Các tư liệu giáo dục tự do nguồn mở cho trẻ em và vị thành niên

Thứ tư - 11/12/2013 05:57
P { margin-bottom: 0.21cm; }A:link { }

Free and open source education materials for children and teens

Posted 7 Nov 2013 by Carolyn Fox

Theo: http://opensource.com/education/13/11/open-source-materials-children-teens

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/11/2013

Lời người dịch: Vô số các tư liệu, tài nguyên giáo dục tự do và mở hiện có trên Internet cho trẻ em từ độ tuổi mẫu giáo cho tới phổ thông trung học với đủ mọi dạng, loại, phù hợp thậm chí tới từng đứa trẻ. Đó là nội dung của bài viết này. Bài viết cũng chỉ cách để tìm ra các site như vậy trên Internet, rất bổ ích cho những ai có trẻ em đang ở độ tuổi đi học để tham khảo.

Tôi là một người điều tiết cộng đồng cho opensource.com và cũng là một người mẹ, một nhân viên thư viện, và là một cựu giáo viên trường công. Khi tôi đã bắt đầu viết cho site này từ 2 năm trước, thì nó từng là vì sự giáo dục con trai tôi và cách mà cả các trường công và tư từng phần lớn bỏ qua công nghệ số, công dân toàn cầu và sự biết đọc biết viết số.

Những gì tôi đã phát hiện kể từ khi khai thác các tư liệu nguồn mở cho trẻ em và vị thành niên là đáng kinh ngạc. Số lượng các tư liệu nguồn mở đơn giản là hấp dẫn ngoạn mục. Ngày mỗi ngày các tư liệu nguồn mở càng nhiều hơn trở thành sẵn sàng và truy cập được cho tất cả.

Các tư liệu nguồn mở: ở đâu?

A. Bước đầu là khai thác các tư liệu nguồn mở cho trẻ em và vị thành niên, Có bao nhiêu tài nguyên? Và các tài nguyên đó nằm ở đâu và làm thế nào để tìm và sử dụng chúng?

Hãy sử dụng các khoản tìm kiếm chính: giáo viên VÀ tự do VÀ các tài nguyên (teacher AND free AND resources)

  1. Đối với các công ty vì lợi nhuận từ Intel tới Scholastic đã tạo ra các tài nguyên tự do cho các giáo viên, các kế hoạch bài học, và các công cụ. Các công ty, như RaytheonVerizon, đã tạo ra các quỹ và/hoặc đối tác với các tổ chức giáo dục để cung cấp các tư liệu tự do.

  2. Các tổ chức phi lợi nhuận từ kênh truyền hình Discovery tới ExploreNobel Prize của Annenberg có các tài nguyên tự do. Một số, như PBS, thậm chí có những tài nguyên giáo dục tự do chuyên dụng chuyên ngành cho các đối tượng nhất định hoặc STEM.

  3. Các thư viện, các kho, các viện bảo tàng và các viện trường cũng đã tạo ra các tư liệu giáo dục tự do. Project GutenbergBritish Museum chỉ là 2 ví dụ.

  4. Các cơ quan chính phủ, nhà nước, các tổ chức giáo dục, và các hội chuyên nghiệp cũng đã tạo ra các tư liệu giáo dục tự do. Có các hội đồng và các tiêu chuẩn quốc gia cho từng chủ đề và lĩnh vực trong giáo dục. Tiếng Anh, toán học, các nghiên cứu xã hội học, khoa học, và cứ như thế có các site chuyên tâm của riêng chúng ngày nay.

  5. Nhiều đại học và cao đẳng cũng đã tạo ra các tư liệu nguồn mở cho trẻ em và vị thành niên. Scratch của MIT và Radix Endeavor là 2 ví dụ được biết tốt nhất, nhưng còn có cả những ví dụ khác. Mở rộng tìm kiếm của bạn ra ngoài khu vực địa phương của bạn, bang, tỉnh hoặc đất nước và lượng các tư liệu giáo dục tự do và mở chỉ có gia tăng.

Lưu ý: đường giữa những gì được coi là nguồn mở và những gì không phải thường là mảng xám cho những gì thuần túy không nguồn mở.

B. Tiếp theo, hãy cố gắng chơi với các từ khóa tìm kiếm: nguồn mở VÀ trẻ em hoặc tự do VÀ các tài nguyên (open source AND children or free AND resources). Có khả năng nhất, bạn sẽ thấy nhiều tài nguyên giáo dục hơn hoặc các danh sách về chúng. Đây là một số ví dụ (nghĩa là đây khó là một danh sách toàn diện):

http://oedb.org/ilibrarian/80-oer-tools/

 http://www.openculture.com/free_k-12_educational_resources

http://www.datamation.com/open-source/65-open-source-apps-that-replace-popular-education-software-1.html

http://www.educationoasis.com/resources/sitesforteachers.htm

Để có nhiều tài nguyên giáo dục mở hơn, hãy đọc Chỉ dẫn về giáo dục tự do và mở của tôi.

Các tư liệu nguồn mở: Cái gì bây giờ?

C. Nếu bạn ngó qua, bạn sẽ lưu ý thấy rằng có nhiều tư liệu giáo dục mở cho trẻ em từ mẫu giáo qua trung học và hơn thế nữa. Và vô số nơi các tư liệu tự do và mở đó có thể tìm thấy được. Các cuốn sách, băng video, phim, trò chơi, các kế hoạch bài học, toàn bộ các thư viện hoặc các bộ sưu tập là trực tuyến ngày nay. Nhiều tư liệu là tự do sẵn sàng và truy cập được 24/7. Tại thời điểm này, đầu bạn có lẽ nổ tung với lượng các lựa chọn và khả năng vô tận đó. Nó có thể là một sự tràn ngập một chút, nhưng đây là một số điểm cần ghi nhớ.

1. Từng đứa trẻ là độc nhất. Từng đứa trẻ có những sở thích riêng của chúng, các kiểu học, sự chú ý tập trung, tỷ lệ tăng trưởng và phát triển, và sự ưu tiên. Công nghệ số thể hiện một sự giàu có các khả năng và sự lựa chọn mà nếu khác là không thể ở dạng in ấn. Cái gì hợp với đứa trẻ này, có thể không hợp với đứa trẻ kia. Một đứa trẻ mà học tốt nhất một cách trực quan có thể có một thời gian dễ dàng hơn nắm bắt các khái niệm nếu tư liệu đó được trình bày ở định dạng video.

2. Cũng vậy, một độc giả bất đắc dĩ có thể có một thời gian dễ dàng hơn với Giáo sư Garfield và/hoặc Blender hơn là với một sự chỉ định tiếng Anh truyền thống hơn. Một phobe toán học, khi so sánh, có thể thấy thứ gì đó trong Các site cho trẻ em (Good Sites for Kids) hoặc từ Thư viện Quốc gia của các vận động ảo bằng tay (National Library of Virtual Manipulatives) mà làm cho việc học toán ít khó khăn hơn cho chúng và cũng hưởng thụ được nhiều hơn.

3. Các nhu cầu năng khiếu, ngoại lệ gấp đôi (năng khiếu với các như cầu đặc biệt) và các nhu cầu đặc thù đặc biệt thường có các site chuyên dụng cho chúng. Một sự chuẩn đoán hoặc triệu chứng có thể là hữu ích để trao cho bạn một số chỉ dẫn và/hoặc đường hướng với tìm kiếm của bạn. Trang Giáo dục Năng khiếu của Hoagies (Hoagies' Gifted Education Page), ví dụ, nhằm vào các học sinh năng khiếu và ngoại lệ gấp đôi và có một số các tài nguyên giáo dục mở được liệt kê.

D. Một tiếp cận khác tới nguồn mở là sử dụng một mô hình sáng tạo hoặc một tiếp cận học dựa vào dự án. Hãy tìm các công cụ nguồn mở như Matterhorn hoặc từ một site như Web 2.0 Guru hoặc Edjudo mà có thể cho phép một đứa trẻ thể hiện những gì chúng học và để chúng tham gia nhiều hơn vào với một chủ đề hoặc vấn đề nào đó. Học tập dựa vào dự án cho phép một đứa trẻ tham gia vào theo một cách thức có cảm xúc và manh tính xã hội mà là không thể với in hoặc gõ. Nó có thể là một cách trang bị để học.

E. Hãy đánh giá vỏ trấu từ lúa mì. Hãy sử dụng nghiên cứu của bạn và các kỹ năng thư viện cơ bản của bạn bằng cách số. Một số site này có thể phù hợp hơn các site khác. Một số site có thể có tính giáo dục hoặc khắt khe hơn các site khác. Hãy đánh giá các nhu cầu của bạn và đi từ đó. Và đừng quên học với sự vui vẻ nhé!

I am a community moderator for opensource.com as well as a mother, a librarian, and a former public school teacher. When I began writing for this site over two years ago, it was due to my son's education and how both private and public schools were largely neglecting digital technology, global citizenship, and digital literacy.

What I have discovered since exploring open source materials for children and teens is astonishing. The amount of open source materials is simply breathtaking. Every day more and more open source materials become available and accessible to all. 

Open source materials: whe-re?

A. The first step is to explore open source materials for children and teens. How many resources are there? And whe-re are these resources located and how to retrieve them?

Use the key search terms: teacher AND free AND resources

1. For-profit companies f-rom Intel to Scholastic have cre-ated free teacher resources, lesson plans, and tools. Companies, such as Raytheon and Verizon, have cre-ated foundations and/or partnered with educational organizations to provide free materials.

2. Non-profit organizations f-rom the television Discovery channel to Annenberg's Explore and Nobel Prize have free resources. Some, such as PBS, even have dedicated specialized free educational resources for STEM or certain subjects.

3. Libraries, archives, museums, and cultural institutions have cre-ated free educational materials too. Project Gutenberg and the British Museum are just two examples.

4. Governmental agencies, states, teaching organizations, and professional associations have also cre-ated free educational materials. There are national councils and standards for every subject and field in education. English, math, social studies, science, and so on have their own dedicated sites today.

5. Numerous universities and colleges have cre-ated open source materials for children and teens as well. MIT's Scratch and Radix Endeavor are two better known examples, but there are many others.

Expand your search outside your local area, state, province, or country and the amount of free and open educational materials only increases.

Note the line between what is considered open source and what is not is often gray for non open source purists.

B. Next, try playing around with key search terms: open source AND children or free AND resources. Most likely, you will retrieve many more educational resources or lists of them. Here are some examples (i.e. this is hardly an exhaustive list!):

http://oedb.org/ilibrarian/80-oer-tools/

 http://www.openculture.com/free_k-12_educational_resources

http://www.datamation.com/open-source/65-open-source-apps-that-replace-popular-education-software-1.html

http://www.educationoasis.com/resources/sitesforteachers.htm

For more open education resources, read my Guide to free and open education.

Open source materials: Now what?

C. If you take a brief glance, you will notice that there are numerous open educational materials for children f-rom preschoolers through to high school and beyond. And numerous places whe-re these free or open educational materials can be found. Books, videos, films, games, lesson plans, entire libraries or collections are online today. Many freely available and accessible 24/7. At this point, your head might explode with the amount of limitedless options and possibilities. It can be a little overwhelming, but here are some points to remember:

1. Every child is unique. Every child has their own interests, learning styles, attention spans, growth and developmental rates, and preferences. Digital technology presents a wealth of possibilities and options that are not otherwise possible in print or type. What works for one child, may not work for another. A child who learns best visually might have an easier time grasping concepts if the material is presented in video format.

2. Likewise, a reluctant reader may have an easier time with Professor Garfield and/or Blender than with a more traditional English assignment. A math phobe, by comparison, may find something on Good Sites for Kids or f-rom the National Library of Virtual Manipulatives that makes learning math less daunting for them and enjoyable too.

3. Gifted, twice exceptional (gifted with special needs) and particular special needs often have sites dedicated to them. A diagnosis or symptoms can be helpful to give you some guidance and/or direction with your search. Hoagies' Gifted Education Page, for instance, is aimed at gifted and twice exceptional students and does have some open educational resources listed.

D. Another way approach to open source is to use a creative model or a project-based learning approach. Find open source tools like Matterhorn or f-rom a site like Web 2.0 Guru or Edjudo that would allow a child to demonstrate what they learn and let them engage more with a subject or topic. Project-based learning lets a child engage in a way emotionally and socially that is not possible with print or type. It can be an empowering way to learn.

E. Evaluate the chaff f-rom the wheat. Use your research and basic library skills digitally. Some sites may be more appropriate than others. Some sites may be more educational or rigorous than others. Assess your needs and go f-rom there. And don't forget to have fun learning too!

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập657
  • Máy chủ tìm kiếm3
  • Khách viếng thăm654
  • Hôm nay8,154
  • Tháng hiện tại102,084
  • Tổng lượt truy cập36,160,677
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây