UNESCO, WHO và Ủy viên cao cấp về các Quyền Con người của Liên hiệp quốc kêu gọi vì “khoa học mở”

Thứ tư - 25/11/2020 06:27

UNESCO, WHO and the UN High Commissioner for Human Rights call for “open science”

27/10/2020

Theo: https://en.unesco.org/news/unesco-who-and-high-commissioner-human-rights-call-open-science

Bài được đưa lên Internet ngày: 27/10/2020

thừa nhận “sức mạnh của hợp tác khoa học và ngoại giao để đoàn kết các quốc gia”

Các phát hiện và tiến bộ khoa học phải được chia sẻ, theo Tuyên bố ủng hộ “khoa học mở”, khoa học không có các rào cản và biên giới, nó đã được UNESCO, WHO và Văn phòng Ủy viên cao cấp của Liên hiệp quốc về Quyền Con người (OHCHR) tuyên bố chung.

Đại dịch COVID-19 đã thúc giục nhu cầu tăng cường hợp tác khoa học và đảm bảo quyền cơ bản truy cập vạn năng tới tiến bộ khoa học và các ứng dụng của nó. Phong trào khoa học mở có mục tiêu làm cho khoa học truy cập được nhiều hơn, minh bạch hơn và hiệu quả hơn.

“Nguồn mở” mô tả sự truy cập tự do tới các xuất bản phẩm , dữ liệu và hạ tầng khoa học, cũng như tới phần mềm nguồn mở, tài nguyên giáo dục mở và các sản phẩm khác như các bản kiểm thử và vắc xin. Khoa học mở cũng thúc đẩy lòng tin vào khoa học ở thời điểm khi tin đồn và thông tin sai lệch đang lan tràn tới điểm trở thành một “đại dịch thông tin” (infodemic).

Trước COVID-19, chỉ 1/4 các xuất bản phẩm từng là truy cập mở, ngụ ý hàng triệu các nhà nghiên cứu đã bị từ chối khả năng đọc tác phẩm của các đồng nghiệp của họ.

Audrey Azoulay - Tổng Giám đốc UNESCO

“Ngày nay”, ông Azoulay nói thêm, “các mô hình khoa học đóng đang cùng đường, vì chúng khuếch đại sự bất bình đẳng giữa các quốc gia và các nhà nghiên cứu, và vì chúng chỉ làm cho tiến bộ khoa học sẵn sàng cho thiểu số. Khủng hoảng y tế đã chỉ ra tiềm năng không thể tin nổi của cộng tác khoa học, nó đã cho phép chúng tôi giải trình tự bộ gen của vi rút rất nhanh. Sự đoàn kết được cộng đồng khoa học chỉ ra là mô hình cho tương lai: đối mặt với các thách thức toàn cầu, chúng ta cần trí tuệ tập thể, ngày nay hơn bao giờ hết. Khi các quốc gia kêu gọi sự cộng tác khoa học quốc tế, khi cộng đồng khoa học, xã hội dân sự, các nhà đổi mới sáng tạo và khu vực tư nhân huy động trong những thời khắc chưa từng thấy, sự cấp bách của biến đổi sang Khoa học Mở đã chưa bao giờ từng rõ ràng hơn.

Việc đàn áp hoặc phủ nhận bằng chứng khoa học trong một vài giới - và miễn cưỡng áp dụng các chính sách dựa vào bằng chứng - đã khuếch đại tác hại tàn khốc mà đại dịch gây nên. Nguyên tắc cơ bản của y tế cộng đồng là nhu cầu về sự cam kết đầy đủ và trung thực với công chúng. Sử dụng vũ lực sẽ không làm giảm hoặc chấm dứt đại dịch - mà sử dụng khoa học, và sự đồng thuận của công chúng có đầy đủ thông tin và sự tuân thủ, sẽ có tác dụng.

Michelle Bachelet - Ủy viên cao cấp của Liên hiệp quốc về Quyền Con người

TS. Tedros Adhanom Ghebreyesus, Tổng Giám đốc của Tổ chức Y tế Thế giới, đã nói vè các hành động toàn cầu được WHO khởi xướng để thúc đẩy truy cập tới các lợi ích của khoa học trong ngữ cảnh của COVID-19. Ông đã lưu ý nhấn mạnh Lời kêu gọi đoàn kết hành động được Tổng thống Costa Rica và WHO và Kho Truy cập Công nghệ COVID-19 (C-TAP) cùng khởi xướng.

Trong Tuyên bố chung, bà Azoulay, ông Tedros và bà Bachelet “thừa nhận sức mạnh của hợp tác khoa học và ngoại giao để đoàn kết các dân tộc, xã hội dân sự, khu vực tư nhân và thế giới, trong khi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ra quyết định dựa vào bằng chứng”. Cả 3 tiếp tục kêu gọi rằng

Các chính sách công hiệu quả và bền vững nên dựa vào thông tin, sự kiện và tri thức khoa học được kiểm chứng vì lợi ích của tất cả mọi người.

Theo yêu cầu của các quốc gia thành viên, UNESCO tiến hành chuẩn bị một khuyến cáo phác thảo như vậy, theo một quy trình đã bao gồm các tư vấn rộng rãi, ấy là với các nhà khoa học, các chính phủ và các cơ sở như WHO và CERN. Văn bản phác thảo đầu tiên của Khuyến cáo Khoa học Mở của UNESCO hiện đang mở cho các bình luận. Văn bản được làm lại sẽ được các quốc gia thành viên thảo luận, chúng được lên lịch để áp dụng phiên bản cuối cùng ở Hội nghị Toàn thể tiếp sau vào tháng 11/2021.

acknowledging “the power of scientific cooperation and diplomacy to unite nations”

Scientific discoveries and advances must be shared, according to the Declaration in favour of “open science”, science that is unhindered by barriers and frontiers, which was made jointly on 27 October by the United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (UNESCO), the World Health Organisation (WHO) and the Office of the United Nations High Commissioner for Human Rights (OHCHR).

The COVID-19 epidemic demonstrates the urgent need to strengthen scientific cooperation and to guarantee the fundamental right of universal access to scientific progress and its applications. The open science movement aims to make science more accessible, more transparent and ultimately more effective.

“Open science” describes the free access to scientific publications, data and infrastructure, as well as to open source software, educational resources and other products such as tests or vaccines. Open science also promotes confidence in science at a time when rumours and misinformation are proliferating to the point of becoming an “infodemic.”

Before COVID-19, only one in four scientific publications were openly accessible, meaning millions of researchers were denied the possibility of reading their colleagues’ work.

Audrey Azoulay - UNESCO Director-General

“Today,” Ms Azoulay added, “closed science models are at an impasse, because they amplify inequalities between countries and researchers, and because they only make scientific progress available to a minority. The health crisis has shown the incredible potential of scientific collaboration, which allowed us to sequence the virus’s genome so quickly. The solidarity shown by the scientific community is a model for the future: in the face of global challenges, we need collective intelligence, today more than ever. As countries call for international scientific collaboration, as the scientific community, civil society, innovators and the private sector mobilize in these unprecedented times, the urgency of the transition to Open Science has never been more clear.”

The suppression or denial of scientific evidence in some circles – and reluctance to adopt evidence-based policies – have magnified the devastating harms the pandemic is generating. A basic principle of public health is the need for full and honest engagement with the public. Use of force will not mitigate or end the pandemic – but the use of science, and fully informed public consent and compliance, will.

Michelle Bachelet - UN High Commissioner for Human Rights

Dr Tedros Adhanom Ghebreyesus, Director-General of the World Health Organziation, spoke of the global actions launched by WHO to boost access to the benefits of science in the context of COVID-19. He notably highlighted the Solidarity Call to Action jointly launched by the President of Costa Rica and WHO and the COVID-19 Technology Access Pool (C-TAP).

In their Joint Declaration, Ms Azoulay, Mr Tedros and Ms Bachelet “recognize the power of scientific cooperation and diplomacy to unite nations, civil society, the private sector and the world, while stressing the importance of evidence-based decision-making.” The three notably go on to recall that

Effective and sustainable public policies should rely on verified information, facts and scientific knowledge for the benefit of all.

At the request of its Member States, UNESCO undertook to prepare such a draft recommendation, in a process that has included broad consultations, notably with scientists, governments and institutions such as WHO and CERN. The first draft text of the UNECSO Open Science Recommendation is currently open for comments. The revised text will be negotiated by Member States, who are scheduled to adopt the final version at the next General Conference in November 2021. 

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Về Blog này

Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...

Bài đọc nhiều nhất trong năm
Thăm dò ý kiến

Bạn quan tâm gì nhất ở mã nguồn mở?

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập147
  • Máy chủ tìm kiếm13
  • Khách viếng thăm134
  • Hôm nay26,199
  • Tháng hiện tại111,784
  • Tổng lượt truy cập35,293,579
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây