Tài nguyên Giáo dục Mở giúp trang bị cho lĩnh vực phát triển đội ngũ thư viện ScholComm

Thứ năm - 16/06/2022 06:09

OER Resources to Help Equip Growing Field of ScholComm Librarianship

Monday, June 6, 2022 News

Theo: https://sparcopen.org/news/2022/oer-resources-to-help-equip-growing-field-of-scholcomm-librarianship/

Bài được đưa lên Internet ngày: 06/06/2022

Các chuyên gia về quản lý thư viện truyền thông học thuật đã cùng nhau tạo ra một mạng lưới sách và trên trực tuyến được cấp phép mở để kết nối những người có quan tâm đến lĩnh vực mới nổi này nhằm vận động hiệu quả nhất cho sự thay đổi.

Với sự hỗ trợ từ Viện các Dịch vụ Bảo tàng và Thư viện - IMLS (Institute of Museum and Library Services), Josh Bolick, Maria Bonn, và Will Cross đã bắt đầu xây dựng OER + ScholComm vào năm 2017. Sự đáp lại mạnh mẽ từ những người khác để ra nhập dự án cộng tác này đã củng cố cho nhu cầu kết nối giữa các kinh nghiệm của các nhà thực hành và các sinh viên.

Ảnh TTHT

Hơn 70 tác giả đã đóng góp cho cuốn sách giáo khoa mở để giảng dạy về truyền thông học thuật, Văn hóa Mở và Thủ thư Truyền thông Học thuật, bây giờ có lịch để ACRL xuất bản vào năm 2023. Nhóm đó cũng đang phát triển một cộng đồng/kho trên trực tuyến - (Sổ tay Truyền thông Học thuật - Scholarly Communication Notebook) được thiết kế như một hub để trao đổi thông tin và trang bị cho những người khác có quan tâm tới việc phát triển nghề nghiệp. Thông qua một quy trình thưởng có cạnh tranh, hơn 30 cá nhân đã được lựa chọn để phát triển các tài nguyên cho sổ tay đó.

“Rất nhiều nhân viên thư viện đang được giao nhiệm vụ với các vấn đề có liên quan tới truyền thông học thuật - bản quyền, sử dụng công bằng, cấp phép mở, kết nối các nhà nghiên cứu với các tài nguyên và hỗ trợ xuất bản”, Bolick, người đứng đầu Văn phòng Truyền thông Học thuật & Bản quyền Shulenburger của Thư viện Đại học Kansas, nói. Hơn nữa, các chủ đề đó không luôn được đề cập sâu trong trường thư viện, để lại cho những người chuyên nghiệp học trong lúc làm việc, như trường hợp của bản thân Bolick.

Cross, một chuyên gia về bản quyền và là giám đốc của Trung tâm Tri thức Mở (Open Knowledge Center) ở Thư viện Đại học Băng Bắc Carolina, nói sáng kiến đó là cách để giúp những ai đang làm việc trong môi trường Scholcomm từ tất cả các dạng viện trường khác nhau hiểu được và bổ sung tiến nói của họ tới các nguồn mới nhất. “Chúng tôi muốn xây dựng cộng đồng xuyên khắp tất cả các dạng người học và người làm - để trao đổi các quan điểm”, ông nói. “Chúng tôi cần là hòa nhập và tạo môi trường cho các tiến nói khác nhau và nhiều hơn”.

OER + Scholcomm đưa ra một diễn đàn cho các thành viên giảng viên phát triển tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) để có được phản hồi từ các sinh viên đang sử dụng các cuốn sách giáo khoa mở. Nó cũng cung cấp nghiên cứu mới nhất về đào tạo những người chuyên nghiệp thư viện mới.

Ở Đại học Urbana Champaign ở Illinois, Bonn đã phát triển một khóa học về scholcomm cho các sinh viên trong Trường Khoa học Thông tin nơi cô là giám đốc chương trình MS/LIS và giáo sư thỉnh giảng. Cô nói các tài nguyên được tạo ra qua OER + Scholcomm sẽ giúp cho những người khác tìm ra các tài nguyên đọc mới nhất và học được về các diễn biến mới nhất trong lĩnh vực đó mà không phải tranh giành nhau. “Công việc thay đổi quá nhanh vì vậy là quan trọng phải có các kết nối và tạo ra đối thoại với những người đang thực hành”, Bonn nói.

Cuốn sách sắp ra có ý định được sử dụng như một sách giáo khoa mở về nghề thủ thư truyền thông học thuật và là tài nguyên cho việc giáo dục tiếp tục. Phần đầu đưa ra giới thiệu các vấn đề xã hội, kinh tế, công nghệ, và pháp lý có liên quan tới công việc truyền thông học thuật trong các thư viện. Phần hai đề cập tới truy cập mở, dữ liệu mở, giáo dục mở, khoa học và hạ tầng mở. Trong phần cuối, những người chuyên nghiệp đã được lựa chọn để chia sẻ các kinh nghiệm của họ trong 24 mẩu chuyện ngắn về việc dịch lý thuyết sang thực tế.

Thừa nhận bản chất tự nhiên thay đổi chưa từng thấy nghành này, nhóm đã sửa SCN để bổ sung cho cuốn sách giáo khoa đó, và sẽ là môi trường động cho một cộng đồng thực hành tích cực, toàn diện, được trao quyền cho việc giảng dạy truyền thông học thuật. Nó được mô hình hóa dựa vào Sổ tay Sư phạm Mở (Open Pedagogy Notebook) của Robin DeRosa và Rajiv Jhangiani và sẽ bao gồm các quan điểm của các thủ thư, các giảng viên và các sinh viên LIS trong môi trường đó.

Để phản ánh sự đa dạng các quan điểm, nhóm OER + ScholComm đã mời những người chuyên nghiệp khác để giúp giám tuyển bộ sưu tập đó. Như với một cuốn sách, Cross nói SCN đã có nhiều ứng viên hơn so với nhóm có thể chấp nhận, chỉ ra mối quan tâm sâu sắc về vấn đề này.

A.J. Boston, thủ thư truyền thông học thuật ở Đại học Bang Murray ở Kentucky, nằm trong số những người đóng góp cho cuốn sách giáo khoa mở này, viết một chương về “Các nhiệm vụ khác được giao”. Ông mô tả sự mất kết nối tiềm tàng có thể mở ra mới các nhà quản trị khi công việc của một thủ thư scholcomm tiếp tục tiến hóa, và cách để các nhiệm vụ không được kỳ vọng (Như được bổ nhiệm vào một ban bên ngoài thư viện) có thể được tận dụng để xây dựng các mối kết nối xuyên khắp khu trường.

Ngoài ra, như một người giám tuyển được mời cho hub SCN, Boston đang thu thập tư liệu về việc chia sẻ học thuật, điều từng là hữu ích khi ông chuẩn bị dạy một lớp học ảo về truyền thông học thuật lần đầu tiên vào mùa thu này. “Những gì bắt đầu như một dạng bài tập lý thuyết về OER và truyền thông học thuật đã trở thành một mối quan tâm thực sự thực tế,” ông nói. “Tôi yêu phát hiện nhiều OER scholcomm hơn để sử dụng trong khóa học sắp tới của tôi”.

Một người giám tuyển khác, Sara Benson, thủ thư về bản quyền và giáo sư thỉnh giảng về truyền thông học thuật và xuất bản ở Thư viện Đại học ở Đại học Illinois, đã định vị và tổng hợp các tư liệu về OER cho khoa học thông tin. Hiểu biết của cô là về bản quyền và cô tạo ra các bản podcasts (Chat về bản quyền) cho thư viện. Thay vì các tài nguyên lý thuyết về bản quyền cho các sinh viên luật, Benson tập trung vào việc tìm kiếm thông tin thực hành cho các sinh viên thư viện.

Benson nói: “Không có đủ bài diễn thuyết trong các chương trình khoa học thông tin xung quanh truyền thông học thuật”. “Đây là lĩnh vực khá mới. Không phải bất kỳ ai cũng thấy thoải mái khi giảng nó… bản quyền tương tác với mọi khía cạnh của nghề thủ thư và là điều gì đó tôi nghĩ tất cả những người chuyên nghiệp về khoa học thông tin cần biết. Việc có OER về các chủ đề đó là rất quan trọng, vì nó làm cho truy cập được tới tất cả các sinh viên”.

Dự án OER + Scholcomm đang ở vào năm cấp vốn cuối cùng, với vài ý tưởng mới ở đường chân trời… Mùa xuân năm sau, cuốn sách được dự kiến sẽ được phát hành - cả trên trực tuyến và phiên bản in.

“Mục tiêu là để gia tăng kiến thức, các kỹ năng, và kinh nghiệm có liên quan tới truyền thông học thuật, nhận thức được rằng nó áp dụng được rộng rãi trong các thư viện hàn lâm và hơn thế”, Bolick nói. “Chúng tôi muốn các đồng nghiệp mới của chúng tôi ở thư viện có nhận thức về các chủ đề đó, và như một lĩnh vực sẽ có khả năng tốt hơn để đáp ứng các nhu cầu đang thay đổi của các nhà nghiên cứu, các tác giả, và các sinh viên”.

Experts in scholarly communication librarianship have come together to create an openly-licensed book and online network to connect those interested in the emerging field to be most effective in advocating for change.

With support from the Institute of Museum and Library Services (IMLS), Josh Bolick, Maria Bonn, and Will Cross began to build OER + ScholComm in 2017. The strong response from others to join the collaborative project reinforced the need for a bridge between the experiences of practitioners and students.

More than 70 authors have contributed to an open textbook for teaching scholarly communication, Scholarly Communication Librarianship and Open Culture, now scheduled for publication by ACRL in 2023. The team is also developing an online community/repository(Scholarly Communication Notebook) — designed as a hub to exchange information and empower others interested in the growing profession. Through a competitive awards process, over 30 individuals were selected to develop resources for the notebook. 

So many library people are being tasked with issues related to scholarly communication – copyright, fair use, open licensing, connecting researchers with resources and supporting publishing,” said Bolick, head of the University of Kansas Libraries’ Shulenburger Office of Scholarly Communication & Copyright. Yet, these topics are not always covered in-depth in library school, leaving professionals to learn on the job, as was the case for Bolick himself.

Cross, a copyright expert and director of the Open Knowledge Center in the North Carolina State University Libraries, said the initiative is a way to help those working in the scholcomm space from all different kinds of institutions understand and add their voice to  the latest resources. “We want to build a community across all sorts of learners and doers—to cross-pollinate perspectives,” he said.  “We need to be inclusive to make space for more and different voices.”

OER + Scholcomm gives a forum for faculty members developing OER to get feedback from students using open textbooks. It also provides the latest research for training new library professionals. 

At the University of Illinois Urbana Champaign, Bonn developed a course on scholcomm for students in the School of Information Science where she is the MS/LIS program director and associate professor. She said resources created through OER + Scholcomm will help others find the latest readings and learn about the latest developments in the field without having to scramble. “The work changes so rapidly that it’s important to have connections and create dialogue with those in practice,” Bonn said.

The forthcoming book is intended to be used as an open textbook of scholarly communication librarianship and a resource for continuing education. The first section provides an introduction to the social, economic, technological, and legal issues related to scholarly communication work in libraries. The second part covers open access, open data, open education, open science and infrastructure. In the final section, professionals were selected to  share their experiences in 24 short pieces about  translating theory to practice.

Recognizing the ever-changing nature of the discipline, the team crafted the SCN to complement the textbook, and to be a dynamic space for an active, inclusive, empowered community of practice for teaching scholarly communications. It is modeled on Robin DeRosa and Rajiv Jhangiani’s Open Pedagogy Notebook and will include viewpoints of librarians, LIS faculty and students in the space. 

To reflect the diversity of perspectives, the OER + ScholComm team invited other professionals to help curate the collection. As with the book, Cross said the SCN had more applications than the team could accept, indicating a deep interest in the issue.

A.J. Boston, scholarly communication librarian at Murray State University in Kentucky, was among the contributors to the open textbook, penning a chapter on “Other Duties as Assigned.” He describes the potential disconnect that can open up with administrators as the job of a scholcomm librarian continues to evolve, and how unexpected tasks (such as getting assigned to a committee outside the library) can be leveraged to build cross-campus connections.

Also, as an invited curator for the SCN hub, Boston is gathering material on scholarly sharing, which has been useful as he prepares to teach a virtual class on scholarly communication in the fall for the first time. “What started as a theoretical kind of exercise about OER and scholarly communication has become a really practical concern,” he said. “I would love to discover more scholcomm OER to use in my upcoming course.”

Another curator, Sara Benson, copyright librarian and associate professor of scholarly communication and publishing at the University Library at University of Illinois, located and synthesized materials on OER for information sciences. Her expertise is in copyright and she produces podcasts (Copyright Chat) for the library. Rather than theoretical copyright resources for law students, Benson is focused on finding practical information for library students.

There’s just not enough discourse in the information science programs around scholarly communication,” Benson said. “It’s a relatively new field. Not everyone is comfortable teaching it…copyright interacts with every aspect of librarianship and it’s something I think all information science professionals need to know. Having an OER about these topics is so crucial, because it makes it accessible to all the students.”

The OER + Scholcomm project is in the final year of funding, with some new ideas on the horizon.. Next spring, the book is anticipated to be released – both online and in print.

The goal is to increase the knowledge, skills, and experience relating to scholarly communication, realizing that it’s broadly applicable in academic libraries and beyond,” Bolick said. “We want our new library colleagues to have an awareness of these topics, and as a field be better able to meet the changing needs of researchers, authors, and students.”

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập95
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm94
  • Hôm nay10,682
  • Tháng hiện tại583,544
  • Tổng lượt truy cập37,385,118
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây