Các cân nhắc quản lý

Thứ hai - 16/05/2016 05:38

 

Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/management-considerations

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;

Phát hành OER là hệt như một quyết định kinh doanh vì đây là việc dạy và học hoặc theo đuổi hàn lâm. Chương trình UK OER Hàn lâm của JISC/Giáo dục Đại học (JISC/HE Academy UK OER programme) (2009-2012) đã cấp vốn và hỗ trợ cho các dự án để phát hành OER và nghiên cứu một dải các vấn đề có ảnh hưởng tới các cơ sở giáo dục, cá nhân các giáo viên, những người học và các tổ chức từ các khu vực khác.

Các bài học học được, các tiếp cận được áp dụng và các rào cản được vượt qua từ các dự án đó đã đưa ra các mô hình và chỉ dẫn để hỗ trợ phát hành rộng rãi hơn ở Vương quốc Anh. Điều kiện cấp vốn từng là các cơ sở sẽ xem xét các tài liệu chiến lược và chính sách có ảnh hưởng tới phát hành các tư liệu học tập mở.

Một kết quả đầu ra thú vị là các dự án do cơ sở dẫn dắt có xu hướng bao gồm sự phát hành OER sẽ được kết hợp vào các chiến lược và chính sách đang tồn tại để đánh tín hiệu rằng phát hành và sử dụng OER là phần không thể thiếu của các hoạt động đang tồn tại, một tiếp cận hỗ trợ cho tính bền vững và sự gắn kết liên tục trong thực hành. Hầu hết các cơ sở có liên quan trong chương trình phải cân nhắc một dải các chiến lược đang tồn tại để két hợp sự phát hành OER, bao gồm cả các chính sách về IPR và bản quyền, dạy, học và đánh giá, truy cập và mở rộng sự tham gia, các chính sách đảm bảo chất lượng, các chiến lược CNTT và tiếp thị.

Tuy nhiên một vài cơ sở đã chọn phát triển các chính sách OER đặc thù (hoặc ở mức cơ sở, khoa, hoặc ở mức phòng), điều có thể hành động như là dấu hiệu mạnh cho các nhân viên về cam kết của cơ sở để phát hành mở các tư liệu học tập.

'Sử dụng SCOOTER như một động cơ dẫn dắt những thay đổi về văn hóa đã bắt đầu. Sự phác thảo chính sách OER@DMU đặt ra nhiều cân nhắc quan trọng, và bao gồm cả cách để xúc tác cho các nhân viên'
Bằng việc dóng chính sách OER với Tầm nhìn Chiến lược của DMU và Chiến lược Học, Dạy và Đánh giá của trường Đại học, điều này đưa ra thông điệp rằng điều này là OK để tiến hành, sự lo ngại đã nổi lên trong phản hồi của các nhân viên: 'Các nhu cầu khuyến khích với sự cho phép được trao thông qua chính sách của cơ sở'
SCOOTER
Công việc cũng đang được tiến hành để gắn kết các hoạt động OER vào kế hoạch chiến lược 5 năm của phòng và chiến lược đánh giá và mở rộng sự tham gia của nó, và, như một phần của công việc này, chúng tôi sẽ phát triển một tuyên bố chiến lược OER của phòng.
Báo cáo cuối cùng của Sesame

Xem thêm Đăng ký Chính sách OER (OER Policy Registry) trên Creative Commons wiki, nó liên kết tới các chính sách của các tổ chức từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm cả Vương quốc Anh.

Các sáng kiến OER có thể làm nảy sinh các câu hỏi thú vị cho các cơ sở ở những nơi trách nhiệm nằm bên trong cơ sở đối với các khía cạnh có liên quan tới các vấn đề pháp lý, quản lý rủi ro, khả năng truy cập và chất lượng nội dung mở. Trong nhiều cơ sở trách nhiệm này có thể nằm rải rác khắp các khoa hoặc phòng và có thể phải được cân nhắc lại nếu tiếp cận rộng khắp cơ sở được áp dụng. Về cơ bản, các sáng kiến OER là về sự thay đổi của cơ sở và đòi hỏi các tiếp cận và sự hỗ trợ phù hợp để giúp các nhân viên tinh chỉnh các thay đổi theo văn hóa có thể dường như rất đe dọa. Thay đổi thực hành hàn lâm từng là trọng tâm quan trọng khắp chương trình 3 năm này.

Các dự ans UKOER đã đầu tư đáng kể năng lượng và tài nguyên vào việc can dự và hỗ trợ các nhân viên để xem xét phát hành và sử dụng OER, với sự hỗ trợ đội trung ương nổi lên như là khía cạnh quan trọng của công việc này. Phần thưởng và sự thừa nhận (không chỉ tài chính) đã được xem như là sống còn nên việc liên kết OER tới các hoạt động rà soát lại hiệu năng và phát triển nhân viên cũng đã được coi là quan trọng cho việc gắn kết sự thay đổi trong thực hành. Tính bền vững (và sự gắn kết) từng được đề cập tới theo nhiều cách thức như là phù hợp cho từng ngữ cảnh của các cơ sở và bao gồm:

  • Phát triển các vai trò và vị thế mới của các nhân viên

  • Phân tầng thực hành tốt thông qua các nhà vô địch

  • Giành được sự hỗ trợ của lãnh đạo cao cấp

  • Liên kết OER và Thực hành Giáo dục Mở - OEP (Open Educational Practices) với các hoạt động về năng lực số của các nhân viên

  • Liên kết OER với chiến lược, chính sách và các quy trình đang tồn tại

  • Thiết lập và duy trì các cộng đồng thực hành (đôi khi xuyên khắp các cơ sở)

'Cân nhắc thời gian và chi phí tạo OER là một bước đầu tiên hữu ích trong việc giải quyết các nhu cầu hàn lâm và chúng cần phải được cân bằng khi so sánh các lợi ích khác nhau đối với các bên tham gia đóng góp khác nhau'

Báo cáo của OECD 'Trao tri thức một cách tự do' (Giving knowledge for free) (2007) nhằm vào các nhà quản lý cac cơ sở giáo dục đại học cũng như các nhà chiến lược và những người ra quyết định ở mức quốc tế, quốc gia và trung gian. Nó đưa ra tổng quan toàn diện về OER và các thách thức mà nó đặt ra cho giáo dục đại học. Nó xem xét các lý do cho các cá nhân và cơ sở để chia sẻ các tài nguyên một cách tự do, và xem xét các vấn đề bản quyền, tính bền vững và các mô hình kinh doanh cũng như các tác động của chính sách.

Các tài nguyên bổ sung

Management considerations

OER release is as much a business decision as it is a teaching and learning or academic pursuit. The JISC/HE Academy UK OER programme (2009-2012) provided funding and support for projects to release OER and to investigate a range of issues affecting educational institutions, individual teachers, learners and organisations from other sectors.

The lessons learned, approaches adopted and barriers overcome by these projects offer models and guidance to support wider release in the UK. A condition of funding was that institutions should reconsider strategy and policy documents affecting the release of open learning materials.

One interesting outcome was that institution-led projects tended towards the conclusion that OER release should be incorporated into existing strategies and policies to signal that OER release and use is an integral part of existing activities, an approach that supports ongoing sustainability and embedding into practice. Most institutions involved in the programme had to reconsider a range of existing strategies to incorporate OER release, including IPR and copyright policies, teaching, learning and assessment strategies, access and widening participation, quality assurance policies, IT strategies and marketing strategies.

However some institutions did choose to develop specific OER policies (either at institutional, faculty or departmental level) which can act as a strong signal to staff of the institutional commitment to open release of learning materials.

'Using SCOOTER as a vehicle to lead cultural changes has begun. The draft OER@DMU Policy puts many important considerations in place, and includes 'how to enable staff'.
By aligning the OER policy with DMU Strategic Vision and the University Learning, Teaching and Assessment Strategy, this gives the message that it is OK to proceed, a concern raised in staff feedback: ‘Needs encouraging with permissions given via an institutional policy.’'
SCOOTER
Work is also being undertaken to embed OER activities in the department’s five-year strategic plan and its access and widening participation strategy and, as part of this work, we will develop a departmental OER strategy statement.
Sesame final report

See also the OER Policy Registry on the Creative Commons wiki which links to policies of organisations from around the world, including the UK.

OER initiatives can raise interesting questions for institutions around where the responsibility lies within an institution for aspects relating to legal issues, risk management, accessibility and quality of open content. In many institutions this responsibility may be scattered across faculties or departments and might have to be reconsidered if an institution-wide approach is adopted. Essentially OER initiatives are about institutional change and require appropriate approaches and support to help staff adjust to changes in culture that may seem very threatening. Academic practice change was a significant focus across the three year programme.

UKOER projects invested significant energy and resource into engaging and supporting staff to consider OER release and use, with central team support emerging as an important aspect of this work. Reward and recognition (not necessarily financial) was seen as crucial so linking OER to staff development and performance review activities were also seen as important for embedding practice change. Sustainability (and embedding) was addressed in many ways as appropriate to each institutional context and included:

  • Development of new staff roles and positions

  • Cascading good practice through champions

  • Obtaining senior management support

  • Linking OER and OEP with staff digital literacy activities

  • Linking OER to strategy, policy and existing processes

  • Staff development activities

  • Establishing and maintaining communities of practice (sometimes across institutions)

'A consideration of the time and cost of OER creation is a useful first step in addressing academic needs and these need to be balanced against the various benefits for different stakeholders.'

The OECD ‘Giving knowledge for free’ report (2007) addresses managers of higher education institutions as well as strategists and decision makers on international, national and intermediate level. It provides a comprehensive overview of OER and the challenges it poses for higher education. It examines reasons for individuals and institutions to share resources for free, and looks at copyright issues, sustainability and business models as well as policy implications.

Advice to managers of higher education institutions includes the need to have an information technology strategy which includes the way the institution will manage the opportunities and threats presented by the OER movement, and it suggests strategies to embrace the opportunities which, not surprisingly, focus significantly on supporting staff to adapt to the impending changes.

Further resources

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập393
  • Máy chủ tìm kiếm5
  • Khách viếng thăm388
  • Hôm nay21,805
  • Tháng hiện tại471,246
  • Tổng lượt truy cập37,998,070
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây