Các tiếp cận và mô hình

Thứ ba - 17/05/2016 05:44

Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/approaches-and-models

Xem thêm: Giáo dục mở và tài nguyên, giấy phép tư liệu mở;

Trong khi là có khả năng đối với các cá nhân nhanh chóng mở các tư liệu của riêng họ bằng việc đặt chỗ cho chúng trên web thông qua website của riêng họ hoặc thông qua trang wiki cộng đồng hoặc 'không gian chia sẻ', là quan trọng để cân nhắc một dải các vấn đề ảnh hưởng tới sự phát hành.

Các cơ sở có nhiều vấn đề để cân nhắc và thực sự cần có tiếp cận rộng khắp cơ sở có liên quan tới các đội bao gồm các nhà quản lý chiến lược, các nhà quản lý các phòng ban, các nhân viên dịch vụ trung tâm và các đội của các khóa học. Các tài liệu chiến lược, các chính sách và thực hành sẽ cần phải được áp dụng và sự phát triển và huấn luyện các nhân viên sẽ cần phải là phần trung tâm của bất kỳ kế hoạch nào để phát hành cởi mở nội dung.

Các hoạt động đó đưa ra cơ hội tuyệt vời cho các cơ sở để nắm lấy kho thực hành hiện có, chia sẻ các ví dụ tốt và cải thiện các ví dụ còn ít hiệu quả.

Mối quan hệ giữa OER và Creative Commons trước đó từng hơi mù mờ. Tuy nhiên, sự làm rõ của Creative Commons như một người ủng hộ OER thay vì đối thủ cạnh tranh đã được đưa ra trước từ đầu năm 2010. Xem, ví dụ, phỏng vấn này với Cathy Casserly về Giáo dục Mở và Chính sách.

Các mô hình kinh doanh

'Là rõ ràng rằng các mô hình kinh doanh có liên quan tới OER là còn trong trứng nước và liệu có hay không bất kỳ cơ sở nào theo đuổi các mô hình dựa vào, ví dụ, Tự học (Self Learn) và bán sự đánh giá và công nhận hay không; OER như là người xây dựng uy tín; hoặc OER như là công cụ cải thiện tuyển sinh thông qua 'Sự khoe' sẽ phụ thuộc nhiều vào bất kỳ chiến lược kinh doanh nào của các cơ sở. Bất kỳ tiếp cận cục bộ nào về OER cũng sẽ cần phải là phù hợp'.
Báo cáo cuối cùng của dự án OCEP, Đại học Coventry

Có một dải các mô hình kinh doanh khác nhau hỗ trợ cho sự tạo ra, quản lý, và phát hành OER. Các mô hình thường được liên kết tới cả các ý định gốc ban đầu đằng sau một 'dịch vụ' như vậy và bằng các cơ chế cấp vốn. Các mô hình kinh doanh cần phải là mềm dẻo, để phản ứng được với những thay đổi có thể xảy ra rất nhanh chóng, và bền vững.

Nhiều dịch vụ OER đang tồn tại đã được thiết lập với việc cấp vốn ban đầu 'một lần rồi hết' (one-off) và dựa vào khái niệm vị tha của việc mở tài nguyên cho toàn cầu và tính bền vững đã trở thành vấn đề đáng kể trong những năm gần đây. Vài dịch vụ đã phát triển các cộng đồng mạnh đi cùng với nhau qua việc chia sẻ cả thực hành và các tài nguyên, điều giúp duy trì bền vững và hỗ trợ cho sự phát triển liên tục OER.

Báo cáo các Ý định Tốt (Good Intentions) đã xem xét một dải các mô hình kinh doanh cho việc chia sẻ các tài nguyên học tập (trải từ lĩnh vực chủ đề các mức quốc tế, quốc gia, cơ sở, ngành) và thấy rằng nhiều mô hình kinh doanh đã và đang biến đổi hướng với việc áp dụng các mô hình của họ hướng tới tính mở nhiều hơn. Nghiên cứu này đã xem xét các mô hình kinh doanh từ 3 khía cạnh hoặc các mô hình thứ cấp (sub-models):

Các mô hình tài chính

Liên quan tới việc chia sẻ các tài nguyên học tập, các nhà cung cấp và những người tiêu dùng có lẽ thường là từ khu vực, cộng đồng hoặc nhóm y hệt nhau. Vì thế chúng tôi có thể nói rằng các giáo viên trong và là nhóm người tiềm năng trong cả việc cung cấp hoặc tiêu dùng các tài nguyên. Trong thực tế có rất nhiều ngữ cảnh sử dụng khác nhau, và các khác biệt như vậy trong nhóm rộng lớn này, thậm chí trong một phòng của một cơ sở, vì thế là không dễ để phát triển một mô hình chung. Các nhóm đang đóng góp có thể thực sự không đang tiêu dùng, những người tiêu dùng cũng có thể là các nhà cung cấp dù không nhất thiết.

Tất cả các mô hình thứ cấp đó bị/được ảnh hưởng bởi vài vấn đề có tính bao quát, bao gồm: các vấn đề xung quanh sự cạnh tranh và sự lựa chọn; sự đa dạng và dải các bên tham gia đóng góp; tính bền vững; khả năng tùy biến thích nghi và tính mềm dẻo của mô hình để thay đổi; các mối quan hệ đối tác và các mạng.

Các mô hình cấp vốn

Các tiếp cận có sẵn từ quan điểm cấp vốn đã được Stephen Downes nhận diện như:

  • Tiền từ thiện (từ thiện hoặc tổ chức lớn trả tiền tạo và phổ biến nội dung)

  • Cơ chế thành viên (các cơ sở/tổ chức trả tiền để trở thành một phần của nhóm lớn hơn quản lý điều hành sự tạo ra và phổ biến)

  • Quyên góp (vốn cấp công khai cho chi phí tạo ra và phổ biến các tài nguyên)

  • Sự chuyển đổi (các tài nguyên được tạo ra và được phổ biến một cách tự do với những người tiêu dùng được chuyển đổi thành các khách hàng trả tiền)

  • Người đóng góp (người tạo ra các tài nguyên trả tiền cho sự tạo ra và phổ biến)

  • Tài trợ (chi phí tạo và phổ biến nội dung có được từ các nhà tài trợ để đổi lấy không gian quảng cáo/quảng bá)

  • Cơ sở (cơ sở giáo dục trả tiền cho sự tạo và phổ biến nội dung như một phần của nhiệm vụ/mệnh lệnh của nó)

  • Chính phủ (sự tạo ra và phổ biến nội dung các tài nguyên phù hợp với các mục tiêu và mục đích của chính phủ được nhà nước cấp tiền tập trung)

Chương trình JISC/UKOER Hàn lâm


 


 

Approaches and models

 

Whilst is is possible for an individual to quickly make their own materials open by hosting them on the web through their own website or through a community wiki or ‘shared space’ it is important to consider a range of issues affecting release. Most individuals have some connection to an institution and may need to consider issues such as ownership, licensing and branding of learning materials produced for enrolled students.

Institutions have many issues to consider and really need to take an institution-wide approach involving teams which include strategic managers, departmental managers, central services staff and course teams. Strategy documents, policies and practice will need to be adapted and staff development and training will need to be a central part of any plan to openly release content.

These activities provide an excellent opportunity for institutions to take stock of existing practice, share good examples and improve those that are less effective.

The relationship between OER and Creative Commons has previously been somewhat ambiguous. However, clarification of Creative Commons as an OER supporter rather than competitor was forthcoming early in 2010. See, for example, this interview with Cathy Casserly on Open Education and Policy.

Business models

'It is clear that business models associated with OER are in their infancy and whether any institution pursues models based on for example Self Learn and the sale of assessment and accreditation; OER as a reputation builder; or OER as a means of enhancing recruitment via ‘Showcase’ will be highly dependent on any given institutions business strategy. Any local approach to OER will need to be thus aligned.'
OCEP project final report, University of Coventry

There are a range of different business models that support the creation, management, and release of OER. These models are usually linked to both the original intentions behind such a ‘service’ and by the funding mechanisms. Business models need to be flexible, to respond to changes that can happen very quickly, and sustainable.

Many existing OER services were established with ‘one-off’ initial funding and based on an altruistic notion of opening resources worldwide and sustainability has become a significant issue in recent years. Several services have developed strong communities which come together through sharing both practice and resources, which helps to sustain and support continued development of OER.

The Good Intentions report examined a range of business models for sharing learning resources (ranging from international, national, institutional, sectoral, subject discipline) and found that many were in transition towards adapting their models towards more openness. This study looked at the business models from three aspects or sub-models:

Financial models

The various financial models could be said to shape the resulting services but are also the element of a business model which needs refining as services go through various stages of maturity. Clearly finance models are closely linked to sustainability of services.

Service models

Crucial to all service models is an understanding of the market. If the service model is about the 'route to market' it stands to reason that we should know the market. Often there may be several tiers to a market – the primary group/community to which the service is closely modelled and also possibly secondary markets (either known at start-up or emerging through queries/use) that the service can serve. This may affect future development and funding models if the new market is prepared to be involved in funding/contributing in some way. One outcome of developing OER for specific markets (or groups of stakeholders) is that resulting resources may not be accessible, either technically or pedagogically, for wider groups to use.

Supplier/consumer models

In relation to sharing learning resources, suppliers and consumers may often be from the same sector, community or group. So we could say that teachers in and are the group of people who are potentially both supplying or consuming the resources. In reality there are so many different contexts of use, and such variation within this broad group, even within one department of one institution, that it is not easy to develop a generic model. The groups that are contributing may not actually be consuming, consumers may also be suppliers but not necessarily.

All of these sub-models are affected by some overarching issues which include: issues around competition and choice; variety and range of stakeholders; sustainability; adaptability and flexibility of model to change; partnerships and networks.

Funding models

The approaches available from a funding point of view have been identified by Stephen Downes as:

  • Endowment (charity or large organisation pays for content creation and dissemination)

  • Membership (institutions/organisations pay to be part of larger consortium that handles creation and dissemination)

  • Donation (public fund cost of creation and dissemination of resources)

  • Conversion (resources created and disseminated for free with consumers converted into paying customers)

  • Contributor (creator of resources pay for creation and dissemination)

  • Sponsorship (cost of content creation and dissemination borne by sponsors in return for advertising space/promotion)

  • Institutional (educational institution pays for content creation and dissemination as part of its mission/mandate)

  • Government (content creation and dissemination of resources relevant to governmental aims and objectives funded centrally by the state)

Jisc/ Academy UKOER programme

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập337
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm333
  • Hôm nay21,079
  • Tháng hiện tại470,520
  • Tổng lượt truy cập37,997,344
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây