Where new European Commission leaders stand on open source
Posted 14 Oct 2014 by Paul Brownell
Theo: http://opensource.com/government/14/10/european-commission-open-standards
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/10/2014
Lời người dịch: Ủy ban châu Âu vừa mới thay đổi nhân sự cao cấp của mình. Thế chỗ cho Phó chủ tịch EC về Chương trình nghị sự Số, bà Neelie Kroes, sẽ là 2 người, một là cựu Thủ tướng Estonia Andrus Ansip vào vị trí Phó chủ tịch EC phụ trách về Thị trường Số duy nhất; và Ủy viên hội đồng châu Âu đương nhiệm về Năng lượng Gunther Oettinger (một chính trị gia và luật sư người Đức) đã được nêu tên như là Ủy viên hội đồng cho Kinh tế và Xã hội Số. Về nguồn mở và các tiêu chuẩn mở, có nhiều điều để lạc quan. “Nhiều người ra quyết định ở mức cao - đặc biệt những người không có kinh nghiệm trong CNTT-TT - không được kỳ vọng có một sự nắm bắt vững vàng các vấn đề xung quanh nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Dù vậy, Ansip đã đưa ra cơ sở về các vấn đề đó trong quá trình cuộc điều trần, kêu gọi phần mềm được EC sản xuất sẽ được làm thành nguồn mở. Khi ông ban đầu từng được hỏi về “phần mềm tự do”, ông đã trả lời bằng việc nói về “nguồn mở”. Dù một điểm nhỏ, nó đưa ra chỉ số rằng ông không là mới về vấn đề này”. “Một lần nữa, với khiếm khuyết mà là quá sớm để đưa ra bất kỳ kết luận chính nào, có lý do cho sự lạc quan rằng Ủy ban mới sẽ thiết kế và triển khai các chính sách mà sẽ xúc tác cho sự tăng trưởng tiếp của nguồn mở và các tiêu chuẩn mở”.
Vào lúc viết bài này, Nghị viện châu Âu đang gói lại các cuộc điều trần ở các ủy ban và biểu quyết phê chuẩn hoặc từ chối danh sách đề cử các ủy viên hội đồng và các phó chủ tịch mới của EC sẽ được Chủ tịch EC vừa được bầu Jean Claude Juncker đề xuất. Những người này (1 từ từng trong số 28 quốc gia thành viên của EU), nếu được Nghị viện phê chuẩn, sẽ lãnh đạo và quản lý các hoạt động của các Ban Tổng giám đốc (DG), vận hành như là các phòng hoặc bộ của EC.
Chúng ta biết gì về các lãnh đạo được đề xuất mà sẽ chỉ đạo chính sách CNTT-TT của EC? Và những gì quen thuộc đối với họ - và cách họ có thể tiếp cận thế nào - các vấn đề liên quan tới phần mềm nguồn mở và các tiêu chuẩn mở?
Câu trả lời ngắn gọi là quá sớm để nói về điều đó. Không ủy viên chủ chốt nào với chức trách CNTT-TT mà Juncker đề xuất có hồ sơ theo dõi trong lĩnh vực này. Dù vậy, một sự xem xét lại nền tảng của các lãnh đạo đó và sự thực thi của họ trong các cuộc điều trần của Nghị viện đã xong gần đây đưa ra vài chỉ số rằng có lý do cho sự lạc quan, vâng một nhu cầu cho tiếp cận cộng đồng và giáo dục.
Chủ tịch được bầu Junker đã nêu tên 2 chính trị gia để dẫn dắt CNTT-TT cho Ủy ban mới: cựu Thủ tướng Estonia Andrus Ansip đã được nêu tên như là Phó chủ tịch cho Thị trường Số duy nhất; và Ủy viên hội đồng châu Âu đương nhiệm về Năng lượng Gunther Oettinger (một chính trị gia và luật sư người Đức) đã được nêu tên như là Ủy viên hội đồng cho Kinh tế và Xã hội Số. Ansip, trong vai trò của ông như là Phó chủ tịch, sẽ giám sát các hoạt động của một nhóm các Ủy viên hội đồng (bao gồm cả Oettinger) để phá đi các cát cứ và điều phối tốt hơn toàn bộ hoạt động của Ủy ban. (Lưu ý: quyền được cải thiện của các phó chủ tịch EC là một dàn xếp mới được Junker vừa đặt ra).
Cả Ansip và Oettinger từng ngạc nhiên về các bổ nhiệm được đưa ra mà họ đã thể hiện sự quan tâm trong các lĩnh vực khác và vì thế cả 2 đều không có kinh nghiệm trực tiếp trong công nghiệp CNTT-TT hay chính sách về CNTT-TT. Cả hai, tuy vậy, được thừa nhận là các lãnh đạo có khả năng và nhanh chóng nghiên cứu các lĩnh vực vấn đề mới.
Cặp đôi này được thiết lập để thay thế một lãnh đạo đáng kính về chính sách CNTT-TT. Phó chủ tịch Ủy ban về Chương trình nghị sự số sẽ ra đi, Neelie Kroes, từng là một người bảo vệ rõ ràng việc cạnh tranh toàn cầu để phát triển nền công nghiệp kỹ thuật công nghệ châu Âu. Bà đã, trong một số trường hợp, chống lại các nỗ lực của vài người trong Ủy ban thúc đẩy châu Âu tiến tới một quan điểm bảo hộ nhiều hơn. Bà cũng đã từng là một người đề xướng mạnh mẽ về các tiêu chuẩn mở và sân chơi bình đẳng cho phần mềm nguồn mở.
Andrus Ansip, kinh nghiệm khu vực tư nhân của ông là trong ngân hàng và kinh doanh, đã phục vụ từ năm 2005 tới 2014 như là Thủ tướng Estonia. Nước ông từng được thừa nhận - thậm chí nhiều hơn thế vì sự bổ nhiệm của ông của Ủy ban - vì sự ôm lấy CNTT-TT của nó trong các lĩnh vực rộng lớn trong cuộc sống riêng và công. Ông đã thể hiện hiểu biết của mình về và thoải mái với các vấn đề kỹ thuật công nghệ trong cuộc điều trần của ông ở Nghị viện với sự bổ nhiệm và sự thực thi của ông ở cuộc điều trần, thậm chí đã gọi ông như là “Ủy viên hội đồng thực sự về Internet”, mà vài người đã giải nghĩa như là vừa khen Ansip và vừa quở trách Gunther Oettinger.
Nhiều người ra quyết định ở mức cao - đặc biệt những người không có kinh nghiệm trong CNTT-TT - không được kỳ vọng có một sự nắm bắt vững vàng các vấn đề xung quanh nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Dù vậy, Ansip đã đưa ra cơ sở về các vấn đề đó trong quá trình cuộc điều trần, kêu gọi phần mềm được EC sản xuất sẽ được làm thành nguồn mở. Khi ông ban đầu từng được hỏi về “phần mềm tự do”, ông đã trả lời bằng việc nói về “nguồn mở”. Dù một điểm nhỏ, nó đưa ra chỉ số rằng ông không là mới về vấn đề này.
Như là Ủy viên hội đồng đương nhiệm của châu Âu về Năng lượng, Gunther Oettinger được thừa nhận về việc nằm vài vấn đề khó ở Brussels và khả năng của ông là chủ một lĩnh vực chính sách mới. Trước khi sứ mệnh chính trị của ông lên cao, ông đã làm việc ở một doanh nghiệp tư vấn thuế và kiểm toán và sau đó đã thực hành luật. Ông đã nổi lên trong chính trị khu vực của Đức trước khi được bổ nhiệm là Ủy viên hội đồng người Đức lúc khởi đầu nhiệm kỳ thứ 2 của Barroso vào năm 2010. Ông được cho là đã học được các chi tiết công việc của ông nhanh và có khả năng phục vụ Ủy ban vào lúc mà chính sách năng lược hay gây tranh cãi và phức tạp ngày một gia tăng.
Nỗ lực y hệt được kỳ vọng về ông như là một Ủy viên mới cho Kinh tế và Xã hội Số. Sự thực thi của Oettinger trong cuộc điều trần ở Nghị viện, tuy vậy, từng không được thuận và được thừa nhận tốt như của Ansip. Đối với các báo cáo truyền thông, ông đã làm khá tốt, nhưng không thật tố hoặc việc thảo luận hứng khởi một vài điều rắc rối về chính sách CNTT-TT. Trong một phân tích được tạp chí chính sách và chính trị EU đưa ra, European Voice, “Đối với nhiều nghị sỹ châu Âu - MEP, người sau (Oettinger) là một ứng viên hợp với các doanh nghiệp, với một sự hiểu biết hạn chế về các thách thức về các quyền tự do con người do Internet đặt ra và chỉ quan tâm có giới hạn trong bản thân chủ đề đó. Nếu lúc nào đó họ từng tìm kiếm một sự bổ sung cho Oettinger, thì Ansip là người của những thứ đó”.
Một lần nữa, với khiếm khuyết mà là quá sớm để đưa ra bất kỳ kết luận chính nào, có lý do cho sự lạc quan rằng Ủy ban mới sẽ thiết kế và triển khai các chính sách mà sẽ xúc tác cho sự tăng trưởng tiếp của nguồn mở và các tiêu chuẩn mở. Nhưng, cũng có nhiều điều phải làm về sự tham gtia và giáo dục.
At this writing, the European Parliament is wrapping up committee hearings and votes to approve or reject the proposed slate of new European Commissioners and Vice Presidents put forward in September by European Commission (EC) President-elect Jean Claude Juncker. These men and women (one from each of the 28 countries in the European Union), if approved by the Parliament, will lead and manage the activities of the Directorates General (DGs), which function as the EC's departments or ministries.
What do we know about the proposed leaders who will direct the EC's information and communication technology (ICT) policy? And what familiarity do they have with—and how may they approach—issues concerning open source software and open standards?
The short answer is that it's too early to tell. Neither of the key Commissioners with ICT portfolios named by Juncker have a track record in this space. Nonetheless, a review of the background of these leaders and their performance in the recently completed Parliamentary hearings give some indication that there is reason for optimism, yet a need for outreach and education.
President-Elect Junker has named two politicians to lead on ICT for the new Commission: former Estonian Prime Minister Andrus Ansip has been named as Vice President for Digital Single Market; and incumbent European Commissioner for Energy Gunther Oettinger (a German politician and lawyer) has been named as Commissioner for Digital Economy and Society. Ansip, in his role as Vice President, will oversee the activities of a group of Commissioners (which includes Oettinger) in order to break down silos and better coordinate overall Commission activities. (Note: the enhanced authority of EC vice presidents is a new arrangement put in place by Juncker.)
Both Ansip and Oettinger were surprise appointments given that they had expressed interest in other portfolios and since neither have direct experience in the ICT industry or on ICT policy. Both, however, are recognized as able leaders and quick studies of new issues areas.
This duo is set to replace a well-respected leader on ICT policy. The departing Commission VP for the Digital Agenda, Neelie Kroes, has been an articulate advocate of competing globally to grow the European tech industry. She has, in a number of cases, resisted efforts by some in the Commission to push Europe toward a more protectionist stance. She has also been a strong proponent of open standards and leveling the playing field for open source software.
Andrus Ansip, whose private sector experience is in banking and business, served from 2005 to 2014 as Prime Minister of Estonia. His country has been recognized—even more so since his Commission appointment—for its embrace of ICT in ever widening areas of public and private life. He demonstrated his knowledge of and comfort with tech issues at his Parliamentary hearing on October 7. One influential member of the European Parliament (MEP) who was pleased with his appointment and performance at the hearing, even branded him as "the real ‘Internet Commissioner," which some have interpreted as both a compliment to Ansip and a back-handed rebuke to Gunther Oettinger.
Many policy makers at senior levels—particularly those without experience in ICT—are not expected to have a firm grasp of issues surrounding open source and open standards. Nonetheless, Ansip displayed facility on these issues during his hearing, calling for software produced by the EC to be made open source. When he was initially asked about "free software," he responded by talking about "open source." Although a minor point, it provides indication that he is not new to these issues.
As the incumbent European Commissioner for Energy, Gunther Oettinger is recognized for taking on some tough issues in Brussels and his ability to master a new policy area. Prior to his rise politics, he worked at an accounting and tax consulting business and later practiced law. He rose in regional German politics before being named as the German Commissioner at the beginning of the Barroso Commission's second term in 2010. He is thought to have learned the details of his job quickly and has ably served the Commission at a time of increasingly complicated and controversial energy policy.
The same effort is expected of him as the new Commissioner for Digital Economy and Society. Oettinger's performance at his Parliamentary hearing, however, was not as comfortable and well-received as Ansip's. Per media reports, he came off as well-briefed, but not terribly comfortable or enthusiastic discussing some of the intricacies of ICT policy. In an analysis provided by the EU policy and politics journal, European Voice, "For many MEPs, the latter (Oettinger) is a pro-business candidate, with a limited understanding of the challenges to human liberties posed by the internet and only limited interest in the subject itself. If ever they were looking for a complement to Oettinger, Ansip is their man."
Again, with the caveat that it's too early to draw any major conclusions, there is reason for optimism that the new Commission will design and implement policies that will enable the further growth of open source and open standards. But, there is also much to be done in terms of engagement and education.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Blog này được chuyển đổi từ http://blog.yahoo.com/letrungnghia trên Yahoo Blog sang sử dụng NukeViet sau khi Yahoo Blog đóng cửa tại Việt Nam ngày 17/01/2013.Kể từ ngày 07/02/2013, thông tin trên Blog được cập nhật tiếp tục trở lại với sự hỗ trợ kỹ thuật và đặt chỗ hosting của nhóm phát triển...