the case lead for the people in the federal circuit who were fighting Digitech. I think he deserves a great deal of credit, as do some folks from EFF.

Having said that, OSI was one of the parties filing an amicus brief in the Alice‑CLS case in the Supreme Court, so we've tried to do our bit on behalf of the open source community to step in there and change the law.

I think the dream of getting rid of software patents completely is still a ways off, but I believe the actions that are being taken now dramatically reduce the risk for innovators in the open source domain.

Gordon: Let's switch gears to your homeland, the UK, and the ruling around document formats there. First of all, maybe you could explain in just a little more detail exactly what the determination was. Secondly, who does this affect?

Simon: What's happened over there is in the UK we have a portion of government called the cabinet office. The cabinet office is the administrative hub of the government. They are the office of the cabinet. They facilitate cabinet meetings by the minister of state. They also act as the supervisory body for all of the departments of government. They set policy for all the departments of government about how they administer themselves.

They've been engaged in a review of how IT should be procured. In particular, they've been looking at requiring open standards. They've been looking at requiring open data formats, and they've been looking at reducing deal sizes so that open source companies are able to bid for government business, which are all very positive steps.

They made a determination a while back that they wanted a very critical part of government work in the UK to be conducted using open document formats, so that documents could be manipulated by citizens without the requirement to purchase software from a single supplier.

What happened yesterday was an announcement from the cabinet office. It was an official announcement made by the minister of the cabinet office, so a minister of state.

The announcement was that all future documents published by any government department for collaboration or viewing shall use open document formats. Specifically, documents that are only to be viewed must be in PDF/A or in HTML format. Documents where collaboration is going to take place must be in open document format.

Gordon: There's often issues the fidelity of the document formats and how they convertible they are. As you talk about presentations and the like, is there anything around how convertible things like the particular ODF implementation needs to be?

Simon: Honestly, you've got to give Microsoft their due here, and it's Microsoft you're referring to. In Office 2013 and in the current version of 365, they've got really good ODF 1.2 support that is, as long as you make intelligent decisions around your documents, is also interoperable.

When I say intelligent decisions about your documents, it's really important that you use free fonts when you're working with documents if you want them to be interoperable. Because no matter how good the document fidelity is, if you've used a font that is only available on a single platform, the way it's rendered on other platforms is not going to be correct. It's really important to use free fonts so that everybody can have them installed on their platforms.

Having said that, the big losers from this are actually Google. Because Google's recalcitrance over ODF means that Google Docs really don't have workable ODF support. That means this decision locks Google out of government procurement in the UK.

Gordon: Even though a lot of people were jumping to, oh, this affects Microsoft, from your perspective it actually affects Google a lot more than Microsoft?

Simon: I think it affects Google a lot more. I think Microsoft are actually going to do quite well out of it, because ODF support is in Office 2013. It's not there in Office 2011 by default. People who've got old versions of Office are going to have to upgrade to comply with this. Microsoft is going to see a little burst of upgrade activity as a result of this.

They made a quite negative statement about it. I asked them for comment, and they sent me quite a negative statement about it, but I think they stand to win from this. It's quite a good save, because I was involved in establishing Open Document Format back at the beginning of the last decade.

If Microsoft had engaged at OASIS in 2002, we would probably never have had any controversy. But it was their arrogance at OASIS in relation to ODF that created the whole crisis. I think they've pretty effectively recovered from that crisis now. I think Office 2013 has got pretty good ODF support.

The UK government now requires you use ODF. There is no interoperability. There's no inter‑document format conversion going on. Feature disparity is going to be much less of a problem.

Gordon: How do you see this affecting elsewhere in the EU, elsewhere in Europe?

Simon: The UK is a very important market for companies that are trading in Europe. The policies that the cabinet office has been working through are highly influential. There are a lot of European governments that are looking at these issues.

The European commission has rather dropped the ball on open standards. In particular, they have been unwilling to have a royalty‑free requirement on open standards. Because of that, vendors have been able to continue engaging in lock‑in even with standards.

Because standards don't protect you from lock‑in. Many standards come with requirements for you to buy licenses or to take some other action in order to use the standard.

For example, if you want to have a mobile phone, all the protocols your mobile phone uses, they may be standards, but they're standards that you have to buy a royalty license in order to implement. Take video formats. If you want to use MPEG, that's all very well, but you've got to actually buy a license from MPEG LA in order to write the software that manipulates those formats.

Now neither of those things are open standards. Both of those are standards that require you to seek permission in order to innovate. Open standards are standards where you don't have to have permission to innovate.

The UK government's determination that open standards are important, its definition that open standards mean truly open and not just public. Both are very influential in Europe, and I think we'll see other European governments deciding to pick up the UK's thinking and coursework, so to speak, and implement it themselves. This is quite a significant point for Europe, I think.

Gordon: In other words, you're not ready to retire, but some good news.

Simon: Yes, and I think is good news. It's taken, what, about 15 years for us to come from a point where nobody could possibly imagine anyone other than Microsoft being in the market to a market where Microsoft has to scrabble and behave well if they want to stay in the market.

That was all brought about by open source software. If Open Office and then LibreOffice had not been doing what they did, we would have seen Microsoft still having a monopoly on the desktop.

Gordon: I think in some ways that's the greatest effect that those have had.

Simon: Yes. It's actually very satisfying to look at. The other thing that causes quite a lot of people a visua cognitive dissonance here at OSCON is going out on the show floor and seeing an enormous Microsoft open source stand out on the show floor, which, again, none of us would ever have expected to see 15 years ago when we were getting started with ODF and Open Office.

Gordon: I think at some level Microsoft has learned that even if they're not an open source company to their core, by any means, they do at least play in the game, and they need to play in the ecosystem.

Simon: I was explaining to somebody from Microsoft yesterday that, however, this isn't the end of their journey. Because they're still making significant revenues by shaking down revenues that are using open source and claiming there are patent infringements on software that they've never been involved in, never contributed to, and can't prove that they have a patent on.

All the time they continue at what I call being big trolls, then our respect for them is going to be at best diluted.

They've still got to finish that journey. They've got to recognize that community members don't attack community members with patents. I think when they do that, they will then have been able to join the open source community as a full peer.

Gordon: Maybe they need that as a sticker for the next OSCON.

Simon: Maybe. There's still plenty to do in open source. That's why I'm still carrying on with OSI. I've got another two years before I'm term‑limited off OSI, but we're significantly transforming OSI. Because we did this, I wrote in InfoWorld this morning. This is the golden age of open source. Now more than ever, we need to educate people what that really means.

People assume that everything is going to be open. They don't necessarily take the steps that are required to actually make things open.

Gordon: I still see out there talking to IT people at large companies, you still hear statements about open source that you're sort of like, did you just crawl out from under a rock for the last 10 years? I think it's still surprising those of us in the whole open source ecosystem and community how limited the understanding still is in some circles about security or safety and risk and so forth.

Simon: There continues to be a market for education on, for example, why security through obscurity is bad and why open source, while not guaranteeing your security, makes it easier for you to ensure your security.

There still needs to be some work done on how open source is not about money. The early use of the word free to describe open source software means a lot of people are fixated with money. They want to use a money frame all the time about open source.

Open source is about flexibility. Open source is about being able to innovate without permission. It's about getting out of the way and letting people get on. That's why we have open source licenses. You hear people saying open source licensing is irrelevant, we don't need to worry about open source licensing.

That's complete rubbish. You need to make sure that your code is under an open source license, not to satisfy some lawyer somewhere, but in order to empower other people to collaborate with you without having to get your permission first. When you get these things right, that's good.

We still need to keep on doing this education. It's to a certain degree surprising that 15 years after the start of the open source movement, we're still having to explain that it's not about free stuff, that licenses matter, that a level playing field is key, and that contributing is in your own best interests. OSI is continuing to have those messages.

Gordon: We all still have lots of work to do.

Simon: Yes, still plenty to get on with.

Gordon: Great. Thanks for your time. There's lots more things I'd like to talk about, but in the interests of our listeners' attention span, I think maybe we'll break now and look forward to next time. Hopefully, there will be some more good news.

Simon: Absolutely. Thanks very much.

Gordon: Thanks, Simon.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập99
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm98
  • Hôm nay11,263
  • Tháng hiện tại584,125
  • Tổng lượt truy cập37,385,699
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây