Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science
Last update: June 13, 2022
Theo: https://www.unesco.org/en/natural-sciences/open-science/implementation#open-science-working-groups
Cập nhật mới nhất ngày: 13/06/2022
Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO đã được Hội nghị Toàn thể UNESCO phiên 41 thông qua vào ngày 23/11/2021. Khuyến nghị khẳng định tầm quan trọng của khoa học mở như một công cụ sống còn để cải thiện chất lượng và khả năng tiếp cận của cả các kết quả đầu ra khoa học và quy trình khoa học, lấp đi các khoảng cách về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giữa và trong các quốc gia và làm thỏa mãn quyết tiếp cận tới khoa học của con người.
Với sự thông qua Khuyến nghị này, các quốc gia thành viên đã ôm lấy văn hóa và thực hành khoa học mở và đồng thuận báo cáo ngược trở lại mỗi 4 năm một lần về sự tiến bộ của nó. Họ cũng đã thể hiện mong muốn của họ giữ cho quy trình triển khai Khuyến nghị toàn diện, minh bạch và có tư vấn như một quy trình dẫn dắt để phát triển nó.
Các quốc gia thành viên được khuyến khích ưu tiên các lĩnh vực sau đây trong triển khai của họ Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO năm 2021:
Thúc đẩy hiểu biết chung về khoa học mở và những lợi ích cùng các thách thức có liên quan của nó, cũng như các con đường khác nhau tới khoa học mở
Phát triển môi trường chính sách xúc tác cho khoa học mở
Đầu tư vào hạ tầng và các dịch vụ đóng góp cho khoa học mở
Đầu tư vào đào tạo, giáo dục, sáng số và xây dựng năng lực, để xúc tác cho các nhà nghiên cứu và các bên liên quan khác tham gia vào khoa học mở
Thúc đẩy văn hóa khoa học mở và điều chỉnh các ưu đãi cho phù hợp với khoa học mở
Thúc đẩy các tiếp cận đổi mới sáng tạo về khoa học mở ở các giai đoạn khác nhau của quy trình khoa học
Thúc đẩy hợp tác quốc tế và đa phương trong bối cảnh khoa học mở với quan điểm làm giảm các khoảng cách số, công nghệ và kiến thức.
Chiến lược triển khai đã được Ban thư ký UNESCO thiết kế để hỗ trợ cho các quốc gia thành viên triển khai Khuyến nghị bằng việc huy động các đối tác và các tác nhân khoa học mở trong và ngoài cộng đồng khoa học, từ các mức địa phương tới quốc tế, để hành động nhằm hoàn thành các mục tiêu chính của Khuyến nghị.
Trình bày Chiến lược Triển khai
Chiến lược Triển khai đã được chia sẻ với các quốc gia thành viên UNESCO và Đối tác Khoa học Mở (Open Science Partnership) trong cuộc họp thông tin trên trực tuyến về Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO vào ngày 28/04/2022.
Xem video: https://www.youtube.com/watch?v=Yw9U4mwGVTE
Khuyến nghị sẽ được triển khai qua:
Ban Chỉ đạo Khoa học Mở của Tổng Giám đốc UNESCO
Đối tác Khoa học Mở Toàn cầu (Global Open Science Partnership)
Tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật
Các nhóm Làm việc về Khoa học Mở (Open Science Working Groups)
Đầu vào trong các tài liệu kỹ thuật
Nhóm công tác liên ngành (Intersectoral Task Team)
Phối hợp và hỗ trợ của ban thư ký
Các nhóm làm việc về Khoa học Mở
UNESCO đã triệu tập 5 Nhóm Làm việc đặc biệt nhằm vào các lĩnh vực tác động chính, tập hợp các chuyên gia và các thực thể, các tổ chức và cơ sở khoa học mở, tùy theo lĩnh vực hoạt động và sự tinh thông của họ:
Nhóm Làm việc về xây dựng năng lực khoa học mở
Tạo lập và phân phối các module đào tạo về khoa học mở cho các tác nhân khoa học mở khác nhau
Cuộc họp đầu tiên, 12/05/2022
Mục tiêu của Nhóm Làm việc về Xây dựng Năng lực Khoa học Mở (bài trình bày của đại diện UNESCO)
Các sáng kiến hiện hành, các cơ hội và khoảng cách đối với việc xây dựng năng lực Khoa học Mở (các bài trình bày của những người tham dự)
Ánh xạ việc xây dựng năng lực khoa học mở và các module đào tạo
Nhóm làm việc về các chính sách và các công cụ chính sách Khoa học Mở
Kho toàn cầu các chính sách và công cụ chính sách khoa học mở
Cuộc họp đầu tiên, 23/05/2022
Mục tiêu của Nhóm Làm việc về Chính sách và các Công cụ Chính sách Khoa học Mở (bài trình bày của đại diện UNESCO)
Tổng quan về các chính sách khoa học mở của các quốc gia và các cơ sở (những người tham gia trình bày, bao gồm: (1) Chính sách khoa học mở ở các quốc gia châu Phi; (2) Hiểu toàn cảnh chính sách khoa học mở của châu Âu; (3) Tổng quan các chính sách khoa học mở ở Mỹ Latin và vùng Caribe; (4) Phát triển chính sách khoa học mở ở Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu – CERN; (5) Chính sách khoa học mở của Phòng thí nghiệm Sinh học Phân tử châu Âu).
Nhóm Làm việc về Cấp vốn và Ưu đãi cho Khoa học Mở
Các đề xuất về các cơ chế cấp vốn cho khoa học mở theo vùng và chủ đề và các khuyến nghị xem xét lại các đánh giá sự nghiệp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá hiện hành
Cuộc họp đầu tiên, 9/06/2022
Mục tiêu của Nhóm Làm việc về Cấp vốn và Ưu đãi cho Khoa học Mở (trình bày của UNESCO)
Các bài trình bày về chiến lược chuyển đổi hệ thống đánh giá nghiên cứu bằng việc điều chỉnh các ưu đãi cho khoa học mở (những người tham gia trình bày)
Các bài trình bày về các cơ chế cấp vốn hiện hành cho khoa học mở (những người tham gia trình bày)
Nhóm Làm việc về Hạ tầng Khoa học Mở
Ánh xạ và phân tích các khoảng cách đối với các nền tảng khoa học mở mức quốc tế, khu vực và theo chủ đề cho việc chia sẻ kiến thức và các thực hành tốt nhất. Trọng tâm đặc biệt sẽ nhằm vào các nền tảng theo chủ đề trong các lĩnh vực ưu tiên của UNESCO, bao gồm đa dạng sinh học, nước, giảm rủi ro thảm họa, khoa học địa lý, khoa học đại dương, biến đổi khí hậu …
Cuộc họp đầu tiên, 07/07/2022
Nhóm Làm việc về Khung Giám sát Khoa học Mở
Khung giám sát toàn cầu về khoa học mở
Cuộc họp đầu tiên, 15/09/2022
Nhóm Làm việc Liên ngành
Một Nhóm Làm việc liên ngành và liên lĩnh vực về Khoa học Mở cung cấp hiểu biết và hướng dẫn cần thiết phản ánh các quan điểm và những đóng góp của tất cả các bộ phận của Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và các lĩnh vực khác của UNESCO, có tính tới sự tinh thông về các khoa học giáo dục, văn hóa, xã hội và nhân văn, truyền thông và thông tin.
The UNESCO Recommendation on Open Science was adopted by the General Conference of UNESCO at its 41st session, on 23 November 2021. The Recommendation affirms the importance of open science as a vital tool to improve the quality and accessibility of both scientific outputs and scientific process, to bridge the science, technology and innovation gaps between and within countries and to fulfill the human right of access to science.
With the adoption of this Recommendation, Member States have embraced the culture and practice of open science and agreed to report back every four years on their progress. They have also expressed their desire to keep the process of implementation of the Recommendation as inclusive, transparent and consultative as the process leading to its development.
Member States are encouraged to prioritise the following areas in their implementation of the 2021 UNESCO Recommendation on Open Science:
Promoting a common understanding of open science and its associated benefits and challenges, as well as the diverse paths to open science
Developing an enabling policy environment for open science
Investing in infrastructure and services which contribute to open science
Investing in training, education, digital literacy and capacity-building, to enable researchers and other stakeholders to participate in open science
Fostering a culture of open science and aligning incentives for open science
Promoting innovative approaches to open science at different stages of the scientific process
Promoting international and multistakeholder cooperation in the context of open science with a view to reducing digital, technological and knowledge gaps.
The implementation strategy was designed by the UNESCO Secretariat to support Member States in the implementation of the Recommendation by mobilizing partners and open science actors within and beyond the scientific community, from local to international levels, to take actions to accomplish the key objectives of the Recommendation.
Presentation of the Implementation Strategy
The Implementation Strategy was shared with UNESCO Member States and the Open Science Partnership during an Online information meeting on Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science on 28 April 2022.
Video: Online information meeting on the Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science
The Recommendation will be implemented through:
Open Science Steering Committee of the UNESCO Director-General
Strategic guidance and oversight
Global Open Science Partnership
Technical advice and guidance
Open Science Working Groups
Inputs into technical deliverables
Intersectoral Task Team
Coordination and secretarial support
Open Science Working Groups
UNESCO convened 5 ad-hoc Working Groups focusing on key impact areas, bringing together experts and open science entities, organizations and institutions, according to their field of activity and expertise:
Working Group on Open Science Capacity Building
Collating information about available training modules on open science for different open science actors to map existing resources, identify the gaps and work to fill those gaps.
1st meeting, 12 May 2022
Objectives of the Working Group on Open Science Capacity Building (presentation by UNESCO)
Existing initiatives, opportunities and gaps for Open Science capacity building (presentations by participants)
Working Group on Open Science Policies and Policy Instruments
Global repository of open science policies and policy instruments
1st meeting, 23 May 2022
Objectives of the Working Group on Open Science Policies and Policy Instruments (presentation by UNESCO)
Overview on national and institutional open science policies (presentations by participants)
Working Group on Open Science Funding and Incentives
Proposals for regional and thematic open science funding mechanisms and recommendations for revision of the current research careers assessments and evaluation criteria
1st meeting, 9 June 2022
Objectives of the Working Group on Open Science Funding and Incentives (presentation by UNESCO)
Presentations on strategies for transforming the research assessment system by aligning incentives for open science (presentations by participants)
Presentations on existing funding mechanisms for open science (presentations by participants)
Working Group on Open Science Infrastructures
Mapping and gaps analysis for international, regional and thematic open science platforms for sharing of knowledge and best practices. Specific focus will be on thematic platforms in UNESCO’s priority areas, including biodiversity, water, disaster risk reduction, geosciences, ocean sciences, climate change…
1st meeting, 7 July 2022
Working Group on Open Science Monitoring Framework
Global monitoring framework for open science
1st meeting, 15 September 2022
Intersectoral Task Team
An interdivisional and intersectoral Task Team on Open Science is providing the necessary oversight and guidance reflecting the perspectives and contributions of all divisions of the Natural Sciences Sector and other sectors of UNESCO taking into account expertise in education, culture, social and human sciences, communication and information.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
letrungnghia.foss@gmail.com
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...