Các câu chuyện hoang đường về OER

Thứ ba - 10/05/2016 06:02
Theo: https://www.jisc.ac.uk/guides/open-educational-resources/oer-myths
Một vài câu chuyện hoang đường tồn tại lâu về tài nguyên giáo dục mở. Phần này nhằm giải thích và lật tẩy một vài trong số chúng. CETIS có một loạt bài xung quanh các chuyện hoang đường của OER cho dự án thí điểm của JISC/Hàn lâm: phát hành OER.
Chuyện hoang đường về chia sẻ
JISC đã ủy thác một vài nghiên cứu trong việc 'chia sẻ' các tài nguyên học và dạy (Các Chiều Cộng đồng của các Kho Đối tượng Học tập - CD LOR (Community Dimensions of Learning Object Repositories), Tin vào các Kho Số - TRUST DR (Trust in Digital Repositories), WM-Share, RepoMMan, khảo sát các Quyền và Phần thưởng (Rights and Rewards survey), Chia sẻ nội dung học tập điện tử (Sharing e-learning content), Báo cáo về các Ý định Tốt lành (Good Intentions report)) và cũng đã cấp tiền cho một loạt các dự án tập trung vào sự 'trao đổi' các tài nguyên học tập - X4L (Exchange for Learning Programme). 2 khái niệm đó thường được sử dụng trong mối liên quan với các OER mà là hữu dụng để làm rõ những gì chúng ta ngụ ý với vài khái niệm đó trong ngữ cảnh này.
Khi chúng ta sử dụng từ chia sẻ, chúng ta thường ngụ ý một ý định - nơi mà ai đó, hoặc tổ chức nào đó, chọn chia sẻ thứ gì đó có giá trị với khán thính phòng đặc thù hoặc rộng lớn hơn. Điều này là khác với 'việc trao đổi' nơi mà cả 2 bên/tất cả các bên muốn, và đồng ý, định hình vì vài lợi ích đôi bên. Trong khi thường được bỏ qua, thì sự khác biệt giữa 2 hành động đó là đáng kể, đặc biệt khi có liên quan tới các mô hình và lợi ích kinh doanh. Có thể còn tranh cãi rằng việc chia sẻ ngụ ý mô hình mở (chia sẻ với tất cả) và trao đổi ngụ ý mô hình dựa vào cộng đồng dựa vào những lợi ích đôi bên trong một cộng đồng đặc thù.
Vài mô hình cộng đồng (như Trường Y Ảo Quốc tế - IVIMEDS (International Virtual Medical School) đã bắt đầu với mô hình trao đổi giữa các cơ sở thuê bao những đã có áp dụng mô hình đó thừa nhận rằng không phải tất cả các đối tác có thể đóng góp ngang bằng nhau về nội dung. Giá trị của việc có được cộng đồng thực hành mạnh làm cho cơ chế thành viên hấp dẫn với nội dung không luôn là cân nhắc ban đầu.
Các khái niệm như sử dụng lại và tái mục đích có lẽ ngụ ý nguyên lý nằm bên dưới của việc chia sẻ (đôi lúc bị ép buộc như một điều kiện để được cấp tiền), nhưng mọi người có lẽ không nhất thiết có ý định chia sẻ một cách có ý thức. Một vài người nhận, một vài người cho và một vài người làm cả 2 điều, vì một loạt các lý do. Có thể là hữu dụng để cân nhắc việc chia sẻ và trao đổi như các quy trình có liên quan tới Phát hành OER (dù có ý thức hay không) nhưng chính ý định đằng sau các sáng kiến, các hoạt động và các dịch vụ khác nhau là quan trọng đối với các tiếp cận kết quả mà các cá nhân, cộng đồng hoặc cơ sở áp dụng.
Trong khi có lẽ có sự miễn cưỡng về phần của các giáo viên để cam kết tham gia với phương pháp luận kinh doanh, (Tính bền vững và các Mô hình Doanh thu cho các Tài nguyên Hàn lâm Trực tuyến: báo cáo của Ithaka) suy nghĩ về các bên tham gia đóng góp trong phong trào OER trong mối liên quan tới mô hình người sản xuất / người tiêu dùng có thể giúp mọi người nhìn vào mọi điều hơi khác nhau một chút.
Phép ẩn dụ thú vị về OER
Điều này không có ý định so sánh các OER với các sản phẩm thương mại nhưng đã được phát triển để minh học giá trịn trong việc cân nhắc các vai trò khác nhau đang tồn tại trong sản xuất và sử dụng/sử dụng lại các OER và để nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cân nhắc những người sử dụng đầu cuối (của Lou McGill trong Các Ý định tốt lành: cải thiện cơ sở bằng chứng trong hỗ trợ vho việc chia sẻ các tư liệu học tập Kho Giáo dục Mở: Chia sẻ, Cải thiện, Sử dụng lại | Edinburgh 25-26 tháng 3 năm 2009. Bài trình bày chính)
Bảng này sử dụng ví dụ con bò sữa và các cố gắng để liên kết chúng với các vai trò trong phát hành OER (cột 3):
Sữa
Vai trò
OER
Bò sữa
Nhà sản xuất / Người tạo ra ban đầu
Giáo viên / Tác giả
Con bê
Người tiêu dùng đầu tiên
Sinh viên được tuyển
Người nông dân
Người tiêu dùng đầu tiên
Nhà công nghệ về học tập / Người dẫn dắt khóa học
Các chai sữa
Nhà cung cấp đầu tiên
Nhà công nghệ về học tập
Cửa hàng
Nhà cung cấp mức 2
Ký gửi trong kho chứa của cơ sở hoặc ký gửi mở
Gia đình con người
Người tiêu dùng mức 2
Giáo viên trong hoặc ngoài cơ sở
Gia đình con người và vật nuôi
Những người chia sẻ và sử dụng lại
Các sinh viên được tuyển của giáo viên đó
Người có sữa, người có bột kacao, người có đường - có thể làm sô cô la
Trao đổi và tái mục đích
Các giáo viên khác bên trong hoặc bên ngoài cơ sở
Sô cô la trong tủ lạnh của cửa hàng
Kho chứa
Ký gửi ở các kho chứa mở khác nhau
Sô cô la ăn được
Những người sử dụng lại / có thể chia sẻ được
Tiềm năng cho những người học trên toàn cầu
Sô cô la được trộn thêm vào làm bánh
Tái mục đích tiếp tục
Tiềm năng cho các giáo viên toàn cầu
Một cách để trình bày trực quan điều tương tự này:

 

OER myths

 
A number of myths perpetuate about open educational resources. This section aims to explain and dispel some of them. CETIS have a resource around OER myths for the Jisc/Academy pilot: OER release.

The sharing myth

Jisc has commissioned a number of studies into the‘sharing’ of learning and teaching resources (Community Dimensions of Learning Object Repositories CD LOR, Trust in Digital Repositories TRUST DR, WM-Share, RepoMMan, Rights and Rewards survey, Sharing e-learning content, Good Intentions report) and also funded a series of projects focussed on ‘exchange’ of learning resources (Exchange for Learning Programme (X4L). These two terms are often used in relation to OERs but it is useful to clarify what we mean by some of these terms in this context.
When we use the word sharing we usually imply an intent – where someone, or some organisation, chooses to share something of value with either a specific audience or more widely. This is different to ‘exchanging‘ where both/all parties want, and agree to, share for some mutual benefit. Whilst often overlooked, the difference between these two actions is significant, particularly in relation to business models and benefits. It could be argued that sharing implies an open model(sharing with all) and exchange a community based model which relies on mutual benefits within a specific community.
Some community models (such as International Virtual Medical School – IVIMEDS) began with an exchange model between subscribing institutions but have had to adapt the model to recognise that not all partners can contribute equally in terms of content. The value of having a strong community of practice makes membership attractive with the content not always being the primary consideration.
Terms such as reuse and re-purposing may imply an underlying principle of sharing (sometimes enforced as a condition of funding), but people may not necessarily be consciously intending to share. Some take, some give and some do both, for a range of reasons. It can be useful to consider sharing and exchange as processes relating to OER Release (either conscious or not) but it is the intent behind the various initiatives, activities and services that is important to the resulting approaches that individuals, communities or institutions adopt.
Whilst there may be reluctance on the part of teachers to engage with business terminology, (Sustainability and Revenue Models for Online Academic Resources: an Ithaka report) thinking about the stakeholders in the OER movement in relation to a producer/consumer model can help people to look at things a little differently.

An interesting OER metaphor

This is not intended to compare OERs with commercial products but was developed to illustrate the value in considering the different roles that exist in the production and use/re-use of OERs and to highlight the importance of considering end users (by Lou McGill for Good Intentions: improving the evidence base in support of sharing learning materials Open Educational Repositories: Share, Improve, Reuse| Edinburgh 25-26 March 2009. Keynote )
This table uses the example of cows milk and attempts to liken these to roles within OER release (third column):
Milk
Role
OERs
Cow
Primary producer/creator
Teacher/author
Calf
Primary consumer
Enrolled student
Farmer
Secondary producer/repurposer
Learning technologist/Course leader
Milk bottlers
Primary supplier
Learning technologist
Shop
Secondary supplier
deposit in institutional repository or open deposit
Human family
Secondary consumer
Teacher within or outside institution
Human family and pets
Sharers and re-users
Enrolled students of that teacher
Person with milk, Person with cocoa powder, Person with sugar – can make chocolate
Exchange and repurposers
other teachers within or outside institution
Chocolate in shop fridge
repository
deposit in different open repositories
Chocolate eaten
re-users/maybe sharing; )
potentially global learners
Chocolate added to cake mixture
further re-purposing
potentially global teachers
One way of visually representing this analogy:
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập54
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm52
  • Hôm nay7,145
  • Tháng hiện tại672,491
  • Tổng lượt truy cập37,474,065
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây