Phần mềm tự do kiếm tiền thế nào!

Thứ ba - 09/09/2008 06:56
How free software makes money!

Theo: http://brajeshwar.com/2008/how-free-software-makes-money/

Bài được đưa lên Internet ngày: 05/09/2008

Lời người dịch: Bài giới thiệu các mô hình kinh doanh phần mềm tự do trong thực tế.

Nhiều hãng lớn hỗ trợ phần mềm tự do nguồn mở theo các cách khác nhau. Mọi thứ hoàn toàn là công việc kinh doanh, chỉ có điều công ty này không cần phải đốt cả một nửa rừng rậm Amazon để làm việc đó.

Trong khi Microsoft vẫn giữ việc khuấy tung lên các phiên bản mới hơn và mới hơn của Windows ở các mức giá ngày càng không chấp nhận được hơn, thì 'Phong trào phần mềm tự do' lại vẫn bước tiếp. Điều kỳ diệu từ trước tới giờ là vì sao một hệ điều hành đáng kính tuyệt vời như Ubuntu Linux lại xuất xưởng hoàn toàn miễn phí mà nó lại có nguồn gốc tới từ châu Phi? [Nam Phi].

Trong khi nhiều người tập trung vào điểm này, thực tế chỉ là một hậu quả của thứ gì đó nữa – Ubuntu duy nhất là tình cờ miễn phí. Những người tốt quyên tặng cho nó và đỡ đầu các chi phí xuất xưởng của nó vì họ thích thế. Điều gì là thật đặc biệt về Ubuntu? Vì sao được xem là qúi phái để quyên tặng cho Ubuntu chứ không phải là Microsoft Windows?

Many big corps support Free and Open Source Software in different ways. Everything’s strictly business, just that the company doesn’t need to burn down half the Amazon Rainforest to do it.

While Microsoft keeps churning out newer and newer versions of Windows at more and more unreasonable prices, the ‘Free Software Movement’ marches on. Ever wondered why a perfectly respectable system like Ubuntu Linux ships completely free of cost all the way f-rom Africa?

While many people focus on this point, it is actually just a consequence of something else — Ubuntu is only incidentally free of cost. Good people donate to it and sponsor its shipping costs because they like it. What is so special about Ubuntu? Why is it considered noble to donate to Ubuntu but not Microsoft Windows?

Ubuntu is “Free Software” or “Software Libre.” “Free as in Freedom, Not Cost” which gives us 4 fundamental rights;

Ubuntu là “Phần mềm tự do”. “Tự do như là sự tự do, không giá thành” mà nó cho chúng ta 4 quyền cơ bản:

  1. Tự do chạy chương trình, với mọi mục đích

  2. Tự do nghiên cứu cách mà chương trình làm việc, và áp dụng nó cho các nhu cầu công việc của bạn. Việc truy cập tới mã nguồn là một điều kiện tiên quyết cho việc này.

  3. Tự do phân phối lại các bản sao sao cho bạn có thể giúp đỡ được hàng xóm của mình.

  4. Tự do cải tiến chương trình, và phát hành những cải tiến của bạn cho mọi người, sao cho toàn bộ cộng đồng được hưởng lợi. Việc truy cập tới mã nguồn là một điều kiện tiên quyết cho việc này.

      1. The freedom to run the program, for any purpose.

      2. The freedom to study how the program works, and adapt it to your needs. Access to the source code is a precondition for this.

      3. The freedom to redistribute copies so you can help your neighbor.

      4. The freedom to improve the program, and release your improvements to the public, so that the whole community benefits. Access to the source code is a precondition for this.

Phần mềm tự do khuyến khích việc chia sẻ, sự thân ái và lòng nhân đạo đối với những người khác, đó là những gì mà hệ điều hành Ubuntu bày tỏ. Thay vì việc chia sẻ phần mềm một cách bất hợp pháp bạn sẽ không biết gì về sự tin cậy một cách công khai, việc chạy trong sự rủi ro mạo hiểm sẽ bị ném vào tù, thì vì sao lại không đơn giản là sử dụng phần mềm tự do nhỉ? Mọi người nói nó là không không thực tế. Làm sao một công ty mà tạo ra phần mềm tự do có thể kiếm tiền để tồn tại được? Ai sẽ làm việc vì sự tự do đây?

Free software promotes sharing, kindness and humanity towards others, which is what Ubuntu the operating system represents. Instead of illegally sharing software you know nothing about and barely trust, running into the risk of being thrown in prison, why not simply use free software? People say it’s impractical. How will a company that makes free sofware earn money and sustain? Who will work for free?

To understand how to, lets consider the two simple al-ternatives when I write a software;

Để hiểu được cách làm thế nào, hãy xem xét 2 giải pháp thay thế đơn giản khi tôi viết một phần mềm:

  1. Tôi là kẻ xấu. Tôi đóng phần mềm lại, không tung ra mã nguồn, không nói cho bất kỳ ai cách nó làm việc và bán nó ở một giá cao. Mọi người sẽ tìm các cách trả tiền cho phần mềm của tôi và sự ăn cắp sẽ lan tràn. tôi sẽ kiếm được tiền cách nào cũng được và mọi người sẽ chửi rủa tôi nếu phần mềm không làm việc. Tôi trở thành kẻ tham lam vì nhiều tiền hơn, sẽ viết một vài mã hiểm ác vào trong phần mềm đó để ăn cắp được số thẻ tín dụng của mọi người và phân phối nó một lần nữa. Vì không ai có được sự truy cập tới mã nguồn, không ai có thể thực sự chứng minh được rằng các số thẻ tín dụng của họ đã bị ăn cắp. Họ chỉ có một cảm giác bị rút ruột. Mọi người bắt đầu ghét tôi và chia sẻ cho nhau phần mềm ngay đầu tiên.

  2. Tôi không xấu. Tôi tung ra mã nguồn cùng với phần mềm và cấp phép cho nó bằng việc sử dụng giấy phép phần mềm tự do như GPL, BSD hoặc MIT.

      1. I’m evil. I close up the software, don’t release the source code, don’t tell anyone how it works and sell it at a high price. People will find ways around paying for my software and piracy will prevail. But I’ll earn anyway and people will abuse me if the software doesn’t work. I become greedy for more money, write some malicious code into the software to steal people’s credit card numbers and distribute it again. Since nobody has access to the source code, nobody can actually prove that their credit card numbers are being stolen. They just have a gut feeling. People start hating me and each other for sharing the software in the first place.

      2. I’m not evil. I release the source code along with the software and license it using a free software license like the GNU General Public License, BSD license or MIT license.

Tất nhiên, cách đầu là cách dễ nhất. Bạn tạo ra thứ gì đó, bạn đóng gói nó và bán nó, giống hệt cách mà người bán rau bán rau ngoài phố. Tiền cho từng bó rau. Mô hình thu nhập cực kỳ đơn giản và cực kỳ xấu. Thế thì làm thế nào để tôi “bán” được các phần mềm đây? Chắc chắn không giống bán rau trên phố, vì tôi đã đưa cho mọi người quyền để phân phối nó. Vì thế ai thực sự sẽ đến với tôi và trả tiền cho nó ư? Vâng, té ra là sẽ có nhiều cách sáng tạo khác để kiếm tiền. Vì các mô hình có xu hướng lai ghép phức tạp, hãy làm một vài minh hoạ với một vài ví dụ sau:

  • SpikeSource là một ví dụ về một công ty rất thành công mà đi theo một mô hình dịch vụ thuần tuý. Họ đặc chủng trong việc duy trì, cấp giấy phép, và tích hợp các phần mềm tự do vào trong các máy trạm lớn. Họ nhấn mạnh lên thực tế là họ có khả năng nghiên cứu mã nguồn (sửa đổi nó khi cần) và chỉ đúng chính xách những gì chạy sai khi hỗ trợ kỹ thuật. Các phần mềm tự do thường không đi với sự đảm bảo của bất kỳ dạng nào. SpikeSource lấp đầy những chỗ trống này cho các hãng lớn.

  • Red Hat đưa ra RHEL, hoặc RedHat Enterprise Linux mà họ xây dựng bằng việc gán cùng với một loạt các thành phần phần mềm tự do và kiếm tiền từ việc cung cấp dịch vụ duy trì nó. Họ nhấn mạnh lên thực tế rằng họ quen thuộc với chính xác những gì chúng được xây.

  • MySQL và Trolltech Qt tuân theo một mô hình giấy phép đôi. Vì sao mọi người chọn giấy phép sở hữu độc quyền? Giấy phép sở hữu độc quyền chào một số quyền bổ sung đối với các phần mềm và vượt trên các quyền của giấy phép phần mềm tự do cơ bản. Vâng, nó làm việc. Giấy phép sở hữu độc quyền là có sẵn ở một giá nào đó.

Ofcourse, The First one is the easy way out. You cre-ate something, you package it and sell it, the same way the vegetable vendor sells vegetables on the street. Price per piece. Extremely simple revenue model and extremely evil. But how do I “sell” free software? Certainly not like vegetables on the street, because I’ve given everyone the right to redistribute it. So who’s actually going to come to me and pay for it? Well, it turns out that there are many other creative ways to make money. Since the models tend to be complicated hybrids, lets do some illustration with these examples;

      • SpikeSource is an example of a very successful company that follows a pure service model. They specialize in maintenance, certification, and integration of free software into large workstations. They capitalize on the fact that they have the power to study the source code (modifying it when necessary) and pinpoint exactly what went wrong during tech support. Free software typically comes with no warranty of any kind. SpikeSource fills this void for large corporations.

      • RedHat offers RHEL, or RedHat Enterprise Linux which they build by gluing together various free software components and c-harge for the service of maintaining it. They capitalize on the fact that they are familiar with exactly what they built.

      • MySQL and Trolltech Qt follow a double-license model. Why would people choose the proprietary license? The proprietary license offers some additional rights over the software over and above the fundamental free software license rights. Yes, it works. The proprietary license is available at a price.

Nhiều công ty cũng có xu hướng duy trì 2 phiên bản của phần mềm của họ – một phiên bản “cộng đồng” phần mềm tự do mà cộng đồng này tiếp tục cải tiến và một phiên bản sở hữu độc quyền mà nó có thể được mua với một giá nào đó.

Zimbra, phần mềm máy trạm thư điện tử, là một ví dụ đáng kể. Phiên bản cho máy tính để bàn là phần mềm tự do nhưng phiên bản cho mạng của chúng cho các doanh nghiệp lớn là có giá. RHEL/Fedora là một ví dụ khác – RedHat luôn sử dụng các ý tưởng và mã nguồn từ Fedora, phiên bản của cộng đồng, để duy trì RHEL (Không, RHEL không phải là sở hữu độc quyền, nhưng nó cũng không phải được phát triển bởi cộng đồng).

Nhiều dự án phần mềm tự do được tài trợ bởi các công ty có quan tâm xem dự án đó trở thành mode. SuSE, ví dụ, tài trợ một dự án gọi là OpenSync vì họ muốn thấy các tính năng cụ thể nào đó trong đó mà họ có thể không thấy bằng cách khác. Họ có sự bổ sung tốt từ cộng đồng và đa số nói trong một quyết định mang tính sống còn. Thay vì việc tạo ra giải pháp đồng bộ của riêng họ cho hệ điều hành của họ, vì sao không đỡ đầu một dự án đang triển khai rồi? Nó rẻ hơn nhiều và họ có được người lập trình bổ sung say sưa về phần mềm này để làm việc về nó một cách tự do (vâng, tôi cũng đã làm việc về nó một thời gian vì tôi thích nó).

Many companies also tend to maintain two versions of their software — a free software “community” version that the community continually improves and a proprietary version that can be purchased at a cost.

Zimbra, the email client, is one significant example. Their desktop edition is free software but their network edition for large enterprises comes at a cost. RHEL/Fedora is another example — RedHat constantly use ideas and code f-rom Fedora, the community edition, to maintain RHEL (No, RHEL isn’t proprietary, but neither is it developed by the community).

Many free software projects are funded by companies interested in seeing the project come up. SuSe, for example, sponsors a project called OpenSync because they want to see certain features in it that they probably wouldn’t see otherwise. They additionally get some good publicity and a major say in any crucial decision. Instead of creating their own synchronization solution for their operating system, why not sponsor an already ongoing project? It’s far cheaper and they get additional programmer passionate about the software to work on it for free (yes, I worked on it for a while too because I liked it).

Giống như Google trả tiền cho Firefox để có trang chủ của họ được mở lúc khởi động một cách ngầm định, một vài công ty có thể có sự quan tâm trong các phần mềm tự do phổ dụng. Ví dụ, nếu OpenSync trở nên thực sự phổ biến và hỗ trợ việc đồng bộ hoá với các máy điện thoại của Nokia và Sony, thì Motorola sẽ ngay lập tức nhảy vào và giúp OpenSync hỗ trợ các máy điện thoại của họ bằng việc tài trợ cho dự án. Zimbra đã làm quá tốt và nó được Yahoo! mua vào tháng 09/2007.

Vâng, như bạn có thể thấy từ một ít ví dụ ở trên, không ai thực sự làm dịch vụ xã hội tự do. Mọi thứ đều là kinh doanh, chỉ là công ty không cần phải đốt trụi một nửa rừng rậm Amazon để làm nó mà thôi.

Just like Google pays Firefox to get their homepage opened at startup by default, several companies might have interests in different popular free software. For example, if OpenSync becomes really popular and supports synchronization with Nokia and Sony phones, Motorola will immediately jump in and help OpenSync support their phones by funding the project. Zimbra did so well that it was acquired by Yahoo! in September 2007.

Well, as you can see f-rom the few exmaples above, nobody is really doing free social service. Everything’s rather business, just that the company doesn’t need to burn down half the Amazon Rainforest to do it.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập129
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm128
  • Hôm nay20,922
  • Tháng hiện tại593,784
  • Tổng lượt truy cập37,395,358
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây