Các nhà cung cấp thực sự có nghĩa gì với “nguồn mở”

Thứ sáu - 26/12/2008 07:01
What vendors really mean by 'open source'

Khi bạn nói 'nguồn mở', bạn có thể rõ ràng về những gì bạn ám chỉ. Tuy nhiên, những người khác đang loay hoay với khái niệm này, chuyên gia về nguồn mở Mark Taylor nói.

When you say 'open source', you may be clear about what you mean. However, others are twisting the term for their own ends, says open-source expert Mark Taylor.

Published: 19 Dec 2008 14:38 GMT

By Mark Taylor

Theo: http://resources.zdnet.co.uk/articles/comment/0,1000002985,39578370,00.htm

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/12/2008

Lời người dịch: Bài này phân tích cho ta thấy 5 mức sử dụng các phần mềm tự do nguồn mở và những lợi ích tương ứng mà người sử dụng nhận được từ từng mức đó.

Giống như tôi, bạn có thể đã đọc các bài báo về cách mà phần mềm tự do, hoặc nguồn mở, sẽ thịnh vượng vào năm 2009, và cách mà các doanh nghiệp khắp mọi nơi sẽ sống sót qua khỏi cuộc suy thoái này bằng việc chuyển đổi sang nó.

Có thể bạn đồng ý với những viễn cảnh đó, cũng có thể không. Tuy nhiên, những gì tôi thấy thú vị nhất là những gì mà cụm từ 'nguồn mở' có ý nghĩa với mọi người và, còn đặc biệt hơn, những gì mà mô hình kinh doanh họ có trong đầu.

Chúng tôi thường cho rằng những thứ khác có nghĩa cùng là thứ mà chúng tôi nghĩ trong những từ họ sử dụng, nhưng sự thực là oái oăm hơn như thế. Ý nghĩa thực sự đằng sau cụm từ này đáng để xem xét, đặc biệt khi một số người đang cố gắng bán cho bạn vài thứ gì đó.

Đầu tiên, hãy xem qua một chút một số thuật ngữ được sử dụng trong tranh luận này.

Tại các sự kiện nói về nguồn mở, các đại diện của Microsoft thường cố gắng thiết lập một tầm nhìn thế giới thân thiện cho riêng họ bằng việc nói dường như sự khác biệt được chấp nhận trong lĩnh vực nguồn mở là giữa thương mại và không thương mại. Định nghĩa đó là không đúng và mục đích của nó là để gây thiệt hại.

Sự khác biệt có thực là giữa sở hữu độc quyền và không sở hữu độc quyền. Sự khác biệt không đúng giữa thương mại và không thương mại được thiết kế để ám chỉ rằng chỉ các phần mềm sở hữu độc quyền là được chấp nhận một theo cách thương mại – nghĩa là, các công ty phải giữ việc mua các thứ sở hữu độc quyền và để những thứ không sở hữu độc quyền cho những người có sở thích riêng.

Đây là một ngón nghề trở bàn tay thông minh, nhưng may thay, lại không có giá trị. Sự khác biệt có thực là giữa sở hữu độc quyền và không độc quyền, và ở đây sở hữu không độc quyền có thể là thương mại như sở hữu độc quyền – trên thực tế, theo các điều kiện của thị trường tự do kinh điển, còn hơn cả như vậy.

Nói một cách rộng rãi, thì các mô hình kinh doanh nguồn mở tồn tại trong một phạm vi từ sự khoá trói phần mềm sang sự tự do phần mềm. Đối với một người sử dụng, việc tiến lên phạm vi này có kết quả trong giá thành thấp hơn. Đối với một nhà cung cấp, nó có nghĩa là một sự chuyển dịch từ một cách nhìn thế giới hướng sản phẩm sang một hướng dịch vụ.

Chúng ta sẽ xem xét 5 điểm chính trong phạm vị này, bắt đầu từ dưới lên.

Like me, you've probably read articles on how free software, or open source, is going to thrive in 2009, and how businesses everywhe-re are going to survive the recession by migrating to it.

Perhaps you agree with those views; perhaps you don't. However, what I find most interesting is what people mean by the words 'open source' and, to be even more specific, what business model they have in mind.

We often assume others mean the same thing as we do in the words they use, but the truth is more nuanced than that. The real meaning behind the words is worth examining, especially when someone is trying to sell you something.

Firstly, let's take a brief look at some of the terminology used in this debate.

At open-source speaking events, Microsoft representatives generally try to establish a world view sympathetic to their own by talking as if the accepted distinction in the open-source arena is between commercial and non-commercial. That definition is inaccurate and its intent is to damage.

The true distinction is between proprietary and non-proprietary. The false distinction between commercial and non-commercial is designed to imply that only proprietary software is acceptable commercially — that is, companies should keep buying the proprietary stuff and leave the non-proprietary to hobbyists.

It's a clever sleight of hand but, fortunately, invalid. The true distinction is between proprietary and non-proprietary, and here non-proprietary can be just as commercial as proprietary — in fact, in classical free-market terms, even more so.

Broadly speaking, open-source business models exist on a scale f-rom software lock-in to software freedom. For a user, moving up the scale results in lower costs. For a vendor, it means a shift f-rom a product-orientated world view to a service-orientated one.

We're going to look at five main points on this scale, starting f-rom the bottom.

1. 'Người Tân- sở hữu độc quyền'

Những người Tân-sở hữu độc quyền chộp lấy mã nguồn mở, đóng nó lại, tạo ra những thay đổi riêng tư và bán nó như là sản phẩm của riêng họ.

Trong những gì thực sự là một mối quan hệ ký sinh, không có ưu điểm nào của việc sử dụng nguồn mở được chuyển từ những người Tân-sở hữu độc quyền sang người sử dụng đầu cuối.

2. Nguồn trộn

Mô hình nguồn trộn cơ bản là tương tự đối với mô hình đầu, nhưng liên quan tói việc thừa nhận một cách hằn học bất đắc dĩ rằng một số sản phẩm nguồn mở là OK, trong khi, cùng lúc, gợi ý rằng những gì bạn thực sự cần là phần mềm sở hữu độc quyền tốt của nhà cung cấp sẽ làm được công việc thực sự.

Không ngạc nhiên, mô hình này chỉ làm việc khi kết hợp với những đe doạ pháp lý và sự phiền toái – thực sự hoặc giả tưởng – về các bằng sáng chế và những rào cản khác.

Những lợi ích tối thiểu sẽ truyền được tới người sử dụng theo cách tiếp cận kiểu 'hãy mua cái này và chúng tôi sẽ quăng ra một trong những thứ này một cách tự do' mà nó cũng vĩnh viễn làm cho sự tuyên truyền của nhà cung cấp nguồn trộn rằng phần mềm tự do là không tốt bằng sở hữu độc quyền.

3. Nguồn mở thương mại

Mô hình kinh doanh này về cơ bản là sở hữu độc quyền, với một sự reo rắc hùng biện về lý tưởng nguồn mở như hạt bụi tiên ma thuật để bán được hàng.

Nó là phổ biến đối với những nhà cung cấp mà gắn với mô hình kinh doanh này để sử dụng nhiều điều kiện như 'giấy chứng nhận' và 'thuê bao' để bán hàng khác của doanh nghiệp theo hồ sơ sản phẩm của họ. Tuy nhiên, dù được gọi là gì đi nữa, thì nó vẫn cứ là một phí giấy phép. Trong khi mã nguồn có thể sẽ là mở, thì các điều kiện sử dụng còn xa mới là tự do.

Để vận hành, mô hình nguồn mở thương mại phải áp dụng một số tuyên truyền tiêu cực có liên quan tới tiếp cận mã trộn và tân-sở hữu độc quyền về sở hữu mã nguồn. Những trường hợp tồi tệ nhất nhạo báng một cách tích cực các đội dự án thực sự, theo những lợi ích về phiên bản được cho là cao cấp hơn của họ.

Thời gian sẽ nói liệu mô hình này có là sự tự thất bại trong thị trường như theo triết lý hay không. Chỉ một số lợi ích của sự tự do phần mềm sẽ được truyền sang cho người sử dụng.

1. 'Neo-proprietarist'

Neo-proprietarists grab open-source code, close it, make private changes and sell it as their own product.

In what is essentially a parasitic relationship, none of the advantages of using open source is passed on f-rom the neo-proprietarists to the end user.

2. Mixed source

The mixed-source model is essentially similar to the first, but involves the grudging acknowledgement that some open-source products are okay-ish, while, at the same time, suggesting that what you really need is the vendor's fine proprietary software to do the real work.

Unsurprisingly, this model only works when combined with legal threats and the encumbrance — real or presumed — of software patents and other barriers to entry.

Minimal benefits are passed on to the user in a 'buy this and we'll throw in one of these for free' approach that also perpetuates the mixed-source vendor's propaganda that free software is not as good as proprietary.

3. Commercial open source

This business model is essentially proprietary, with a rhetorical sprinkling of open-source ideology as magic pixie dust to make the sale.

It is common for vendors that adhere to this business model to use terms like 'certification' and 'subscription' to up-sell the enterprise variant of their product portfolio. However, whatever it's called, it's still just a licence fee. While the code may be open, the terms of usage are far f-rom free.

To function, the commercial open-source model must adopt some of the negative propaganda associated with the mixed-source and neo-proprietarist approach to code ownership. The worst cases actively deride the actual project teams, in the interests of their supposedly superior version.

Time will tell whether the model is as self-defeating in the market as it is philosophically. Only some of the benefits of software freedom are passed to the user.

4. Phần mềm như một dịch vụ và đám mây

Đây là mô hình kinh doanh mà cuối cùng đã trở thành dựa trên dịch vụ, nơi mà những lợi ích kinh tế đầy đủ đổ dồn về khách hàng của phần mềm – trong trường hợp này thì nhà cung cấp dịch vụ – và những gì được truyền qua cho khách hàng đầu cuối là dịch vụ mà họ sẽ tiêu dùng.

Mô hình này là đã thành công một cách kỳ lạ và không chỉ trong lĩnh vực máy tìm kiếm và quảng cáo. Được báo trước bởi nhiều người sẽ trở thành lan toả hoàn toàn ở khắp mọi nơi, hãng phân tích Gartner đang dự báo sự tăng trưởng bùng nổ trong sử dụng phần mềm tự do đằng sau phần mềm như một dịch vụ SaaS.

5. Thuần tuý các dịch vụ

Mô hình thuần tuý các dịch vụ thừa nhận rằng phần cứng máy tính là một tiện nghi và vì thế được thương mại gần nhất có thể được với sát giá thành của sản phẩm. Nó cũng thừa nhận rằng – trong môt thị trường tự do không méo mó – thì phần mềm cũng là sát với giá thành của sự sản xuất – đó là, bằng không (0).

Theo mô hình này, các tổ chức có sự sử dụng công nghệ hiệu quả về giá thành nhất có thể bằng việc kết hợp phần cứng tiện nghi với phần mềm tự do và khả năng chuyên gia được yêu cầu để biến chúng thành các hệ thống sản xuất. Mô hình thuần tuý dịch vụ sẽ mở rộng những lợi ích nhận được từ phần mềm tự do bởi người sử dụng SaaS tới phần còn lại của chúng ta.

Vì thế, thời gian tới bạn sẽ đánh giá một lời chào của nguồn mở mà nó sẽ được đặt trước mặt bạn, nó đáng để bỏ ra một chút thời gian để hiểu một cách chính xác những gì nhà cung cấp có nghĩa là và cách mà nhiều lợi ích họ lên kế hoạch để truyền sang cho bạn.

4. Software as a service and the cloud

Here the business model has finally become services-based, whe-re the full economic benefits accrue to the consumer of the software — in this case the service provider — and what is passed on to the end customer is the service they are to consume.

This model is already phenomenally successful and not just in the search-engine and advertising arena. Predicted by many to become utterly pervasive, analyst firm Gartner is predicting explosive growth in free-software usage on the back of software as a service (SaaS).

5. Pure services

The pure-services model acknowledges that computer hardware is a commodity and thus traded as near as possible to its marginal cost of production. It also acknowledges that — in an undistorted, free market — software is at its marginal cost of production, too — that is, zero.

Under this model, organisations get the most cost-effective technology usage possible by combining commodity hardware with free software and the expert capability required to turn them into production systems. The pure-services model extends the benefits received f-rom free software by SaaS users to the rest of us.

So, next time you're evaluating an open-source offering that's been placed in front of you, it's worth spending a little time to understand exactly what the vendor means and exactly how many of the benefits they plan to pass on to you.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập249
  • Máy chủ tìm kiếm13
  • Khách viếng thăm236
  • Hôm nay45,714
  • Tháng hiện tại495,155
  • Tổng lượt truy cập38,021,979
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây